Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Khổng Thị Thu

doc 70 trang thaodu 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Khổng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_khong_thi_thu.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Khổng Thị Thu

  1. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Tuần 1 Tiết 1: Văn bản: Tôi đi học Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút đậm chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả; Câu hỏi thảo luận, bảng phụ. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài + Bảng nhóm + tài liệu tham khảo. C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Ktra vở ghi, vở soạn của HS. * Bài mới: HĐ1: Giáo viên giới thiệu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng HĐ2: Hdẫn HS tìm hiểu Quan sát phần chú thích I/Đọc hiểu chú thích chú thích * 1.Tác giả ? Phần chú thích * cho Học sinh trả lời -> giáo -Thanh Tịnh(1911- em hiểu gì về tác giả viên khái quát. 1988) Thanh Tịnh và tác phẩm - Quê: Gia Lạc, ngoại của ông. thành Huế - Giới thiệu chân dung - Từ 1933 bắt đầu viất tác giả. văn, dạy học, làm thơ.Có mặt ở nhiều lĩnh Giáo viên bổ sung : Một vực, nhưng thành công số tác phẩm của ông nhất là truyện ngắn và (Máy chiếu) thơ. - Giọng văn nhẹ nhàng, ? "Tôi đi học” được êm dịu, trong sáng trích từ tác phẩm nào Đọc phần tóm tắt sgk nhưng hơi buồn. của Thanh Tịnh. 2. Văn bản - Rút từ tập “Quê mẹ”(1941) - Hướng dẫn đọc văn bản - 2 HS đọc II. Đọc - tìm hiểu bố ? Có những nhân vật cục nào được kể trong VB? văn bản. ? ai là nhân vật chính? 1 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  2. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Vì sao? - Nhân vật: Tôi, mẹ, *GV: VB là sự kể lại ông đốc, những cậu những cảm nhận của học trò tôi. - Tôi là nhân vật chính. ? Trong văn bản sử Vì ddc nói tới nhiều, dụng phương thức biểu làm nhiều và góp phần đạt nào. quan trọng vào việc thể ? Trong các phương hiện ý nghĩa VB. thức trên, phương thức * Phương thức biểu đạt: nào dưới đây giữ vai trò * Phương thức biểu đạt: Tự sự: là sự sắp xếp một chủ đạo? Tự sự + Miêu tả + chuỗi các sự việc A: Tự sự + Miêu tả Biểu cảm B : Miêu tả + Biểu cảm (Tsự giàu chất trữ tình C: Tự sự + Biểu cảm theo dòng thời gian xen *GV: Tsự là yếu tố chủ không gian) đạo, song truyện còn ddc kể với sự đan xen của các yếu tố Mtar, - Ngôi kể: Ngôi thứ thứ Bcảm. nhất. Hai mạch kẻ xen ? Hãy tìm bố cục của kẽ nhau. - Cách 1: 2 phần: VB và đặt tiêu đề cho : 3 phần +P1: Sự khơi nguồn kỉ - Bố cục mỗi đoạn Vb đó.(Giáo ( có thể 2 phần) viên phân đoạn: yêu cầu niệm( từ đầu đến rộn rã) học sinh nêu nội dung +P2: Dòng kỉ niệm của chính từng đoạn) tôi (còn lại) - Cách 2: 3 phần: + Từ đầu đến ngọn núi * Gv: Vb đc kể theo thứ Tâm trạng của tôi trên tự thời gian là chủ yếu núi. + Tiếp đến “ xa chút đường tới trường nhưng có đan xen Tâm trạng của tôi khi không gian. nào hết” + còn lại ở trường Tâm trạng của tôi ở trong lớp học ? Theo dõi vào phần - Kgian : Trên con đầu VB, cho biết Kgian III. Đọc - hiểu văn và Tgian nào khiến đường dài và hẹp, lá rụng nhiều, mây bàng bản dòng kỉ niệm của tôi 1. Sự khơi nguồn kỉ trào dâng? bạc. - Tgian: Buổi sáng cuối niệm ? Vì sao? thu( sương và gió lạnh) > Thời điểm, nơi chốn * Gv: Cái nơi chốn thân Thời điểm, nơi chốn thương ấy. thời điểm án gần gũi, đặc trưng và 2 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  3. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 tượng đã in sâu tropng gắn liền với tuổi thơ của gần gũi, đặc trưng và tâm trạng tgiar nên mỗi tgiả trong lần đầu tiên gắn liền với tuổi thơ của khi chạm phải, sờ thấy cắp sách tới trường. tgiả nó đều cựa quậy và trỗi dậy mãnh liệt. Vì thế - HS lắng nghe. dòng hồi tưởng lúc này dội về đầy ắp trong tôi. Theo dõi phần tiếp. - HS theo dõi phần 2 ? Tìm những chi tiết, - Con đường lạ hình ảnh thể hiện cảm - Cảnh vật lớn nhận của nhân vật “Tôi” - Tôi không lội nữa * - Có chí học tập ngay trên đường tới trường - trong bộ quần áo từ ngày đầu tiên, không ? Những chi tiết đó có ý - Tôi muốn thử sức muốn thua kém bạn bè. nghĩa gì? mình cầm sách vở > Đó là những dấu *GV: Ta có thể thấy hiệu đổi khác trong tình tình cảm, nhận thức của cảm, nhận thức của 1 tôi thay đổi hoàn toàn cậu bé ngày đầu tiên tới so với trước ngày đi học trường: cvật quen thuộc đầu tiên: Tháy mình lớn nhưng vì thay đổi tâm lên, thấy đây là 1 điều trạng nên thấy lạ. Cậu quan trọng mặc dù chưa bé tự thấy mình lớn lên, biết nó ntn. muốn tự khẳng định ? Em hiểu cảm xúc của mình, có thái độ nghiêm nhân vật tôi ntn? túc trong học hành. - Sau tư thế và cử chỉ ngộ nghĩnh là cảm xúc ? Qua chi tiết : Tôi ghì hồi hộp, trân trọng, háo chặt 2 quyển vở mới hức, mong chờ. trên tay và muốn thử - Có chí học tập ngay từ sức ”, ta hiểu gì về ngày đầu tiên, muốn tự tôi? mình đảm nhiệm việc học tập, không muốn thua kém bạn bè. > Đó là 1 cậu bé đáng trân trong, đáng yêu, đáng quý nhất là thái độ ? Thái độ của em đvới học tập, biết yêu bạn bè, 3 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  4. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 nvật tôi là gì? yêu mái trường, quê - Đề cao công việc học *GV: Ngay từ ngày đầu hương. tập của con người. tiên tựu trường, nvaatj tôi đã thấy sự thay đổi lớn trong cuộc đời. Tất cả những gì quen thuộc trước đây giờ đều mới lạ. Đường tới trường tới là tới vơí tri thức, tới với thế giới kì diệu. Bởi vậy cái ngày đó cứ mãi đằm sâu trong mỗi người TG kì diệu ấy mở ra khiến tôi thấy nghiêm túc hơn ki nghĩ mọi chuyện xảy ra xung quanh. ? Câu văn” ý nghĩ ấy chỉ thoáng qua trong đầu như áng mây lướt +NT: so sánh( 1 h/ả ngang trên ngọn núi hoàn chỉnh về nội dung một cách mau lẹ, chóng và phương diện so sánh; vánh” sử dụng nghệ về độ cao và độ sâu. Ban thuật gì? đầu tôi thấy đó là công ? Tác dụng của việc sử việc cao siêu lắm nhưng dụng nghệ thuật ấy? với thái độ nghiêm túc và ý chí, tôi đã mau chóng thay đổi suy nghĩ. + HS tự bộc lộ - gv yêu cầu HS liên - Bài hát: hệ với ngày đầu tiên đi Ngày đầu tiên đi học học của mình. 1 số bài Hôm nay em tới thơ, bài hát. trường HĐ IV: Luyện tập, củng cố: ? Cảm xúc đi đến trường ngày đầu tiên ddc tgiẩ hồi tưởng lại 4 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  5. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ntn?. - gv bình - HS tóm tắt nhắc lại. HĐ V: Hdẫn về nhà 1. Tóm tắt đoạn - HS ghi bài về nhà truyện đầu 2. Soạn tiếp bài 3. Tóm tắt VB tương ứng 3 sự việc lớn. Tiết 2: Văn bản: Tôi đi học( tiếp) Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: Như tiết 1 B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả; Câu hỏi thảo luận, bảng phụ. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài + Bảng nhóm + tài liệu tham khảo. C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: ? Điều gì khiến tôi nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? ? Cảm xúc của tôi khi cùng mẹ tới trường là gì? * Bài mới: HĐ1: Giáo viên giới thiệu vào tiếp bài: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng HĐ 2: Hdẫn phân tích - HS theo dõi. 2. Tâm trạng của tôi tiếp. - Khi ở trường khi ở trường Yêu cầu HS theo dõi “ - Rất đông người (Dày Trước sân tôi đi học” đặc cả người) ? Đoạn truyện là cảm - Người nào cũng đẹp xúc và tâm trạng của (quần áo sạch sẽ sáng tôi ở đâu? sủa) ? Cảnh sân trường làng + Không khí của ngày Mỹ Lý có gì nổi bật? hội tựu trường thường Cảnh tượng ấy có ý gặp ở nước ta. Thể hiện nghĩa gì? tinh thần hiếu học của *GV: Không khí nhộn nhân dân VNam. tình nhịp của ngày hội khai cảm của tgiả với ngôi trường đông vui, rực rỡ trường tuổi thơ. 5 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  6. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng sắc màu, tươm tất, - So sánh lớp học với nghiêm trang. đình làng- nơi tôn ? Khi chưa đi học, tôi kính thiêng liêng và tháy trường Mĩ Lý chỉ trang trọng. Nơi cất cao ráo và sạch sẽ hơn dấu bao điều bí ẩn. các nhà trong làng. > cảm nhận về mái Nhưng lần này cậu lại trường 1 cách trang thấy “ trường Mí nghiêm, đề cao tri thức Lý vẩn vơ”, em hiểu ý của con người tong nghĩa của h/ả so sánh trường học. ấy ntn? - “ Họ e sợ” Mtả ? Khi tả những cậu học sinh động h/ả và tâm trò lần đầu tiên tới trạng của các em trường, tgiả sd h/ả so nhỏ lần đầu tiên tới sánh ntn? trường học. Ngôi Tdụng của nó. trường rất hấp dẫn ? khi nghe gọi tới tên với nững khát vọng mình, tôi phản ứng ra bay bổng. sao? - Giật mình, lúng túng. - 1 cảm giác nghiêm trang nhưng bỡ ngỡ, ? Với những chi tiết và lo sợ bởi trường học > Cảm giác nghiêm h/ả như trên giúp em rộng lớn cùng những trang nhưng bỡ ngỡ, lo cảm nhận gì về tâm điều mới mẻ, lạ lẫm sợ bởi trường học rộng trạng, cảm xúc của tôi? vô cùng. lớn cùng những điều - “ Các cậu lưng lẻo mới mẻ, lạ lẫm vô cùng. * Gv: Đó là cgiacs rất khóc theo”. thực của các cô cậu học - Khóc vì lo sợ do trò buổi đầu tới trường. phải tách dời người Họ đang đc dìu dắt tý thân đến với thế giới mỉ dưới bàn tay mới lạ. - Nhưng cũng rất sung chawem ẵm của cha - Khóc vì sung sướng, sướng, hạnh phúc vì mệ. Nay pải dời bà tay hạnh phúc khi lần được tự mình học tập. ấy đến với thế giới mới đầu tiên ddc làm khác. Lúc đó tôi cảm công việc của chính thấy xa mẹ hơn lúc nào mình: Việc học tập. hết. Đồng thời lại luôn ? Chi tiết nào thể hiện có gia đình người rõ nhất sự lo sợ của tôi than động viên từ 6 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  7. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng cùng các cậu học trò phía sau như tôi? - đó là những giọt Em có suy nghĩ gì về nước mắt của sự tiếng khóc đó? trưởng thành. - rất giàu cảm xúc với trường lớp, người thân. Có những dấu ?Đến đây, em hiểu hiệu trưởng thành thêm gì về cảm xúc, trong nhận thức và tâm trạng của tôi? tình cảm ngay từ *GV: Cảm xúc đó còn buổi học đầu tiên. tiếp tục ddc bộc lộ ở đoạn tiếp của VB. ? Những cảm giác của - HS theo dõi. 3. Cảm nhận và tâm nvật tôi khi bước vào - Một mùi hương lạ trạng của tôi khi ở lớp học ddc thể hiện xông lên, trông vật trong lớp học qua những chi tiết nào? gì hay hay. + Vừa lạ vừa quen cậu ? tsao tôi lại có cảm - Nhìn bàn ghế của đã có ý thức đối với giác vừa lạ vừa quen - mình nhiệm vụ học tập từ ấy? - Nhìn người trước. Vì n *GV: Với tôi, ngay từ bạn không thất xa khi trên đường tới lạ chút nào. trường, cậu đã có ý + Lạ vì lần đầu tiên hững thứ đó sẽ gắn bó thức đối với nhiệm vụ được vào lớp học, thân thiết với mình học tập bởi dường như trường học ngay ngắn, không chỉ bây giờ mà cậu hình dung và đón sạch sẽ. mãi mãi. nhận những gì liên + không cảm thấy xa lạ quan tới công việc đó với bàn ghế, chỗ ngồi, như bạn bè, bàn ghế. bạn bè vì bắt đầu ý thức ? Những cảm giác ấy được những thứ đó sẽ chứng tỏ tình cảm của gắn bó thân thiết với tôi với lớp học của mình không chỉ bây giờ mình ntn? mà mãi mãi. ? Phần cuối có chi tiết:” Những cảm xúc trong tôi đưa mắt thèm sáng, thân thiết rất gần thuồng về với cảnh gũi với tuổi thơ- tuổi + Yêu thiên nhiên, tuổi thật”. Em hiểu chi tiết học trò. thơ ngây nghịch ngợm này ntn? Sự tiếc nuối tuổi trẻ thơ nhưng cũng tự tin, ? êm đẹp và 1 chút buồn nghiêm trang bước vào 7 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  8. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hãy hình dung dáng vẻ, khi phải từ giã nó. giờ học đầu tiên với bao tư thế của cậu học trò Nhưng trưởng thành và mong chờ. này? nhận thức cũng không ? Xung quanh các cậu kém quan trọng. Yêu học trò là những người thiên nhiên, tuổi thơ thân?(người lớn). Qua nhưng cũng không quên những chi tiết nói về học tập để trưởng thành. họ, em thấy thái độ của - HS hình dung, tưởng học đối với ngày đầu tượng. tiên đi học của các con - Nghiêm túc, đăm mình ntn? chiêu, chăm chú và rất *Gv: Trách nhiệm, tấm tập trung. lòng của gia đình và - Phụ huynh: chuẩn bị nhà trường đvới thế hệ chu đáo, trân trọng tương lai. Đây chính là tham dự buổi lễ, cùng lo môi trường gdục ấm áp, lắng, hồi hộp. là nguồn nuôi dưỡng - Ông đốc (nhà trường): các em trưởng thành. Từ tốn, bao dung, vui ? Có ý kiến cho rằng tính, giàu tình thương. đây là Vb nhật dụng, ý - Không phải VB nhật kiến của em ntn? dụng. Vì chỉ có một ý nhỏ đề cập đến vaio trò của nhà trường với gdục. HĐ3: Hướng dẫn tìm - HS thảo luận III. ý nghĩa Vb hiểu ý nghĩa VB + Dòng hồi tưởng, cảm 1. Nội dung: ? truyện ghi lại điều gì? nghĩ của tôi về buổi tựu + Dòng hồi tưởng, cảm trường đầu tiên luôn ghi nghĩ của tôi về buổi tựu trường đầu tiên luôn ghi nhớ. + Tình yêu về tuổi thơ và quá khứ của tác giả ? Truyện có những đặc + Tự sự, miêu tả, biểu 2. Nghệ thuật: sắc nghệ thuật nào? cảm kết hợp hài hoà. + Tự sự, miêu tả, biểu + Tình huống truyện cảm kết hợp hài hoà. độc đáo: Dòng hồi + Tình huống truyện độc tưởng. đáo: Dòng hồi tưởng. + Những hình ảnh so + Những hình ảnh so sánh hấp dẫn, mới lạ. sánh hấp dẫn, mới lạ. 8 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  9. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng *Gọi Hs đọc Ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: Sgk HĐ 4: Hướng dẫn IV. Luyện tập luyện tập: + HS thảo luận nhóm. GV giao nhóm: - Tình yêu, niềm trân N1: Những cảm giác trọng sách vở, nảy nở trong lòng tôilà trường lớp, bạn bè, những cảm giác nào? thầy cô, gắn liền N2: Từ đó em cảm với mẹ và quê nhận ddc những điếu hương. tốt đẹp nào từ “ tôi” - - Truyện giàu cảm tác giả Thanh Tịnh. xúc với tuổi thơ(vui N3: viết 1đoạn văn chơi, học tập) và mái ngắn ghi lại cảm nhận trường quê hương. của em về dòng cảm - HS thảo luận tiếp. xúc của nhân vật tôi N4: truyện cuốn hút em bởi những điều gì? HĐ V. Hướng dẫn về nhà 1. Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt truyện. 2. Tìm các h/ả so sánh trong truyện. Phân tích h/ả mà em thích. 3. Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Tuần 1 - Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Hiểu rõ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Thông qua đó rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Có ý thức vận dụng hợp lý. B. Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu soạn giảng + bảng phụ. 9 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  10. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Trò: Đọc, chuẩn bị bài + bảng nhóm. C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: ? VB “ Tôi đi học “ là một truyện ngắn hấp dẫn. Theo em, nó hấp dẫn ở chỗ nào? * Bài mới: HĐ I: Giáo viên giới thiệu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng HĐ II: Hdẫn tìm hiểu I/ Từ ngữ có nghĩa mục I. rộng và từ ngữ có Gv treo bảng phụ có sơ + Quan sát bảng phụ nghĩa hẹp. đồ VD. * Học sinh trả lời 1.Ví dụ ? Hãy đọc những từ trong VD. 2. Bài học ?Nghĩa của từ “động -> rộng hơn. vì nghĩa vật” có nghĩa rộng hay của nó bao hàm phạm vi + Nghĩa của từ ngữ có hẹp hơn nghĩa của các nghĩa của các từ “ chim, thể có nghĩa rộng hay từ “ chim, thú, cá”? Vì thú, cá hẹp hơn nghĩa của từ sao? ngữ khác. ?Nghĩa của từ “ chim, + Rộng hơn. vì nghĩa thú, cá” có nghĩa rộng của nó bao hàm phạm vi hay hẹp hơn nghĩa của nghĩa của các từ “ voi, các từ “ voi, hươu”? Vì hươu” sao? * GV: Qua phân tích có + HS lắng nghe. thể thấy: Nghĩa của các từ có thể có nghĩa rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ khác. ? Từ những VD trên, + Từ ngữ có nghĩa rộng + Từ ngữ có nghĩa rộng em rút ra KL gì về Từ khi phạm vi nghĩa của khi phạm vi nghĩa của ngữ có nghĩa rộng? Cho nó bao hàm phạm vi nó bao hàm phạm vi VD. nghĩa của các từ ngữ nghĩa của các từ ngữ khác. khác. VD: Cây > bàng + Từ ngữ có nghĩa hẹp > phượng khi phạm vi nghĩa của ?Nghĩa của từ “voi, + Hẹp hơn. vì nghĩa của nó được bao hàm ( nằm hươu” có nghĩa hẹp hơn nó nằm trong phạm vi trong) phạm vi nghĩa nghĩa của các từ “chim, nghĩa của các từ “chim, của các từ ngữ khác. thú, cá”? Vì sao? thú” ? Vậy những từ ngữ có 10 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  11. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng nghĩa là những từ ngữ có đặc điểm ngữ nghĩa ntn? Nghĩa rộng, hẹp ( hay + VD: lớn, nhỏ) được gọi là Hoa hồng > Hoa Cấp độ khái quát của Hoa lan *NX: 1 từ ngữ có thể có nghĩa từ ngữ. *NX: 1 từ ngữ có thể có nghĩa rộng hơn từ ngữ nghĩa rộng hơn từ ngữ này đồng thời lại có này đồng thời lại có nghĩa hẹp hơn của từ nghĩa hẹp hơn của từ ngữ kia ngữ kia Động ? Nếu vẽ vòng tròn vật chứa đựng để biểu thị thì em sẽ vẽ ntn? Thú Cá *GV treo bảng có vẽ - Vì Voi,phạm hươu vi nghĩaRô,mập của vòng tròn. Chim Sẻ, công, chích ? Nhìn vào vòng tròn, hãy nhắc lại những kiến - HS nhắc lại. thức đã học. *Đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: SGK *Gv chốt lại kthức trọng tâm. HĐ 3: Hdẫn HS luyện III. Luyện tập tập. Bài 1: Lập sơ đồ. Bài 1: ? Bài tập 1, yêu cầu gì? a) Y phục GV cho HS hoạt động b) Vũ khí nhóm. Bài 2: ? Bài tập 2, yêu cầu gì? Bài 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn cho mỗi nhóm từ. a) chất đốt b) nghệ thuật c) thức ăn d) nhìn e) đánh. 11 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  12. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Bài 3 yêu cầu: Bài 3: Bài 3: a) xe đạp, xe máy b) sắt, đồng c) cam, chuối d) cô, dì, chú, bác ? Bài tập 4, yêu cầu gì? Bài 4: Bài 4: ?Đọc và gạch chân dưới từ không trong phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ. Bài 5: Bài 5: Khóc Sụt sùi GV: Từ có nghĩa rộng Nức nở là từ :” khóc” hãy tìm từ có nghĩa hẹp hơn. HĐ 3: Củng cố IV. Củng cố Gv treo bảng phụ: Bài A M Ô N G tập bổ sung. Điền từ vào dấu để D U T U hàng ngang là từ có M Â R nghĩa hẹp, hàng dọc là C H O O từ có nghĩa rộng Các từ Các từ chỉ thực vật chỉ độngvật Hđ 4: Hdẫn về nhà 1. Làm các bài tập 4,5 2. Học thuộc ghi nhớ 3. Soạn bài : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Tuần 1 - Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm được chủ đề của VB, Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết viết 1 bài văn đảm bảo Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn, sắp xếp các phần sao cho VB tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. B. Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu soạn giảng + Định hướng tích hợp. 12 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  13. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Trò: Đọc, chuẩn bị bài + bảng nhóm. C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: 1. Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? 2. Nêu đặc điểm của từ ngữ có nghĩa hẹp và từ ngữ có nghĩa rộng. * Bài mới: HĐ 1: Giáo viên giới thiệu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng HĐ 2: Hướng dẫn tìm - HS chú ý. I. Chủ đề của văn bản hiểu chủ đề của VB. ?Trong VB “Tôi đi Là đối tượng, quan học”, tgiả nhớ đến kỉ điểm, tư tưởng, chủ niínhâu sắc nào trong chốt được gửi gắm thời ấu thơ của mình? nhất quán trong VB. Sự hồi tưởng ấy gợi lên *Lưu ý: những ấn tượng gì trong - Phân biệt sự khác lòng tác giar? nhau giữa nội dung( truyện) với chủ đề. - Phân biệt chủ đề và đề tài. HĐ 3. Hdẫn HS tìm - Các từ ngữ: những kỉ hiểu mục II nieemk mơn man của ? Căn cứ vào những buổi tựu trường, đi học, điểm gì mà em cho là quyển vở, nhan đề VB Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tgiẩ về buổi tựu trường đầu tiên? ? Ngoài nhan đề, trong Vb còn có căn cứ gì giúp làm rõ chủ đề “ tôi đi học”? Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp 13 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  14. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Ngày soạn: Ngày dạy: 14 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  15. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 15 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  16. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong 16 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  17. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) 17 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  18. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp 18 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  19. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. 19 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  20. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. 20 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  21. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: 21 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  22. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. 22 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  23. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: 23 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  24. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản: Hai cây phong (Trích “Người thầy đầu tiên”) Ai – ma – tốp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản. - Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người. B. Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan. - Trò: Đọc, chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp: * ổn định t/c: 24 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  25. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 * Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì? * Bài mới: Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Quan sát phần chú thích I/Đọc hiểu chú thích ? Phần chú thích cho * 1.Tác giả em hiểu gì về tác giả Học sinh trả lời -> giáo -Sinh 1928, quê ở thung Ai-ma-tốp và tác phẩm viên khái quát. lũng Talax, làng Sê-he- của ông. rơ, huyện Ki-nốp nước - Giới thiệu chân dung cộng hoà Kư-nơ-gư- tác giả. xtan. - Ông là nhà văn tài Giáo viên bổ sung : năng có sự kết hợp hài Một số tác phẩm của hoà giữa chất hiện đại ông và tinh thần dân tộc . (Máy chiếu) 2. Văn bản - Thuộc phần đầu của ? "Hai cây phong” truyện vừa” Người thầy được trích từ tác phẩm Đọc phần tóm tắt sgk đầu tiên”. nào của Ai-ma-tốp. ? Phần tóm tắt cho em hiểu điều gì liên quan tới văn bản. Giáo viên khái quát, bổ sung. - Phần đầu văn bản: Câu chuện của hoạ sĩ. - Phần cuối văn bản: Lời hoạ sĩ dẫn dắt để dắt vào câu chuện của II. Đọc - tìm hiểu bố bà viện sĩ An-tu-nai. cục văn bản. - Hướng dẫn đọc văn - Phương thức biểu bản đạt: ? Trong văn bản sử Tự sự + Miêu tả + Biểu dụng phương thức biểu cảm đạt nào. ? Trong các phương thức trên, phương thức 25 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  26. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo? A: Tự sự + Miêu tả B : Miêu tả + Biểu cảm C: Tự sự + Biểu cảm ? Đoạn trích được kể ở -Tôi : Nhân danh hoạ sĩ ngôi thứ mấy. Người kể => bộc lộ cảm xúc xưng hô như thế nào. riêng . ? Khi nào người kể - Chúng tôi : nhân danh xưng “tôi”. Khi nào cả đám trẻ trong làng xưng “chúng tôi” => cảm xúc mang tính tập thể. - Ngôi kể: Ngôi thứ thứ nhất. Hai mạch kẻ xen - Hai cây phong có. kẽ nhau. ? Đối tượng mà tác giả tập chung miêu tả và biểu cảm là gì. - Giáo viên phân đoạn: - Bố cục : 3 phần yêu cầu học sinh nêu 2 cây phong: nội dung chính từng + Vị trí đoạn + Vẻ đẹp + cảm nghĩ về người trồng phong Giáo viên : Sau hình ảnh hai cây phong ta còn thấy thấp thoàng hình ảnh con người: Theo dõi phần 1 Hoạ sĩ III. Đọc - hiểu văn Người trồng bản phong. 1. Hình ảnh hai cây - Là vùng thảo nguyên phong. ? Tìm những chi tiết đẹp rộng lớn, nên thơ. nhân vật “Tôi” giới thiệu về quê hương mình. ? Qua lời giới thiệu em Hdáng; Cao lớn nhơ a, Vị trí. hình dung ntn về quê ngọn hải đăng trên * Vị trí tự nhiên : Giữa hương của hoạ sĩ? núi một ngọn đồi , phía trên ? Hai cây phong được làng 26 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  27. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng hoạ sĩ giới thiệu ntn. Nó Chú thích nằm - Nếu hải đăng là ngọn ở đâu? Hình dáng? đèn trên biển , là tín hiệu thì hai cây phong ? Em hiểu ngọn hải là ngọn đèn trên núi , đăng là gì. chỉ lối ? So sánh hai cây phong cho người xa quê trở về với ngọn hải đăng , gợi với cuội nguồn ra vẻ đẹp và ý nghĩa gì của hai phong. * Vị trí trong làng người đi xa - Là tín hiệu , là cột mốc dẫn lối cho người đi xa hướng về cuội nguồn. - Là niềm tự hào , là người thân yêu ruột thịt gắn bó với con người ? với cách giới thiệu làng như thế cho em hiểu hai Ku-ku- rêu cây phong có ý nghĩa nên với người đi xa. b, Vẻ đẹp của hai cây - gv liên hệ với cây đa Đọc: Đã bao lần rừng phong qua cảm nhận , bến nước với người rực. của nhân vật “tôi”. dân VNam. * Trong những lần về thăm làng . - 2 cây phong có: +Tiếng nói riêng ? Vì sao mỗi lần về làng + Tâm hồn riêng tôi lại mong chóng tới + Chứa chan những lời làn. Chóng lên đồi với ca êm dịu hai cây phong , đứng - Dáng vẻ : Nghiêng dưới gốc cây nghe tiếng ngả thân cây lá reo đến khi say sưa - Tiếng rì rào: ngây ngất. + Như làn sóng +Như tiếng thì thầm - Chia nhóm y/c cho +Như tiếng thở dài nhóm thảo luận . +Vù vù như ngọn lửa. N1: Tìm những chi tiết - Bp nthuật; Nhân hoá, miêu tả dáng vẻ hai cây so sánh, chuyển đổi , phong ở những thời tượng hình, tượnh 27 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  28. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng điểm khác nhau thanh N2: Tìm những chi tiết - Ngọn lửa. miêu tả âm thanh ở những thời điểm khác nhau . N3: Khi miêu tả hai cây phong hoạ sĩ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào .Tác dụng - Hai cây phong hiên N4: Khia miêu tả 2 cây ngang , có sức sóng bền phong hình ảnh nào bỉ,dẻo dai , bất chấp sự được sử dụng nhiều lần. tàn phá của thiên . Có ? Từ cách miêu tả của đời sống nội tâm phong hoạ sĩ , em cảm nhận phú như con người. được vẻ đẹp nào của 2 - Có đời sống nội tâm cây phong. phong phú như con người - Hình ảnh hai cây phong Hs bình gv bs: Phong là loại cây cao to , mọc ở vùng ôn đới bắc bán cầu, về mùa thu lá phong đỏ thắm Đọc: về sau thần như ngọn lửa khổng xanh lồ ? Bằng ngôn ngữ của Bí ẩn về hai cây phong mình hãy bình một đoạn văn ngắn về bức tranh hai cây phong. - gv bình ? Qua đoạn văn , hoạ sĩ lí giải điều gì. gv bs: ấn tượng sâu sắc của tác giả về hai cây phong. - Khái quát tiết 1 qợi mở nội dung tiết2. 28 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  29. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Tuần 20 – Tiết 77 Văn bản : Quê hương (Tế Hanh ) A . Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng , giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. - Thấy được những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án; chuẩn bị máy; chân dung tác giả; tranh. - Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài, bảng phụ. C. Tiến trình lên lớp: * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ của con hổ về những kỉ niệm nơi núi rừng đại ngàn. Điều gì khiến em tâm đắc nhất trong đoạn thơ? * Giáo viên giới thiệu bài mới: Quê hương là nguồn đề tài mang lại nhiều cảm hứng và thành công cho thơ Tế Hanh. Ngay từ bài thơ đầu tay ông đã sáng tác về quê hương và đã có những bài thơ được coi là hồn vía nhất về quê hương. Ông được mệnh danh là nhà thơ của quê hương. HĐ Dạy HĐ Học Ghi bảng Q/sát phần chú thích *. I. Đọc, tìm hiểu chú thích ? Từ phần chú thích sách 1. Tác giả giáo khoa em hãy khái quát - Tên thật là Trần Tế Hanh, những hiểu biết về nhà thơ Học sinh tự nêu. sinh năm 1921, quê ở Tế Hanh. Quảng Ngãi - Giáo viên giới thiệu chân - Q/hương là nguồn cảm dung tác giả. hứng lớn nhất trong thơ - Khái quát và bổ sung một ông. số nét về tác giả. - Thơ ông vừa nồng nàn tha thiết vừa ân tình, thuỷ chung 2. Tác phẩm ? Em hiểu gì về xuất sứ bài - Bài thơ quê hương sáng thơ? tác 1939, in trong tập "Hoa - Giới thiệu một số tập thơ niên" - 1945 tiêu biểu của Tế Hanh. II. Đọc, tìm hiểu về VB 29 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  30. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Hướng dẫn đọc:Nhẹ Đọc văn bản. nhàng, thiết tha. ? Bài thơ làm theo thể thơ 1. Thể thơ gì? - 8 tiếng ? Dựa vào bài thơ hãy nêu - Không hạn định số câu, đặc điểm của thơ 8 tiếng. số khổ - Mỗi câu có 8 tiếng. - Thường gieo vần chân,vần liền - Ngắt nhịp tự do, linh hoạt. 2. Bố cục ? Bài thơ chia làm mấy phần. Nêu nội dung chính - 2 câu đầu:Giới thiệu chung của từng phần. về quê hương. - 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. - 8 câu tiếp: Cảnh dân làng đón đoàn thuyền đánh cá trở về. - 4 câu cuối: Nỗi nhớ quê hương của tác giả. a. h/ảnh quê hương trong ? Nếu khái quát 4phần tâm tưởng nhà thơ thành 2 nội dung chính em b. Nỗi nhớ quê hương của khái quát như thế nào. t/giả 3. Phương thức biểu đạt ? Bài thơ có sự kết hợpcủa - Miêu tả + biểu cảm các phương thức biểu đạt III. Tìm hiểu nội dung nào? VB ? Qua 2 câu đầu, tác giả Đọc hai câu đầu. giới thiệu với chúng ta điều - Vị trí địa lí: gì về quê hương mình. - Nghề nghiệp: ? Em có nhận xét gì về lời => Giọng thơ tâm tình, lời giới thiệu của nhà thơ. thơ giản dị =>Tình cảm thân mật, tự hào, yêu thương. Theo dõi 14 câu tiếp. Đoàn thuyền ra khơi ? Hình ảnh quê hương được - 2 cảnh a, Cảnh dân chài bơi tác giả tập trung miêu tả thuyền đi đánh cá. qua những cảnh nào. Đoàn thuyền về bến ? Dân chài ra khơi đánh cá 30 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  31. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 trong 1 khung cảnh không Đọc đoạn 1 gian, thời gian như thế nào. - khi trời hồng ? Nét nghệ thuật nào được thể hiện trong câu thơ.Tác - 1 loạt tính từ + cách ngắt dụng? nhịp 3/ 2/ 3-> một bức tranh vừa có nhạc vừa có mùi sắc. - Vào một đẹp trời, trong ? Em hình dung đoàn sáng, yên bình. thuyền ra khơi vào một ngày như thế nào. ? Hình ảnh đoàn thuyền ra - Dân chài: trai tráng khoẻ khơi được miêu tả qua mạnh. những hình ảnh nào? - Thuyền: Như con tuấn mã ? Hình ảnh đoàn thuyền ra - Mái chèo: phăng mạnh mẽ khơi được miêu tả qua - Cánh buồm: Giương to như những hình ảnh nào? mảnh hồn làng. ? Khi miêu tả đoàn thuyền - So sánh: tác giả sử dụng những biện + Con thuyền: Ngựa trẻ, pháp nghệ thuật nào. Phân đẹp, phi nhanh. tích hiệu quả của từng biện + Cánh buồm- hồn làng pháp nghệ thuật. một hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ. -1 loạt những động từ mạnh: - Nghệ thuật nhân hoá: -> Tất cả gợi tả quyết tâm, khí thế lên đường của đoàn - Đoàn thuyền ra khơi với thuyền. khí thế quyết tâm, hùng ? Bằng 1 loạt những nghệ dũng, tràn đầy sức sống. thuật đặc sắc giúp em hình dung khí thế ra khơi của đoàn thuyền ntn gv nâng cao: ? Khi miêu tả về quê hương - Phấn chấn, tin yêu, đầy tác giả miêu tả bằng giọng niềm tự hào. b, Cảnh dân làng đón đoàn thơ ntn? thuyền đánh cá trở về. ? Trong 4 câc đầu có hình Đọc đoạn 3. ảnh từ ngữ nào đáng chú ý. - ồn ào, tấp nập - đầy ắp niềm vui, niềm ? Gợi lên cuộc sống nơi hạnh phúc và sự sống. đây ntn? gv nâng cao: - Dân chài: Da ngàm sám ? Có gì độc đáo trong cách nắng-> khoẻ mạnh, được tô 31 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  32. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 miêu tả người dân chài và luyện (tả thực) con thuyền khi trở về: - Thân hình” nồng thở” -> nhịp sống lđ hăng say, dũng cảm ( làng mạc) - Con thuyền: Được nhân hoá như những sinh thể sống động ? Qua những câu thơ đặc - Nhạy cảm, tinh tế, tài hoa, sắc em hiểu gì về tâm hồn gắn bó sâu nặng với quê 2, Nỗi nhớ quê hương của nhà thơ. hương. tác giả. Đọc 4 câu cuối. ? Trong xa cách, nhà thơ - Nước xanh, cá bạc, chiếc "luôn tưởng nhớ” những gì buồm vôi, con thuyền, mùi nơi quê nhà. nồng mặn. ? Em cảm nhận như thế - Đó là mùi của nước biển, nào về “ các mùi nồng cá biển, gió biển, nắng biển mặn” trong câu thơ. -> mùi vị riêng của biển, của qh làng chài. - Cụ thể, chân thành, tha ? Nỗi nhớ quê hương của thiết . tác giả là một nỗi nhớ ntn? IV. Tổng kết. 1, Nội dung - Bài thơ là một bức tranh ? Từ bài thơ cho em hiểu gì HS tự khái quát tươi sáng, khoẻ khắn, đầy về quê hương và tình yêu sự sống của vùng quê làng quê hương của nhà thơ . chài => Thể hiện tình yêu quê hương trong sáng, thuỷ chung của tác giả. 2, Nghệ thuật. - Cảm xúc chân thành, tha thiết. - Tạo dựng những h/ả so ? Em học tập được điều gì HS khái quát. sánh độc đáo, mới lạ, khoẻ từ cách miêu tả và biểu khoắn. hiện tình cản của nhà thơ. - Kết hợp bút pháp tả thực + lãng mạn. V. Luyện tập - Gv chia 4 nhóm. - Thảo luận nhóm ? Hãy kể tên những bài thơ - Viết bảng phụ viết về quê hương mà em 32 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  33. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 biết ( Tên bài, tác giả, năm sáng tác) - gv k/quát bài. D. Củng cố, hướng dẫn. - gv HD h/s bài về nhà - Đọc ghi nhớ - Học thuộc lòng bài thơ - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn 2 - Chuẩn bị bài: Khi con tu hú. Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 77- Văn bản: Quê hương (Tế Hanh ) Người thực hiện : Đỗ Thị Vân Anh. Đơn vị công tác : Trường T.H.C.S Nam Trung Huyện Tiền Hải - Thái Bình. Năm học : 2006- 2007 Nội dung bài dạy: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sốngcủa một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. -Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. B. Chuẩn bị: -Giáo viên:+ Các tư liệu,tranh ảnh có liên quan đến bài dạy. +Chân dung tác giả Tế Hanh. C.Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. -Kiểm tra bài cũ: 33 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  34. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Trong bài thơ " Nhớ rừng" của nhà thơ Thế Lữ em thích nhất câu thơ hoặc đoạn thơ nào ? Trình bày cảm nhận của em? - Giới thiệu bài mới: Với mỗi một con người, tình yêu quê hương đất nước bao giờ cũng là thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng và cao quý,bởi: Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi. Vâng,ai chẳng có một miền quê yêu dấu để nhớ, để thương. Hôm nay cô sẽđưa các em đến với một làng quê vùng biển miền Trung Trung Bộ qua nỗi nhớ của nhà thơ Tế Hanh nhé. Hoạt đông 2:Hình thành kiến thức mới. I.Đọc- Tìm hiểu chú thích. 1.Tác giả,bài thơ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 34 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  35. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Qua chú thích * SGK, hãy -H.S thuyết minh ngắn gọn. giới thiệu ngắn gọnvề tác giả Tế Hanh. -Giáo viên giới thiệu chân dung tác giả và khắc sâu kiến thức: -H.S nghe. +Tế Hanh -1921-Quê : Quảng Ngãi. + Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng cuối. + Quê hương là nguồn cảm hứng lớn nhất trong suốt đời thơ của Tế Hanh. Mười lăm tuổi xa nhà ra Huế học Tôi bắt đầu theo các bạn làm thơ -Bài thơ được sáng tác Những vần điệu đầu tiên năm1939, khi xa quê lên học ở gửi về quê mẹ Huế. Bài Quê hương muối mặn đến bây giờ. ? Em hiểu gì về bài thơ "Quê hương" ? G.V:ấn tượng chung là bài thơ giản dị và dễ thương. Bài thơ là một mảnh hồn trong trẻo nhất mà Tế Hanh có được trước cách mạng tháng Tám. 2. Đọc văn bản. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 35 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  36. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 -G.V hướng dẫn đọc: Giọng trong trẻo, nhẹ nhàng, nhịp 3/2/3 hoặc3/5. -H.S nghe. - G.V đọc mẫu. -H.S đọc lại. ? Hãy đọc lại bài thơ. -G.V nhận xét. 3.Giải nghĩa từ khó . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Lưu ý chú thích (1):Câu thơ: "Chim bay dọc biển đem tin cá" . ? Em hiểu "Nghề chài lưới" là - Nghề quăng chài thả lưới, hay nghề gì? còn gọi chung là nghề đánh cá. ? Em hiểu " Chiếc buồm vôi" là - Cánh buồm màu trắng. gì? II. Đọc- Tìm hiểu văn bản. 1.Cấu trúc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 36 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  37. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Bài thơ được làm theo thể thơ - Thơ tám chữ. nào? ? Em đã được học bài thơ nào - Bài "Nhớ rừng" -Thế Lữ. cũng làm theo thể thơ này? - Gồm 2 phần: ?Xác định bố cục của bài thơ? + 16 câu đầu: Hình ảnh quê hương + 4 câu tiếp : Nỗi nhớ quê ? Mỗi nội dung được biểu hiện hương bằng phương thức biểu đạt nào? - Phần 1: Miêu tả. G.V: Phương thức biểu đạt - Phần 2: Biểu cảm. chính của văn bản là biểu cảm, thông qua miêu tả để bộc lộ cảm xúc. - Thảo luận bàn: Bài thơ có nhan đề "Quê hương". Theo em, có thể đặt nhan đề khác cho bài thơ được không? Tại sao? - Không. Vì đây là tình cảm của tác giả với quê hương. -Có. Vì nếu đặt là "Làng tôi", "Quê tôi", "Quê biển" thì sát với nội dung của bài hơn. 2. Nội dung. a. Hình ảnh quê hương. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 37 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  38. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Đọc 16 câu đầu. ? Hai câu thơ đầu, nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu về làng quê mình như thế nào? - Nghề: Chài lưới (Đánh cá) -Vị trí: ven biển, bốn bề là nước. ? Em hiểu cụm từ "cách biển nửa ngày sông" như thế nào? - Đi thuyền nửa ngày xuôi sông thì ra đến biển. G.V: Như vậy, làng không chỉ có nước bao vây mà khoảng cách cũng được đo bằng nước. Không gian được tính bằng thời gian- một cách tính mang đặc trưng rất riêng của người dân vùng sông nước. ? Em có nhận xét gì về cách giới -Cách giới thiệu tự nhiên, mộc thiệu làng quê mình của tác giả? mạc, giản dị. - G.V giới thiệu một vài hình ảnh làng chài qua ảnh chụp. ? Em cảm nhận như thế nào về - H.S bình bằng vốn từ của hình ảnh những làng chài ven mình. biển? ( Đẹp, bình dị ) ? Sau lời giới thiệu ấy, hình ảnh làng chài quê hương được tác giả - Hai cảnh: vẽ bằng những nét cảnh nào? + Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. (6 câu tiếp ) + Cảnh thuyền và người về bến. (8 câu tiếp ) ? Theo em, bức tranh trong SGK minh hoạ cho cảnh nào? - Cảnh 2. 38 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  39. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 a1.Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Đọc 6 câu tiếp. -HS đọc. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 39 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  40. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Cảnh ra khơi đánh cá của người dân chài được miêu tả trong hoàn cảnh nào? ? Câu thơ nào cho em thấy điều đó? - Một buổi sớm đẹp trời. ?Với người dân chài thì thời tiết như vậy - "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai báo hiệu điều gì? hồng" - Đây là điềm lành, báo hiệu một ngày ? Cảnh ra khơi đánh cá của người dân làm ăn đầy hứa hẹn với biển lặng sóng chài được miêu tả qua những hình ảnh êm. nào? - Dân trai tráng. ? Em hiểu cụm từ "dân trai tráng'' như thế - Chiếc thuyền. nào? - Cánh buồm. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật -Những tay chài khoẻ mạnh, ăn sóng gì trong hai câu thơ tiếp theo? nói gió. ? Em hiểu "tuấn mã'' là gì? - So sánh: Chiếc thuyền- con tuấn mã. ? Cách so sánh như vậy có tác dụng gì? - Ngựa đẹp,ngựa quý ? Ngoài ra 2 câu thơ còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Làm nổi bật vẻ đẹp của con thuyền. ? Cách dùng từ như vậy có tác dụng gì? - Dùng tính từ, động từ mạnh. (Hăng, phăng, mạnh mẽ vượt) GV bình: Chính những tính từ, động từ mạnh đó kết hợp với biện pháp nghệ thuật - Thể hiện sức mạnh của con thuyền so sánh đã diễn tả thậtấn tượng khí thế khi ra khơi. băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, làm toát lên sức sống mạnh mẽ, một vẻ đệp hùng tráng đầy hấp dẫn. ?Từ đó em hiểu con thuyền ra khơi trong tư thế như thế nào? - Chủ động. 40 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  41. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 41 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  42. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 42 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  43. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Theo em tại sao con thuyền lại - Chính là nhờ sức mạnh của con có thể chủ động như thế? người lao động. Miêu tả vẻ đẹp mạnh mẽ của con thuyền nhưng tác giả Tế Hanh muốn nói đến sức mạnh và niềm say mê lao động của ngườidân chài khi ra ? Ngoài hình ảnh con người, con khơi. thuyền, trên nền trời nước mênh mông ấy,hình ảnh nào nổi bật lên? - Hình ảnh cánh buồm. ? Hình ảnh cánh buồm được miêu tả qua nhữnh câu thơ nào? - HS đọc. ?Phát hiện biện pháp nghệ thuât được sử dụng? So sánh, nhân hoá. ? Tác dụng ? - Cánh buồm đã trở thành biểu tượng của làng chài quê hương. GV bình: Vâng, cánh buồm vốn là sự vật cụ thể, hữu hình được ví với mảnh hồn làng là cái trừu tượng, vô hình. Chính cách so sánh ví von này làm cho câu thơ trở nên đẹp, sâu sắc bất ngờ. Hồn làng chính là nói đến linh hồn của quê hương mà ai cũng ít nhiều cảm thấy. ? Ví cánh buồm với linh hồn của - Với người dân chài, mỗi lần ra quê hương tác giả muốn nói khơi họ luôn mang theo mình điều gì? hồn quê hương. - Tin yêu, tự hào về quê hương. ? Từ đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả? - Cảnh đẹp, là một bức tranh lao ? Qua đây em có nhận xét gì về động đầy sức sống. 43 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  44. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 cảnh ra khơi đánh cá của người đân chài? - Cảnh thuyền và người về bến. GV bình chốt. ? Đọc 8 câu tiếp theo và cho biết nội dung của đoạn thơ này? 44 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  45. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 a2. Cảnh thuyền và người về bến. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 45 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  46. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Cảnh thuyền và người về bến được miêu tả bằng những từ ngữ - ồn ào, tấp nập. nào? ? Từ đó em có cảm nhận gì về - Một khung cảnh náo nhiệt, đầy cảnh này? ắp niềm vui và sự sống. ? Em hiểu câu thơ trong ngoặc - Lời cảm tạ trời đất kép ''Nhờ ơn '' như thế nào? - GV liên hệ thực tế . ? Sau chuyến ra khơi người dân -'' Dân chài lưới vị xa xăm''. chài được miêu tả như thế nào? ?''Làn da ngăm rám nắng'' gợi - Gợi dáng vẻ vạm vỡ khoẻ cho em suy nghĩ gì? mạnh. ?Em hiểu câu thơ "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm'' như thế - Sau chuyến đi biển, người dân nào? chài mang về hơi thở củabiển cả, của đại dương. - Vị mặn mòi của biển. ? Theo em, ''Vị xa xăm'' là gì? GV: Vị xa xăm không chỉ là vị mặn mòi của biển từng in dấu trên bất kì người dân chài nào mà còn mang ý vị tượng trưng gợi cảm, đẩy hình ảnh người trai làng chài sang một sắc thái huyền thoại, cổ tích, gợi hơi thở của biển cả, của đại dương và những chân trời xa tít tắp. - Hình ảnh vừa chân thực, vừa ? Em có nhận xét gì về hình ảnh lãng mạn. thơ trong hai câu thơ này? 46 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  47. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Hình ảnh con người là thế, còn -HS đọc. hình ảnh con thuyền được miêu tả như thế nào? 47 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  48. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Phát hiện biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ? - Nhân hoá. ? Tác dụng ? - Con thuyền trở thành thành ? Câu hỏi trắc nghiệm: Qua viên của làng chài ven biển. cách miêu tả đó,em cảm nhận gì về con thuyền? A. Con thuyền nằm im vì mệt mỏi. B. Con thuyền là biểu tượng đẹp của làng chài, của những cuộc đời trải qua bao phong sương thử thách, bao dạn dày sóng gió. - Chọn ý D C. Con thuyền nằm im là biểu tượng của lao động trong thanh bình. - HS quan sát. D. Cả B và C. -GV giới thiệu bức vẽ trong SGK đã được phối màu. - Học sinh bình ngắn. ? Qua những hình ảnh thơ, quan ( Đó là cuộc sống bình dị sát bức vẽ, hãy nói lên cảm nhận nhưng ấm áp) của mình về cuộc sống làng chài ven biển. -GV : Và chính cuộc sống bình dị mà đầm ấm, hạnh phúc ấy đã tạo nên trong lòng người dân làng chài nói chung và Tế Hanh nói riêng một tình yêu quê tha thiết, mà mỗi lần xa quê họ luôn 48 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  49. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 cồn cào trong nỗi nhớ. b. Nỗi nhớ quê của tác giả. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 49 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  50. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Đọc khổ cuối. - Học sinh đọc. ? Hình ảnh quê hương qua nỗi nhớ cua Tế Hanh được tái hiện trong hoàn cảnh nào? - Khi xa quê. ? Em có nhận xét gì về giọng - Giọng thơ tha thiết, bồi hồi điệu của khổ thơ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 50 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  51. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Nỗi nhớ quê của tác giả được cụ thể hoá bằng những hình ảnh - Màu nước xanh, cá bạc,chiếc nào? buồm vôi. ? Em có nhận xét gì về những - Hình ảnh cụ thể, mang dáng hình ảnh này? dấp riêng của người dân miền biển. ? Ngoài ra tác giả còn nhớ đến điều gì? - Mùi nồng mặn. ? Em hiểu ''Mùi nồng mặn'' ở đây là gì? - HS nêu. GV: Đây có thể nói là mùi riêng biệt của làng chài, trong đó có mùi của rong rêu, mùi của cá, mùi của lưới, của thuyền,và của cả mồ hôi người lao động nữa . Chính cái mùi nồng mặn ấy lại mang phong vị quê hương vô cùng thân thiết với nhà thơ. ? Phát hiện biện pháp nghệ thuật - Liệt kê được sử dụng trong khổ thơ? Câu cảm thán. - Thể hiện nỗi nhớ quê cồn cào ? Tác dụng? da diết trong lòng tác giả. ? Qua đây em thấy nhà thơ Tế - Có tình cảm gắn bó sâu sắc Hanh là người như thế nào? với quê hương mình. GV bình: Cũng bởi thế người ta gọi Tế Hanh là nhà thơ của quê hương đất nước. Chính ông cũng đã từng tâm sự: Tôi thấy đời tôi gắn liền với 51 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  52. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 biển Từng con sóng vui, từng đơt sóng buồn 52 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  53. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Câu hỏi trắc nghiệm: Câu1: ý nào nói đầy đủ nhất những đặc sắc nghệ thuật của bài ''Quê hương''? A.Giọng điệu thơ đằm thắm, thiết tha, giàu âm hưởng trữ tình. B. Ngôn ngữ thơ bình dị. Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật: So sánh,nhân hoá. C. Hình ảnh chắt lọc, cảm nhận tinh tế. D. Cả A,B,C. Câu2: ý nào nói chưa đúng về nội dung của bài ''Quê hương''? A. Bài thơ đã vẽ nên một bức tranh tươi sáng về vùng quê miền biển. B. Bài thơ ca ngợi những con người lao động khoẻ khoắn,đầy sức sống và cuộc sống sinh hoạt nơi làng chài. C. Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảm gia đình và nỗi nhớ người thân của tác giả. D. Bài thơ cho thấy tình cảm quêhương trong sáng, thiết tha của nhà thơ. -HS chọn: Câu1-D, câu2-C - GV: Đó cũng chính là ý nghĩa của văn bản. III. ý nghĩa văn bản. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 53 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  54. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc. ? Các em đã học những tác giả nào thuộc phong trào Thơ Mới? -Vũ Đình Liên, Thế Lữ, Tản Đà ? Em thấy Tế Hanh có điểm gì giống và khác các nhà thơ mới khác? - Giống: Đều bộc lộ tình cảm của mình vớiquê hương, đất nước. - Khác: + Các nhà thơ mới khác:Thể hiện bằng tình cảm buồn bã,hoài cổ. _ GVbình chốt. + Tế Hanh thì bộc lộ nhữngtình cảm trong sáng, thiết tha với quê hương. Hoạt động3 : Luyện tập Thảo luận nhóm: Vận dụng kiến thức về văn bản thuyết minh vừa học, hãy thuyết minh ngắn gọn về quê hương em. Hoạt động 4 : Dặn dò. Phần việc về nhà: 1. Học thuộc và tập đọc diễn cảm bài thơ. 2. Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 54 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  55. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 3.Sưu tầm và chép lại một số đoạn thơ(văn), bài thơ (văn) hay nói về tình cảm quê hương. 4. Chuẩn bị bài "Khi con tu hú'- Tố Hữu: - Đọc kĩ văn bản, đọc kĩ chú thích. - Trả lời câu hỏi phần Đọc -Hiểu văn bản. - Sưu tầm một số tư liệu( Thơ, tranh ảnh )có liên quan đến nhà thơ Tố Hữu và bài thơ ''Khi con tu hú''. - Thử suy ngẫm, nhận xét về nhan đề bài thơ. Tuần 24 Tiết 95: Hành động nói Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu bài học : Giúp HS: B Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, tranh tác giả. - HS: đọc, chuẩn bị bài. C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học * ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là câu trần thuật? Chức năng của câu trần thuật? Ví dụ? * Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động dạy Hoạt động học Kt cần đạt Hoạt động1: Hdẫn hs Thế - Hs đọc. I/ Ghi nhớ: Sgk nào là Hành động nói? ? Đọc ví dụ - Hs trả lời. Đọc lời nói của Lý Thông Lý Thông muốn đẩy Thạch Sanh đi để mình được lợi ? Biểu hiện cụ thể qua từ “ Thôi bây giờ nhân lúc ngữ nào? trời chưa sáng, em hãy Thạch Sanh có thực hiện lời trốn đi ngay. Lý Thông nói không? Chàng vội vã từ giã. Chiu tiết nào nói lên điều bằng lời nói đó? > Đó là lời nói có mục 55 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  56. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Lý Thông thực hiện được đích mục đích của mình bằng hành động nói nào? - - Hs quan sát tranh. ? Thế nào là hành động - Hs bộc lộ nói? Một số kiểu hành động - Câu 1: Co I/ Ghi nhớ: Sgk nói trăn (trình bày Đọc mục II Sgk - 2: đe doạ ? Cho biết mục đích của - 3 Thôi đuổi mỗi câu trong l[if nói của - Có chuyện Hứa LT ở đoạn 1? - Vậy thì sau bữa ăn Chỉ ra hành động nói trong này con ăn ở đâu?- đoạn trích và mục đích của ->Hỏi hành động? - U nhất định > ? Có những kiểu hành động Hỏi nói nào? * Hành động nói có khi biểu hiện bằng cử chỉ lắc đầu, gạt đầu, bĩu môi, xua tay II/ Luyện tập a, Hỏi: Bác trai đã khá 1.Hành động nói trong rồi chứ? Hịch tướng sĩ: - Cảm ơn: Cảm ơn - Nhằm khích lệ tướng sĩ cụ thường học tập binh thư yếu lược Trònh bày: Nhưng xem ý - Khích lệ lòng tự tôn dân hãy còn lề bề lệt bệt tộc của họ b, Câu thực hiện mục đích của hành động nói:” Nếu các ngươi nghịch thù” 2. Thảo luận nhóm Tuần 23 Tiết 89 – 90 Văn bản Buổi học cuối cùng ( Chuyện của một em bé người An – Dát ) Soạn ngày tháng năm 2009 Dạy ngày tháng năm 2009 A Mục tiêu bài học : Giúp HS: 56 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  57. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An – Dát, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc. - Nắm đc tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động. - Giáo dục lòng yêu quý, giữ gìn ngôn ngữ dân tộc. - Tích hợp: phương pháp tả người, so sánh. B Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, tranh tác giả. - HS: đọc, chuẩn bị bài. C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học * ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: (?) Khi tả cảnh cần chú ý điều gì? * Bài mới: GV giới thiệu 4 VB ở các giờ học trước là những truyện ngắn hoặc trích trong truyện dài của các tác giả Việt Nam. “ Buổi học cuối cùng “ là tác phẩm của nhà văn Pháp, sáng tác từ TK XIX nhưng vẫn rất gần gũi với chúng ta. Hoạt động dạy Hoạt động học Kt cần đạt Hoạt động1: Hdẫn hs đọc - Hs đọc. I/ Đọc tìm hiểu chú và tìm hiểu chú thích thích: ? Qua chú thích, em hiểu gì - Hs trả lời. 1. Tác giả: về tác giả? - Là nhà văn Pháp. Giới thiệu tranh tác giả. - - Hs quan sát tranh. - Có nhiều truyện ngắn ? Dựa vào chú thích, em - Hs bộc lộ nổi tiếng. cho biết câu chuyện diễn ra 2. Hoàn cảnh sáng tác trong hoàn cảnh thời gian Truyện viết vào và địa điểm nào? cuối TK 19, sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ( 1870 - 1871), Pháp thua trận, phải cắt 2 vùng An – Dát và Lo–ren cho Phổ. Văn bản: nước đại việt ta (Trích: “Bình Ngô Đại Cáo” – Nguyễn Trãi) A. mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. B. chuẩn bị 57 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  58. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 GV: Chân dung Nguyễn Trãi; Máy chiếu Đoạn phim tư liệu Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến Nguyễn Trãi – “Bình Ngô Đại Cáo”. HS: Xem lại bài “Nam Quốc Sơn Hà” – Lí Thường Kiệt Tiểu sử tác giả Nguyễn Trãi ở “Bài Ca Côn Sơn” (Ngữ Văn 7) Thể chiếu, thể Hịch Văn bản “Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn C. giới thiệu bài mới (2’) - GV dẫn dắt vào bài từ: cuộc đời chịu nhiều đau khổ nhưng tư tưởng Nguyễn Trãi, ngòi bút Nguyễn Trãi vẫn còn sống mãi muôn đời. Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (trích “Bình Ngô Đại Cáo”) là tiêu biểu cho vẻ đẹp đó. D. Tiến trình dạy – học bài mới Hoạt động của thầy Định hướng hoạt động của trò I./ Tìm hiểu khái quát (7’) 1./ Tác giả (2’) - GV cho học sinh (HS) quan sát bức chân dung Nguyễn Trãi (SGK) chiếu trên màn hình. ? Bằng việc chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi (1380 – 1442) nhà văn, nhà thơ lớn. GV giới thiệu cho HS : Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế + Bức tranh chụp nhà bia Nguyễn Trãi ở Côn giới Sơn. Cuộc đời bi kịch + Sự nghiệp thơ văn đồ sộ - Chữ Hán: ức Trai thi tập - Chữ Nôm: Quốc âm thi tập. 2./ Tác phẩm (5’) a. Hoàn cảnh sáng tác ? Theo dõi chú thích SGK, em thấy tác phẩm được Nguyễn Trãi sáng tác trong hoàn cảnh nào. - Năm 1428, sau kháng chiến chống Minh ? Nhan đề là “Bình Ngô đại cáo”. Dựa vào vốn Viết thay Lê Lợi từ Hán Việt đã học, em hãy giải thích nhan đề - Tuyên bố rộng khắp cho nhân dân cả nước này biết: cuộc kháng chiến chống quân Minh đã kết thúc thắng lợi. b. Thể loại GV giới thiệu theo SGK. ? Từ đó, em nói khái quát giúp thể Cáo có gì - Giống: Cùng là thể văn Nghị luận cổ giống và khác thể Chiếu, thể Hịch các em đã - Khác: học trước đó. + Chiếu: Do vua viết dùng để ban bố mệnh lệnh + Hịch: Do vua chúa, thủ lĩnh dùng để cổ động hoặc kêu gọi đấu tranh. + Cáo: Do vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết quả 1 sự nghiệp để mọi người cùng biết. GV giới thiệu bố cục của bài “Bình Ngô đại 58 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  59. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 cáo” c. Vị trí của đoạn trích - Phần đầu ? Căn cứ vào sự giới thiệu đó, hãy xác định vị trí của đoạn trích chúng ta tìm hiểu hôm nay trong tác phẩm ? Theo em cần đọc đoạn trích này bằng giọng điệu ntn ? - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu học sinh đọc lại rồi nhận xét. d. Bố cục của đoạn trích - Học sinh trả lời tự do ? Theo em, đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có thể chia làm mấy phần? Nêu rõ nội dung từng phần - Chiếu đáp án: Bố cục của đoạn trích: ba phần + Hai câu đầu: Nguyên lý nhân nghĩa + Tám câu tiếp: Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt + Sáu câu còn lại: Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa, của chân lý độc lập dân tộc - Chuyển ý bằng cách nêu vấn đề II./ Tìm hiểu chi tiết 1./ Hai câu đầu (8’) - Gọi học sinh đọc hai câu đầu ? Em cảm nhận được điều tác giả muốn nói ở hai dòng đầu này một cách khái quát nhất là gì - Tư tưởng nhân nghĩa ? Em hiểu nhân nghĩa là ntn ? Em nhận thấy quan niệm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có gì khác so với quan niệm nhân - Theo chú thích / SGK nghĩa của Nho giáo nói chung. - Gọi 1 học sinh đọc lại 2 câu đầu - Thể hiện ở hành động cụ thể: ? Em thấy từ nào góp phần khẳng định vấn đề + Yên dân “yên dân”, “trừ bạo” là quan trọng, là đầu tiên, + Trừ bạo là trước hết không thể thiếu được trong quan niệm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi - Cốt ? Em thử cắt nghĩa cho các bạn hiểu ý nghĩa của Trước từ “cốt”, từ “trước” trong câu văn này. Từ đó diễn xuôi ý của 2 câu ? Đặt vào hoàn cảnh sáng tác, em hiểu dân ở - Cốt: cốt lõi đây là ai, “yên dân”, “trừ bạo” là ntn Trước: trước tiên ? Đọc nhẩm lại 2 câu, em thấy các vế ở 2 câu được sắp xếp theo mối quan hệ nào - Học sinh trả lời tự do ? Với nghệ thuật đối, giúp em hiểu được cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện ở đây là gì. - Đối ? Vậy xuất phát từ đâu mà Nguyễn Trãi có tư tưởng nhân nghĩa như thế - Tư tưởng vì dân GV: Chiếu 3 tư tưởng của 3 tác giả ở 3 thời đại khác nhau + Tư tưởng Lý Thường Kiệt ở thế kỉ XI - Chứng kiến sự bạo tàn của giặc Minh 59 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  60. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 + Tư tưởng Trần Quốc Tuấn ở thế kỉ XIII + Tư tưởng Nguyễn Trãi ở thế kỉ XV ? Cùng nói về hành động làm việc nhân nghĩa - Học sinh đọc nhưng động cơ, mục đích của hành động nhân nghĩa ở mỗi tác giả có gì khác nhau Bình: Và hơn 500 năm sau tư tưởng ấy lại được - Lí Thường Kiệt: đánh giặc vì vua thể hiện trong câu nói nổi tiếng của chủ tịch Hồ - Trần Quốc Tuấn: đánh giặc vì giai cấp quý Chí Minh: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham tộc muốn tột bậc là làm sao cho đất nước được độc - Nguyễn Trãi: đánh giặc vì dân lập, dân tộc được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Và ngày nay, Đảng ta đang phấn đấu xây dựng “một đất nước của dân, do dân, vì dân”; một đất nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” ? Từ đó em có nhận xét gì về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi, tư tưởng ấy có đúng với thời đại ngày nay không ? Đến đây em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong con người Nguyễn Trãi Chuyển ý: Trong tư tưởng của Nguyễn Trãi, khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm - Có sự kế thừa tiến bộ lược thì việc bảo vệ nền độc lập dân tộc cũng là nhân nghĩa. Chính vì vậy sau khi đã nêu nguyên lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã khẳng định chân - Tình yêu thương dân gắn liền với tình yêu lí về sự tồn tại một quốc gia độc lập có chủ nước chống ngoại xâm quyền ở 8 câu văn tiếp theo 2./ Tám câu tiếp (12’) - Một học sinh đọc ? ở đoạn văn này Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố căn bản nào để cấu thành 1 quốc gia độc lập Chiếu câu hỏi thảo luận: Nhiều ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam”. Các em có đồng ý như vậy không? vì sao? - Chiếu đáp án: Sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc của “Nước Đại Việt ta” so với “Sông núi nước Nam” - Văn hiến Chốt: Quan niệm về tổ quốc của Nguyễn Trãi Lãnh thổ đầy đủ hoàn chỉnh và sâu sắc hơn Phong tục Chủ quyền ? Theo em, 5 yếu tố ức Trai đưa ra để cấu thành Truyền thống lịch sử 1 quốc gia độc lập ở thời kì này còn phù hợp và cần thiết không tại sao. -Học sinh thảo luận, cử đại diện nhóm trình ? Tại sao Nguyễn Trãi lại đưa nền văn hiến lên bày. vị trí đầu tiên so với các yếu tố khác. 60 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  61. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 ? Còn về lãnh thổ, Nguyễn Trãi tiếp tục khẳng định ntn. Hãy đọc câu văn đó. GV: - Chiếu một đoạn băng: Hình ảnh cha ông ta bảo vệ cột mốc để giữ gìn lãnh thổ. - Ngoài ra, phong tục cũng góp phần tạo nên nét riêng của dân tộc (lấy ví dụ mục tiêu đánh quân Thanh của Quang Trung) - Học sinh trả lời tự do. ? GV: Gọi học sinh đọc tiếp 2 câu: “Từ Triệu - Đây là 1 yếu tố cơ bản tạo nên 1 quốc gia Cùng Hán phương” độc lập, làm chúng ta tự hào: có nhiều lúc ? ở đây có 2 vấn đề mà tác giả đã nêu ra ở trong lãnh thổ mất nhưng dân tộc mình còn là vì cặp câu văn biền ngẫu rất hoàn chỉnh này, đó là có văn hiến. 2 vấn đề nào. - “Núi sông chia” ? Khi nói về các triều đại phong kiến Việt Nam, phong kiến Trung Quốc, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì. Nêu tác dụng. ? Nước ta là nước chư hầu nên vua chỉ được xưng vương (vua nước nhỏ). Việc Nguyễn Trãi xưng đế (vua của nước lớn) có giá trị gì - Câu 1: Các triều đại phong kiến Việt Nam ? Nhưng để làm nên bản hùng ca dân tộc thì cần Câu 2: Các triều đại phong kiến Trung Quốc phải có những con người hiền tài. Hãy đọc câu - Nghệ thuật: Liệt kê, so sánh đối chiếu. văn tác giả bàn về họ Tác dụng: ? Để chứng minh cho điều đó, bên trên tác giả + Thể hiện ý thức tự cường dân tộc đã kể tên các triều đại phong kiến Việt Nam. + Đặt nước ta ngang hàng với đất nước Học lịch sử cũng như văn học, em hãy kể tên Trung Hoa rộng lớn. các trang “hào kiệt” đã tạo nên các triều đại đó ? Đoạn trích là lời tuyên bố độc lập chủ quyền - Khẳng định chủ quyền sự bất khả xâm dân tộc. Em thấy lời tuyên bố ấy được vang lên phạm của 1 quốc gia độc lập, không chịu bằng một giọng điệu ntn? sống quỳ. ? Với giọng điệu ấy, em thấy những lời tuyên bố ấy có ý nghĩa gì - “Tuy mạnh yếu Song cũng có” Bình: Đoạn văn gồm 8 câu, ngắn gọn nhưng chứa nhiều điều lớn lao. Nó vang lên sang sảng, hào hùng như tiếng vàng, tiếng thép rắn mà trong. Nó dõng dạc nghiêm nghị như hồi chiêng, hồi trống gióng lên trước hương án một bàn thờ tổ tiên. Nó như những lời phán quyết trước lịch sử: Dân tộc ta có tư tưởng nhân nghĩa đúng đắn, có đủ các yếu tố để cấu thành một quốc gia độc lập thì tất yếu sẽ tạo ra sức mạnh phi thường. Sức mạnh ấy được Nguyễn Trãi tập trung diễn đạt ở 6 câu cuối. - Giọng điệu hào hùng sảng khoái. 3./ Sáu câu còn lại(5’) - GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc ? Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn này - Thể hiện niềm tự hào dân tộc ? Để làm sáng tỏ nội dung đó, bậc thiên tài 61 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  62. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Nguyễn Trãi đã đưa ra các dẫn chứng nào ? Em có nhận xét như thế nào về cách trình bày những dẫn chứng đó của tác giả ? Vậy qua 1 loạt dẫn chứng đó, tác giả muốn khẳng định, muốn nhấn mạnh với chúng ta điều gì ? GV yêu cầu học sinh đọc 2 câu văn còn lại. ? Cảm nhận chung của em sau khi đọc xong 2 câu văn này là gì GV: - Đây là kết luận của phần ba, là sự khẳng định của đoạn trích. Nhưng đó là toàn bộ việc xưa. Còn hiện tại, chúng ta vừa mới lập thêm - Sự thất bại của quân thù, chiến thắng oanh một trang sử vàng nữa: chiến thắng giặc Minh liệt của quân ta. xâm lược. - Phía sau của đoạn trích là 10 năm kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng rất vinh - Lưu Cung: thất bại quang. Đã có lúc nghĩa quân Lam Sơn rơi vào Triệu Tiết: tiêu vong hoàn cảnh khó khăn. Toa Đô: bắt sống “ Tuấn kiệt như sao buổi sớm Ô Mã: giết tươi Nhân tài như lá mùa thu” - Dẫn chứng xác thực, trình bày theo trật tự ? Nhưng chúng ta đã chiến thắng oanh liệt. thời gian Theo cách nói của Nguyễn Trãi trong đoạn trích - Sức mạnh của chân lí nhân nghĩa, sức này, nguyên nhân nào giúp dân tộc mình có mạnh của độc lập tự do. được những vòng hoa chiến công đó. III./ Tổng kết (5’) 1./ Nghệ thuật - Về hình thức Chiếu câu hỏi: Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật Về nội dung. đặc sắc của đoạn trích trên các phương diện sau: a. Cách dùng từ b. Biện pháp nghệ thuật c. Câu văn d. Giọng điệu ? Mở đầu là 2 tiếng “từng nghe”, kết thúc là “vậy nên”. Ngoài việc tạo tính liền mạch cho văn bản, còn cho thấy mối quan hệ ý nghĩa giữa phần ba với các phần trên như thế nào ? Từ mối quan hệ đó em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả 2./ Nội dung ? “Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên - Có tư tưởng nhân nghĩa đúng đắn ngôn độc lập lần 2 của dân tộc. Điều đó được - Có 5 yếu tố cấu thành 1 quốc gia độc lập gói trọn trong “Nước Đại Việt ta”. Qua sự phân tích trên em thấy với đoạn trích này, tác giả tuyên ngôn về vấn đề gì. ? ở lớp 7 với “Bài ca Côn Sơn” ta thấy Nguyễn Trãi là một người yêu thiên nhiên, cỏ cây hoa 62 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  63. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 lá. Đến hôm nay qua tìm hiểu áng văn này giúp em hiểu thêm gì về Nguyễn Trãi E. Củng cố (3’) - Cách dùng từ linh hoạt, chủ động Chiếu một đoạn trong bản “Tuyên ngôn độc - Biện pháp nghệ thuật: so sánh, liệt kê, đối lập” của Hồ Chí Minh - Câu văn biền ngẫu ? Em thấy tư tưởng của Nguyễn Trãi và Bác Hồ - Giọng điệu: hào hùng, có điểm gặp gỡ nào qua 2 bản tuyên ngôn này. - Mối quan hệ nhân quả. Chốt: Nếu Nguyễn Trãi kế thừa phát triển tư tưởng của Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn thì sau này Hồ Chí Minh đã kế thừa và tiếp tục phát huy những tinh hoa trong tư tưởng của Nguyễn Trãi. Đó là điểm gặp gỡ về tư tưởng của những người anh hùng vĩ đại ở những thời đại khác - Cách lập luận ngắn gọn, chặt chẽ. nhau - Học sinh trả lời theo ghi nhớ / SGK - Tình yêu thương nhân dân lao động - Lòng yêu nước, tự hào dân tộc. - Tư tưởng lấy dân làm gốc F. hướng dẫn về nhà (3’) GV chiếu bài tập về nhà 1./ Với đoạn trích “Nước Đại Việt ta” a. Đọc thuộc đoạn trích, nắm chắc nội dung phần ghi nhớ / SGK b. Tại sao người biên soạn SGK lại đặt cho đoạn trích là “Nước Đại Việt ta” c. So sánh để chỉ ra sự giống và khác nhau của 3 thể: Chiếu, Hịch, Cáo 2./ Chuẩn bị soạn bài: Hành động nói (tiếp theo) Chú ý: Xem lại 4 loại câu phân theo mục đích nói. Tức cảnh pác bó Hồ Chủ Tịch A. Mục đích yêu cầu. - Học sinh cảm nhận từ bài thơ cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác Hồ trong những ngày ở Pác Bó. 63 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  64. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Niềm vui của người CM, niềm vui được hoà hợp với thiên nhiên trong cuộc sống gian khổ. - Vẻ đẹp thơ tứ tuyệt tiếng việt của Bác, lời thơ bình dị xúc cảm hồn nhiên mà sâu sắc, sự kết hợp hài hoà miêu tả và biểu cảm. B. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Từ ấy”, - Học sinh trả bài. phân tích tâm trạng nhà thơ? * Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe và quan sát. - Giới thiệu một số hình ảnh vè Bác Hồ và bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao la” - Qua hình ảnh và giai điệu thiết tha của lời - Học sinh nghe. bài hát vừa rồi chắc hẳn các em đều nhận ra đó là Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta. Là một vị lãnh tụ tối cao, là danh nhân văn hoá thế giới nhưng đồng thời Bác cũng là một nhà văn nhà thơ lớn. ở lớp 7 các em đã được học bài thơ nổi tiếng của Bác viết hồi đầu kháng chiến chống Pháp đó là bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng riêng”. Hôm nay chúng ta lại gặp lại thơ người ở suối Lê Nin, hang Pác Bó qua bài thơ “Tức cảnh Bác Pó”. I. Đọc tìm hiểu chú thích 1. Đọc. - Yêu cầu: Giọng đọc vui, hóm hỉnh, nhẹ - 3 học sinh đọc. nhàng, thoải mái và sảng khoái. Rõ nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. - Em hiểu “sử Đảng” ở đây là gì? - Lịch sử ĐCS Liên Xô được Bác dịch vắn tắt. - “chông chênh”? - Từ láy tượng hình, không vững chắc, dễ nghiêng đổ. 2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - 2/ 1941 sau 30 năm bôn ba nước ngoài tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã bí mật trở về Pác Bó trực tiếp lãnh đạọ phong trào CM trong nước. Giây phút trở về thiêng liêng ấy đã được nhà thơ Tố Hữu ghi lại: “Ôi sáng xuân nay xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về im lặng con chim hót. 64 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  65. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”. - Qua phần chú thích em hiểu gì về cuộc - Trong lúc cả dân tộc đang sống trong sống của Người ở nơi đây? cảnh nước sôi lửa bỏng thì Bác cũng phải hi sinh rất nhiều: ở hang Pác Bó, làm việc bàn đá. - Học sinh xem hình ảnh Bác Những Năm trở về Pác Bó. II. Tìm hiểu nội dung. 1. Cấu trúc văn bản - Bài thơ có nhan đề “Tức cảnh Pác Bó”, em - Tức cảnh: Người viết từ một sự việc, một hãy giải thích nhan đề? cảnh tượng cụ thể mà có cảm hứng viết nên thơ. - Pác Bó: đúng tên là Cốc Pó- nghĩa là đầu suối. - Sinh thời Bác Hồ có một quan niệm”Ngâm thơ ta vốn không ham” nhưng trên con đường cứu nước của mình Bác sáng tác thơ ca nhằm tuyên truyền vận động CM. Song cũng có những bài thơ trước vẻ đạp bất ngờ nào đó Người tức cảnh sinh tình mà viết nên thơ như bài “Tức cảnh Pác Bó” - Bài thơ được làm theo thể thơ nào? - Thất ngôn tứ tuyệt tiếng việt. - Đã được học ở lớp 7, em hãy nhắc lại - 4 câu mỗi câu 7 chữ những hiểu biết của em về thể thơ này? - Em đồng ý với nhận xét nào khi nhận xét a. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm về phương thức biểu đạt của bài thơ? b. a. Tự sự và biểu cảm. c. Miêu tả và biểu cảm. - Bài thơ chia làm mấy phần? - 2 phần: - Phần 1: Câu 1, 2, 3 - Phần 2: Câu 4 - Nêu nội dung từng phần? - Phần 1: Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác khi ở hang Pác Bó. - Phần 2: Cảm nghĩ của Bác. 2. Đọc và tìm hiểu nội dung. - 2 học sinh đọc. - GV dẫn dắt: a. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác khi ở hang Pác Bó. - Đọc câu thơ đầu và cho biết cấu tạo câu “Sáng ra bờ suối / tối vào hang” thơ có gì đặc biệt? - Dùng phép đối.: - Vế câu - Không gian - Thời gian - GV: Câu thơ có thời gian, không gian và hành động, tất cả đều tạo nên một vế đối rất hoàn hảo. - Tác dụng của phép đối trong câu? - Toát lên cuộc sống sinh hoạt của Bác Hồ hiện lên khá nhịp nhàng và đều đặn. Mọi 65 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  66. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 hoạt động đã trở thành nề nếp, từ sáng đến tối, từ suối đến hang, từ ra đến vào. Đó là một cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được sự quy củ của người. - Bên cạnh đó câu thơ “Sáng ra bờ suối tối - Mối quan hệ gắn bó, hoà hợp. vào hang” còn diễn tả mối quam hệ nào giữa Bác và thiên nhiên? GV: Dù thiên nhiên ở đây không phải là đẹp, có suối nhưng không phải là “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”, cũng chẳng phải là suối mơ hay suối thơ gì cả, và hang chỉ là nơi ẩn náu, chứ không phải là bình minh hay tịch dương tuyệt đẹp như Người vẫn thưởng thức vẫn sống hoà hợp cùng thiên nhiên với một thái độ vô cùng ung dung tự tại. - Câu thơ còn gợi cho hiểu gì về cuộc sống của Bác ở nơi đây? - Đó là một cuộc sống hài hoà thư thái có ý nghĩa của một người CM luôn làm chủ hoàn cảnh. - Nếu có ý kiến đổi câu “Sáng ra bờ suối tối - Nghệ thuật: Nó không tạo được sự nhịp vào hang” thanhg câu “Tối vào hang sáng ra nhàng vần luật của thể thơ tứ tuyệt bờ suối” thì ý nghĩa và hiệu quả nghệ thuật - Nội dung: Câu thơ sáng sủa quá, không có gì thay đổi không, vì sao? phù hợp với tình hình lịch sử và tâm hồn Bác lúc ấy. Câu thơ mở về phía suối phía cảnh đẹp, phía thưởng thức hơn. Tình hình l/s lúc bấy giờ Bác Hồ đang phải hoạt động bí mật là chính vì thế câu thơ vẫn phải khép lại từ phía hang. - Nếu lại thay bằng “Sáng, tối, ra vào suối - ý thơ lại có vẻ xô bồ lộn xộn quá không với hang”? phù hợp với cách sống quy củ của Người. - Câu thơ “Sáng ra bờ suối tối vào hang” là - Học sinh xem suối Lê Nin, hang Pác Bó. một sự sắp xếp chặt chẽ không thể thay đổi, nó thể hiện lối sống sư hoà hợp với thiên nhiên của một con người luôn làm chủ hoàn cảnh như Bác. - Em có cảm xúc suy nghĩ gì khi gặp lại - Đây là mảnh đất đã từng diễn ra hoạt chứng tích lịch sử trên? động “Sáng ra bờ suối tối vào hang” của Người. - Bác Võ Nguyên Giáp kể lại rằng: Có hôm trời mưa to rắn rết chui cả vào chỗ nằm. Có buổi sáng Bác thức dậy thấy một con rắn lớn nằm khoang tròn ngay cạnh Người. Bác bị sốt rét liên tục nhưng Người vẫn rất vui vì đó chính là mảnh đất tổ quốc nơi đã từng giữ bí mật sự an toàn cho Người những năm đầu trở về nước. 66 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  67. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Đấy là cuộc sống tinh thần của người, vậy đời sống vật chất của Bác diễn ra như thế - Học sinh đọc câu thơ 2. nào, chúng ta tìm hiểu câu thơ thứ 2 của văn bản. - Câu thơ đề cập đến việc gì trong sinh hoạt - Vấn đè ăn uống hàng ngày. của Bác? - Hãy giải nghĩa từ “cháo bẹ rau măng”? - Cháo ngô - Rau măng rừng Những thứ luôn sẵn có trong bữa ăn hàng ngày của Bác. - Em có suy nghĩ gì về những thực đơn - Những món ăn ít chất dinh dưỡng, đơn sơ chính này? giản dị tới mức độ khó ăn. - Nhưng với Bác cháo bẹ rau măng không - “Cháo bẹ rau măng” những thjứ đơn sơ chỉ là món ăn mà nó còn thể hiện tình cảm giản dị nhưng lại chứa chan tình cảm bởi của Bác với con người và thiên nhiên ở Pác đó là những thứ do thiên nhiên ban tặng và Bó. Em hiểu ý trên như thế nào? con người cung cấp, đồng thời còn thể hiện lối sống gần gũi với thiên nhiên với nhân dân lao động nghèo khổ của Người. - Chính vì vậy hưởng thụ “cháo bẹ rau a. Lúc nào cũng có cũng sẵn sàng không măng” với Người còn là một niềm vui “cháo thiếu (cháo bẹ rau măng) bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. Em hiểu từ “sẵn b. Tuy hoàn cảnh vật chất tiếu thốn gian sàng” như thế nào trong 3 cách sau đây? khổ nhưng tinh thần của Bác lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận khắc phục và vượt qua. c. Kết hợp cả 2 cách hiểu trên. - Học sinh chọn theo cách hiểu của mình. - Hiểu theo cách a là vừa hiện thực vừa thấp thoáng nụ cười rất vui rất trẻ của Bác Hồ. Cách b chỉ đơn thuần là tình cảm có phần cứng nhắc lên gân không phù hợp với tâm hồn của Bác. Cách c dung hoà cả 2 cách hiểu nhưng lại ra chung chung. - Hiểu theo ý a phù hợp hơn. Câu thơ tả thực cuộc sống gian khổ thiếu thốn của Bác lúc bấy giờ: “Bắt con ốc khe chặt nõn chuối ngàn Một bát cơm ngô giữa ngày bệnh yếu Bác chia cùng dân tộc buổi lầm than Cháo bẹ rau măng vây lùng bủa quét” - Từ “sẵn sàng vừa tả hiện thực lại vừa đùa vui vượt lên trên hiện thực như thế. Hai câu thơ “Sáng ra cháo bẹ rau măng” còn toát lên ở Người một cái thú mà người xưa gọi là thú lâm tuyền. Em có hiểu biết gì về thú lâm tuyền không? - Vui với thiên nhiên nơi rừng núi, vui với cảnh nghèo, cái nghèo nhưng thanh cao trong sạch. - Thơ xưa có nhiều nhà thơ đề cập đến thú - Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, 67 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  68. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 lâm tuyền, em có biết đó là những nhà thơ Nguyễn Khuyến. nào không? - Bác cũng từng có một mong muốn “Bao giờ đất nước được hoàn toàn độc lập tự do, đồng bào ai cũng có cơm no áo ấm thì riêng phần tôi làm một cái nhà nho nhỏ nơi có non xanh nước biế để câu cá trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu không màng gì đến vòng danh lợi”, chỉ có điều cuộc đời CM chỉ cho phép Người hưởng thú lâm tuyền trong điều kiện gian khổ khi hoạt động bí mật như ở hang Pác Bó. Tại đây Người vẫn không quên nhiệm vụ của mình, nhiệm vụ đó là gì? - Học sinh đọc câu 3. - Câu thơ diễn tả điều gì trong cuộc sống - Công việc hàng ngày của Bác. của Người? - Giải thích từ “chông chênh”? - Từ láy gợi hình ảnh không vững chắc dễ nghiêng đổ. Tượng trưng cho thế lực CM nước ta khá chông chênh còn đang trong thời kì khó khăn trứng nước. - Dịch sử đảng là làm việc gì? - Dịch cuốn lịch sử ĐCS Liên Xô ra tiếng việt làm tài liệu học tập tuyên truyền CM cho cán bộ chiến sĩ của chúng ta. - Câu thơ còn đối ý, đối thanh em hãy tìm? - Đối thanh: Thanh bằng: Chông chênh đối với thanh trắc: Dịch sử đảng. - Đối ý: điều kiện làm việc tạm bợ (bàn đá) - công việc quan trọng trang nghiêm (dịch sử đảng). - Ba từ liền nhau mang thanh trắc: dịch sử - Nhấn mạnh tầm quan trọng của công việc đảng có tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì khiến Người nổi bật với những nét đậm không? khoẻ đầy ấn tượng. - Em hãy hình dung hình ảnh của Bác qua - Bác là trung tâm của khung cảnh Pác Bó, câu thơ trên? là hình tượng người chiến sĩ được khắc hoạ với tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi đẹp đẽ. - Hình ảnh Bác Hồ ngồi bàn đá chông - Người dịch sử đảng cũng chính là người chênh dịch sử đảng còn toát lên ý nghĩa nào đang suy tư tìm cách xoay chuyển lịch sử nữa không? Việt nam. - Nói cách khác Người đang âm thầm bền bỉ “nhóm lửa”, ngọn lửa CM, ngọn lửa của độc lập, tự do và hạnh phúc như Tố Hữu đã từng nói: Ai hay ngọn lửa trong hang núi Mà sáng muôn lòng vạn kiếp sau. - Ba câu thơ đầu kể về việc sinh hoạt và làm - Yêu thiên nhiên, yêu công việc việc của Bác ở Pác Bó từ đây con người CM - Làm chủ cuộc sống trong bất kì hoàn hiện lên như thế nào trong hình dung của cảnh nào. em? - Riêng câu thơ thứ 3 còn gọi ta nhớ tới - “Côn sơn có đá rêu phơi 68 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  69. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 khúc hát Côn Sơn xưa của Nguyễn Trãi. Ta nằm trên đá như nằm chiếu êm” - Nếu như Nguyễn Trãi nằm lên phiến đá để lánh đời để hoà mình vào cái vĩnh cửu của thiên nhiên như một ẩn sĩ thì Bác của chúng ta lại lấy phiến đá để xoay chuyển lịch sử làm chủ vận mệnh. Vì vậy câu thơ “bàn đá chông chênh dịch sử đảng” khiến Bác không phải là lạc đạo mà là hành đạo, Người không phải là một ẩn sĩ, mà là một chiến sĩ. Tinh thần chiến sĩ đó trong thơ chính là chất thép CM đúng như quan niệm của Người: “Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. b. Cảm nghĩ của Bác. - Học sinh đọc câu thơ cuối. Từ nào có nghĩa quan trọng nhất trong câu, - Sang, có thể coi là thi nhãn của bài thơ, vì sao? có tác dụng toả sáng cho cả bài. - Em hiểu từ “sang” có nghĩa là gì? - Sang trọng giàu có về mặt vật chất - Sang trọng giàu có về mặt tinh thần. - Cái sang nào được hiểu trong thơ của - Sang về mặt tinh thần. Người? - Chỉ có cháo bẹ rau măng, bàn đá chông - Vì lạc quan CM, vì đời sống tâm hồn chênh mà vẫn sang, vì sao? phong phú. - Đây còn là cái sang trong quan niệm của Người. Nếu Tố Hữu đã từng nói: “Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu Dấn thân vô là phải chịu tù đầy Là gươm kề cổ súng kề tai Là thân sống chỉ còn một mình” Nhưng với Bác Hồ bây giờ lại là “cuộc đời CM thật là sang”. Đó là một quan niệm hết sức mới mẻ và tiến bộ của Người. - Vậy đây có phải là cách nói gượng gạo, cố tình lên gân hay là một cách nói rất tự nhiên - Cách nói tự nhiên, chân thành sâu sắc. chân thành sâu sắc của Người? - Tạo sao em hiểu được điều đó? - Vì tâm trạng Bác lúc này rất vui, sau 30 năm trở về nước naqứm chắc được thời cơ giải phóng dân tộc đang đến gần. So với niềm vui lớn đó thì những cháo bẹ rau măng, hang đá không phải là gian khổ mà đều trở thành sang trọng vì đó là cuộc đời CM. - Trong thơ Bác hay đề cập tới cái sang của - Hôm nay xiềng xích thay dây trói cuộc đời làm CM, kể cả khi chịu cảnh tù Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung đầy. Em có biết những câu thơ nào như thế? Tuy bị tình nghi là gián điệp Mà như khanh tướng vẻ ung dung. - Khi bị chuyển lao bằng đường sông Bác 69 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội
  70. Thiết kế bài giảng môn Ngữ Văn 8 phải chịu cảnh “Lủng lẳng chân treo tựa dảo hình” nhưng Người vẫn cảm nhận được cuộc sống “làng xóm ven sông đông đúc thế. Thuyền câu rẽ sóng nhẹ tênh tênh - Niềm vui trước cái sang trong mọi hoàn - Lạc quan yêu đời, luôn biết sống hướng cảnh cho ta thấy vẻ đẹp nào trong cách sống về một lý tưởng cao đẹp. của Người? III. ý nghĩa văn bản * Nội dung. - Bài thơ giúp em hiểu gì về những ngày - Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn xơ nhưng Bác sống và làm việc ở Pác Bó? mang nhiều ý nghĩa. - Niềm vui CM, Niềm vui sốnh hoà hợp với thiên nhiên - Thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1: Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền. Theo em thú lâm tuyền ở Bác có gì khác với người xưa? Nhóm 2: Tính chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ trữ tình đường luật. IV. Ghi nhớ Luyện tập 70 Giáo viên Khổng Thị Thu - Tổ Xã hội