Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30

doc 12 trang thaodu 4090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_30.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 30 Bài 28,29 Tiết 116-117 ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí. 2. Kĩ năng: - Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học. - Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học. - Có kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Trong văn bản Lao xao, thế giới các loài chim ở làng quê được nhà văn Duy Khán miêu tả như thế nào ? - Nêu ý nghĩa của văn bản Lao xao. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 : Hệ thống hóa kiến thức I. Hệ thống hóa kiến thức * HDHS hệ thống hóa kiến thức các tác phẩm truyện và kí đã 1. Bảng hệ thống hóa kiến thức các học. tác phẩm truyện và kí đã học. - Gọi Hs đọc lại câu 1 trong SGK Hs đọc câu 1 - Gọi Hs của các nhóm lần lượt trình bày bảng thống kê. HS các nhóm =>Hs của các nhóm trình bày. Gv nhận xét. lần lượt trình bày bảng thống kê -Em thấy truyện và kí gồm những thể loại nào? HS phát biểu =>HS phát biểu dựa vào ghi nhớ điểm 1 trong SGK/ 119 Ghi nhớ: điểm 1 SGK/ 119 * HDHS tìm hiểu đặc điểm của truyện và kí 2.Đặc điểm của truyện và kí - Gọi Hs đọc lại câu 2 trong SGK Hs đọc câu 2 - Gọi Hs lên điền vào bảng tổng hợp đã chuẩn bị. trong SGK => HS điền, Gv nhận xét Hs lên điền vào bảng tổng hợp - Văn bản truyện và kí thuộc loại hình nào? HS phát biểu => Văn bản truyện và kí thuộc loại hình tự sự - Thế nào là tự sự? HS phát biểu => Tự sự là phương thức tái hiện đời sống chủ yếu bằng kể
  2. và tả. - Truyện và kí có những điểm chung nào? HS phát biểu => Truyện và kí đều có người kể chuyện hay người trần thuật, có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ ba thể hiện qua lời kể. - Truyện và kí có những điểm gì khác? HS phát biểu => Truyện phần lớn dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả. Như vậy, những gì được kể trong truyện không phải là đã từng xảy ra đúng như vậy trong thực tế. Còn kí lại kể về những gì có thực đã từng xảy ra. Trong truyện thường có cốt truyện, nhân vật. Còn trong kí thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật. - Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân vật trong văn HS phát biểu bản Sông nước Cà Mau và bài Vượt thác? =>Bài Sông nước Cà Mau là đoạn trích truyện dài, trong đoạn này không xuất hiện nhân vật và cốt truyện. Còn bài Vượt thác cũng là đoạn trích truyện dài, có xuất hiện nhân vật, nhưng yếu tố cốt truyện ở đây hết sức đơn giản. Vì là các đoạn trích nên trong hai bài đó không có đầy đủ các yếu tố của truyện. - Các yếu tố cốt truyện, nhân vật , lời kể đóng vai trò như HS phát biểu thế nào trong các tác phẩm truyện? =>Các yếu tố cốt truyện, nhân vật , lời kể đóng vai trò rất quan trọng, không thể thiếu được trong các tác phẩm truyện. - Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết các thể truyện và HS phát biểu phần lớn các thể kí thuộc loại hình gì? Tự sự là gì? Tác phẩm tự sự là gì? Các yếu tố cốt truyện, nhân vật , lời kể đóng vai trò như thế nào trong các tác phẩm truyện? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ điểm 2 trong SGK/ 118 Ghi nhớ ( điểm 2) SGK/ 118 Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập - Gọi Hs đọc câu 3 trong SGK/ 118 HS phát biểu Cảm nhận sâu sắc và hiểu biết - HS phát biểu mới của mình về đất nước , con - Gv nhận xét người qua các truyện và kí đã học. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Nhớ điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí. - Nhận biết được truyện và kí. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn không có từ là - Đọc các câu và trả lời các câu hỏi trong SGK /118,119 để tìm hiểu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Đọc các câu, đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong SGK /119 để tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại. - Làm các bài tập 1,2 phần Luyện tập trong SGK. > > > & < < <
  3. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là . - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là . - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 2 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. I. Đặc điểm của câu trần thuật - Gọi HS đọc các câu trong SGK/118 HS đọc các câu đơn không có từ là. - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa đọc. trong Ví dụ : Các câu trong => a/ Phú ông / mừng lắm. SGK/118,119 SGK/118,119 C V HS phát biểu a/ Phú ông / mừng lắm. b/ Chúng tôi / tụ họp ở góc sân. C V C V b/ Chúng tôi / tụ họp ở góc sân. - Vị ngữ của những câu trên do những từ hoặc cụm từ HS phát biểu C V nào tạo thành? =>Vị ngữ của các câu đã cho do các từ ngữ sau tạo thành: a/ cụm tính từ: mừng lắm b/ cụm động từ: tụ họp ở góc sân. - Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp sau HS phát biểu đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải. => VD: Phú ông không mừng lắm. Chúng tôi không tự họp ở góc sân. - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy nêu đặc điểm của HS phát biểu câu trần thuật đơn không có từ là . => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 119 * Câu miêu tả và câu tồn tại II. Câu miêu tả và câu tồn tại - Gọi HS đọc lại các câu trong SGK/119 HS đọc các câu trong SGK/119 - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa đọc. HS phát biểu
  4. => a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại. a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé Tr C V Tr C b/ Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con . con/ tiến lại. Tr V C V -> câu miêu tả b/ Đằng cuối bãi, tiến lại hai Tr V C cậu bé con . -> câu tồn tại - Gọi HS đọc lại đoạn trích trong câu 2 trong SGK/119 HS đọc lại đoạn - Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền trích vào chỗ trống trong đoạn trích. Giải thích vì sao em HS phát biểu chọn câu này mà không chọn câu khác. =>Câu b ( câu định nghĩa) - Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện HS phát biểu tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ? =>Chọn câu b để điền vào chỗ trống vì hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước. - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là HS phát biểu câu miêu tả? Thế nào là câu tồn tại? => HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 115 Hoạt động 3: Luyện tập II. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 ngữ, câu miêu tả, câu tồn tại. - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu a/ - HS lần lượt phát biểu cầu. Bóng tre /trùm lên xóm thôn. - GV nhận xét. HS phát biểu C V HS khác nhận -> câu miêu tả xét. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, cổ kính. V C -> câu tồn tại Dưới bóng tre xanh, ta / gìn C V giữ một nến văn hóa lâu đời. -> câu miêu tả b/ Bên hàng xóm tôi có / cái hang V C của Dế Choắt. -> câu tồn tại Dế Choắt / là tên thế. C V ->câu miêu tả c/ Dưới gốc tre, tua tủa / những V C mầm măng. ->câu tồn tại
  5. Măng / trồi lên trỗi dậy. C V ->câu miêu tả Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2 Viết đoạn văn ( theo yêu cầu của - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS viết đoạn SGK). - HS lần lượt phát biểu văn - GV nhận xét HS phát biểu HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củûng coá: - Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? - Thế nào là câu miêu tả, câu tồn tại? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là . - Nhận diện câu trần thuật đơn không có từ là và các kiểu cấu tạo của nó. 2. Chuaån bò baøi mới: ĐT: Ôn tập văn miêu tả. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để hệ thống hóa kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm văn miêu tả. > > > & < < <
  6. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 119 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người. - Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả. 2. Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng. - Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí. - xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả. - Có kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 : Hệ thống hóa kiến thức I. Hệ thống hóa kiến thức * HDHS hệ thống hóa kiến thức về văn miêu tả - Trong chương trình Ngữ văn 6, em đã học văn miêu tả. HS phát biểu Em thấy cách tả cảnh và tả người giống nhau ở điểm nào? => Dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, sau đó trình bày theo một thứ tự nhất định. - Muốn miêu tả sinh động, người tả cần phải làm gì? HS phát biểu => Muốn miêu tả sinh động, người tả cần phải biết liên tưởng, tưởng tượng và ví von, so sánh. - Vậy, khi miêu tả cần lưu ý điều gì? HS phát biểu => HS phát biểu, dựa vào ghi nhớ trong SGK Ghi nhớ: SGK/ 121 GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập Câu 1: Câu 1: - Gọi Hs đọc lại câu 1 trong SGK Hs đọc câu 1 Cái hay và đặc sắc của đoạn văn: - Theo em, điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn HS phát biểu chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, văn trên. liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, ẩn =>Tác giả đã lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, dụ, tiêu biểu. Có sự liên tưởng, tưởng tượng. Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, Câu 2: Câu 2: Lập dàn ý cho bài văn miêu - Gọi Hs đọc lại câu 2 trong SGK Hs đọc câu 2 tả quang cảnh một đầm sen đang mùa - Nếu tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở, em HS phát biểu hoa nở.
  7. sẽ lập dàn ý cho bài văn ấy như thế nào? => HS phát biểu Gv nhận xét => Daøn yù: 1/ MB: Giới thiệu khái quát về ñaàm sen đang mùa hoa nở. 2/ TB: a) Taû bao quaùt: - Ñaàm sen roäng khoảng bao nhieâu? - Nhìn chung hoa nôû theá naøo? Maøu saéc, quang caûnh chung coù gì noåi baät? b) Taû chi tieát: - Coù loaïi sen naøo? - Laù- hoa- nöôùc- höông- Hình daùng- gioù ( Coù theå bieåu loä caûm xuùc cuûa mình khi mieâu taû) 3/ KL: - Cảm nghĩ cuûa em về đầm sen. - Aán töôïng cuûa du khaùch Câu 3: Hs đọc câu 3 Câu 3: - Gọi Hs đọc lại câu 3 trong SGK HS phát biểu Lựa chọn những hình ảnh, chi tiết - Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tiêu biểu, đặc sắc, thứ tự miêu tả một tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, biểu, đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào? tập nói. => HS phát biểu Gv nhận xét => Những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc có thể lựa chọn: ngoại hình, trang phục, những hoạt động của em bé khi đang tập đi, tập nói, Có thể miêu tả theo thứ tự: từ khái quát đến cụ thể, từ tả chân dung, trang phục đến tả hoạt động, Câu 4: Câu 4: Hs đọc câu 4 Tìm đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự - Gọi Hs đọc lại câu 4 trong SGK HS phát biểu sự. - Tìm ở văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Buổi học cuối cùng một đoạn văn miêu tả và một đoạn văn tự sự. nêu căn cứ để em nhận ra đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự. Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên. => HS phát biểu Gv nhận xét => VD: Ñoaïn vaên mieâu taû a) BHÑÑÑT:” Ñaàu hai chaân vuoát raâu”. b) BHCC:” Toâi böôùc qua trang saùch” Ñoaïn vaên töï söï a) BHÑÑÑT :Moät buoåi chieàu b) BHCC: Toâi coøn ñang thöôùc keû” Câu 5: Câu 5: - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả quang cảnh một đầm sen Viết một bài văn miêu tả quang đang mùa hoa nở, em hãy viết một bài văn miêu tả. cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở => GV hướng dẫn, HS về nhà làm
  8. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ được các bước làm một bài văn miêu tả. - Nhớ dàn ý của bài văn miêu tả. - Lập dàn ý và viết một bài văn miêu tả. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ - Đọc các câu và trả lời các câu hỏi trong SGK /129 để tìm hiểu những câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ và tìm cách sữa. - Làm các bài tập 1,2,3,4 phần Luyện tập trong SGK. > > > & < < <
  9. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 120 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. - Cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. 2. Kĩ năng: - Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ . - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ minh họa. - Thế nào là câu miêu tả? Thế nào là câu tồn tại? Cho ví dụ. 2 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Củng cố kiến thức A . Củng cố kiến thức - Thành phần chính của câu là những thành phần nào? HS phát biểu =>Thành phần chính của câu: chủ ngữ, vị ngữ. - Nếu câu không có đủ hai thành phần chính nêu trên thì HS phát biểu được xem là câu như thế nào? => Lỗi về chủ ngữ và vị ngữ: thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Có thể chữa lỗi do thiếu chủ ngữ bằng cách nào? HS phát biểu => Cách chữa lỗi do thiếu chủ ngữ: thêm chủ ngữ cho câu biến trạng ngữ thành chủ ngữ; biến vị ngữ thành một cụm chủ - vị. - Nếu câu lỗi do thiếu vị ngữ thì chữa bằng cách nào? HS phát biểu => Cách chữa lỗi do thiếu vị ngữ: thêm vị ngữ cho câu; biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ-vị; biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của vị ngữ. * HDHS phát hiện và chữa câu thiếu chủ ngữ. I. Câu thiếu chủ ngữ - Gọi HS đọc câu 1 phần I trong SGK/129 HS đọc - Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa đọc. HS phát biểu 1.Tìm chủ ngữ, vị ngữ => a/ Qua truyện ‘ Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn a/ Thiếu chủ ngữ biết phục thiện.
  10. Câu này không tìm được chủ ngữ ( không biết ai cho thấy). Đây là câu thiếu chủ ngữ. b/ Qua truyện ‘ Dế Mèn phiêu lưu kí” , em thấy Dế Mèn b/ Đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ: biết phục thiện. + Chủ ngữ: em Đây là câu có đầy đủ thành phần ( chủ ngữ: em; vị + Vị ngữ: thấy Dế Mèn ngữ: thấy Dế Mèn biết phục thiện) biết phục thiện - Chữa lại câu viết sai cho đúng. HS phát biểu 2.Chữa lại câu viết sai cho =>Có ba cách sữa: đúng. ( Sửa lại giống câu b ). + Thêm chủ ngữ: Qua truyện ‘ Dế Mèn phiêu lưu kí” , tác giả cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Biến trạng ngữ thành chủ ngữ: Truyện ‘ Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Biến vị ngữ thành một cụm chủ - vị: Qua truyện ‘ Dế Mèn phiêu lưu kí” , em thấy Dế Mèn biết phục thiện. HDHS phát hiện và chữa câu thiếu vị ngữ. II. Câu thiếu vị ngữ - Gọi HS đọc câu 1 phần II trong SGK/129 HS đọc 1.Tìm chủ ngữ, vị ngữ - Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa đọc. HS phát biểu => a/ Câu có đầy đủ các thành phần: a/ Chủ ngữ: Thánh Gióng Chủ ngữ: Thánh Gióng Vị ngữ: cưỡi ngựa sắt, vung Vị ngữ: cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào roi sắt, xông thẳng vào quân thù. quân thù. b/ Chưa thành câu, mới chỉ là một cụm danh từ: b/ Một cụm danh từ Danh từ trung tâm: Hình ảnh Phụ ngữ: Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. c/ Chưa thành câu, mới có cụm từ ( Bạn Lan ) và phần c/Thiếu vị ngữ. giải thích cho cụm từ đó ( người học giỏi nhất lớp 6A). Đây là câu thiếu vị ngữ. d/Chủ ngữ: Bạn Lan d/ Câu có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ: Vị ngữ: là người học giỏi Chủ ngữ: Bạn Lan nhất lớp 6A. Vị ngữ: là người học giỏi nhất lớp 6A. - Chữa lại các câu viết sai cho đúng. HS phát biểu 2.Chữa lại câu viết sai cho =>+ Cách chữa câu b: đúng. Thêm vị ngữ: Hình ảnhThánh Gióng cưỡi ngựa sắt, b/-> Hình ảnhThánh Gióng vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông niềm cảm phục. thẳng vào quân thù đã để lại trong Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm em niềm cảm phục. chủ - vị: Em rất thích hình ảnhThánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù c/ ->Bạn Lan là người học + Cách chữa câu c: giỏi nhất lớp 6A. Thêm một cụm từ làm vị ngữ: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là bạn thân của tôi. Biến phần đã cho ( gồm hai cụm danh từ) thành một cụm chủ - vị: Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Biến phần đã cho thành một bộ phận của câu: Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. B Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Đặt câu hỏi để kiểm Bài tập 1: tra chủ ngữ, vị ngữ. - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài - HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 1 - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét. yêu cầu. =>a/+ Đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ: HS phát biểu Từ hôm đó, ai không làm gì nữa? ( Trả lời: bác Tai, HS khác nhận cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay ). xét.
  11. + Đặt câu hỏi để xác định vị ngữ: Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào? ( Trả lời: không làm gì nữa). -> câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ. b/ + Đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ: Lát sau, con gì đẻ được? ( Trả lời: hổ ). + Đặt câu hỏi để xác định vị ngữ: Lát sau, hổ như thế nào? ( Trả lời: đẻ được). -> câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ. c/ + Đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ: Hơn mười năm sau, ai già rồi chết? ( Trả lời: bác tiều ). + Đặt câu hỏi để xác định vị ngữ: Hơn mười năm sau, bác tiều như thế nào? ( Trả lời: già rồi chết). -> câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ. Bài tập 2: Bài tập 2: Xác định câu sai. Giải - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài thích - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 2 Câu b sai: thiếu chủ ngữ. - HS lần lượt phát biểu HS xác định Câu c sai: thiếu vị ngữ - GV nhận xét yêu cầu. HS phát biểu HS khác nhận Bài tập 3: xét. Bài tập 3: Điền chủ ngữ thích hợp - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. vào chỗ trống - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS đọc bài - HS lần lượt phát biểu tập 3 - GV nhận xét HS xác định => VD: yêu cầu. a/ Học sinh lớp 6A bắt đầu học hát. HS phát biểu b/ Chim hót líu lo. HS khác nhận c/ Hoa đua nhau nở rộ. xét. d/ Chúng em cười đùa vui vẻ. Bài tập 4: Bài tập 4: Điền vị ngữ thích hợp - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. HS đọc bài vào chỗ trống - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tập 4 - HS lần lượt phát biểu HS xác định - GV nhận xét yêu cầu. => VD: HS phát biểu a/ Khi học lớp 5, Hải còn rất nhỏ. HS khác nhận b/ Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn rất ân hận. xét. c/ Buổi sáng, mặt trời chiếu những tia nắng đầu tiên xuống mặt đất. d/ Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi có dịp gặp nhau.
  12. Hoạt động 4: Củûng coá: - Câu như thế nào mới được xem là đúng ngữ pháp? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ được cách chữa lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. 2. Chuaån bò baøi mới: Viết bài tập làm văn số 7: miêu tả sáng tạo. - Xem lại tất cả các kiến thức và kĩ năng làm văn miêu tả để chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7: miêu tả sáng tạo. > > > & < < <