Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 59: Kiểm tra Tiếng Việt
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 59: Kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_59_kiem_tra_tieng_viet.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 59: Kiểm tra Tiếng Việt
- Ngày dạy: Lớp 8A Ngày dạy: Lớp 8A TUẦN 15 TIẾT 59 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố kiến thức, kĩ năng trong mơn TV cho HS . - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học : - Cấp độ khái quát nghĩa của từ - Từ tượng hình, từ tượng thanh - Trợ từ, thán từ - Tình thái từ - Nĩi quá - Nĩi giảm, nĩi tránh - Câu ghép - Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Ơn luyện về dấu câu. 2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1 tiết MƠN NGỮ VĂN LỚP 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Nhận Thơng Vận Vận Cộng Chủ đề/ Nội dung biết hiểu dụng dụng thấp cao - Cấp độ khái quát nghìa của từ ngữ 1 1 - Từ tượng hình, từ tượng thanh 1 1 - Trợ từ, thán từ 2 2 1 1 - Tình thái từ 3 3 - Câu ghép 1 1 - Dấu ngoặc đơn - Ơn luyện về dấu câu 2 2 - Từ tươg hình nĩi quá nĩi giảm 1 1 Cộng số câu 6 6 12 Số điểm 1,5 1,5 3,0 đ PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận Thơng Vận Vận Cộng Chủ đề/ Nội dung biết hiểu dụng dụng thấp cao - Nĩi quá 1 1 - Câu ghép 1 1 - Tình thái từ 1 1
- Cộng số câu 1 1 1 3 Số điểm 2,0 đ 2,0 đ 3,0 đ 7,0 đ IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: I. TRẮC NGHIỆM: (12 câu; 3,0đ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất. 1. “ Đồ dùng học tập” là từ ngữ nghĩa rộng hơn so với những từ nào ? A . Cặp, sách, viết, quạt B. Cặp, sách, viết, áo B. Cặp, sách, viết, thước D. Cặp, sách, viết, ghế 2. Từ tượng thanh trong câu: “ Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau” ? A. nghiêng ngả; B. thân cây; C. lay động D. rì rào 3. Câu “ Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tơi quyển sách này”, trợ từ trong câu là? A. Chính; B. thầy C. đã D. này 4. Từ “ À” trong câu: “ À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão” là: A. Trợ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Từ tượng hình; 5. Từ “ à” được thêm vào trong câu “ Bạn chưa về à?” tạo thành câu gì ? A. Câu nghi vấn C. Câu cảm thán B. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật 6. Câu ghép sau đây gồm mấy vế câu: “ Thơi, u van con, u lạy con, con cĩ thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u”? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. 7. Với cặp quan hệ từ “ Nếu thì ”, giữa các vế câu trong câu ghép sau cĩ quan hệ ý nghĩa gì : “ Nếu tơi khơng đến thì bạn ấy sẽ khơng về được”? A.Quan hệ nhân quả C. Quan hệ tương phản B.Quan hệ mục đích D. Quan hệ điều kiện- giả thiết 8. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên ( đỗ đầu kì thi Hương)”, cụm từ đặt trong dấu ngoặc đơn dùng làm gì? A. Đánh dấu phần chú thích C. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B. Đánh dấu phần thuyết minh D. Đánh dấu phần bổ sung thêm 9 . Câu ghép sau đây : “ Vì khơng cĩ hoa phượng nên mùa hè rất buồn”, viết khơng đúng, vì sao? A. Thiếu quan hệ từ . C.; Thiếu vế câu B. Thiếu vị ngữ D. Thiếu chủ ngữ 10. Nên điền dấu câu nào thích hợp với cụm từ: Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác khi cho rằng nĩ là bài thơ hay của Phan Bội Châu được sáng tác khi bị bắt giam vào ngục? A. Dấu ngoặc đơn C. Dấu ngoặc kép B. Dấu hai chấm D. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 11. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: “ Vào năm học cuối cùng trước khi bắt đầu nghỉ hè bọn con trai chúng tơi chạy ào lên đấy phá tổ chim”. A. Dấu chấm B. Dấu phẩy C. Dấu chấm lửng D. Dấu chấm than 12. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A B A. Đẹp như tiên 1. Từ tượng thanh B. Thơi rồi, Lượm ơi! 2. Từ tượng hình C . Rào rào, xạc xào, rĩc rách 3. Nĩi quá D.Lao xao, mếu máo, mĩm mém 4. Nĩi giảm, nĩi tránh
- A B C . D II. CÂU HỎI TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu 1(3 điểm). Thế nào là nĩi quá? Cho ví dụ. Xác định từ ngữ dùng phép nĩi quá và nêu tác dụng của nĩ. Câu 2 ( 2đ): Phân tích câu ghép: a. Vì mẹ vất vả nên em cố gắng chăm ngoan và học giỏi. b. Hoa càng lớn bạn ấy càng hiếu thảo. Câu 3 ( 2 đ): Viết đoạn văn cĩ dùng 2 tình thái từ và gạch chân tình thái từ đã dùng. Hết V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 đ), mỗi câu đúng 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A B A C D D D C B A-3,B-4 C-1,D-2 II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 đ) Câu 1 ( 3Đ): Nĩi quá là biện pháp tu từ phĩng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD: Chậm như rùa – người làm việc rất chậm Câu 2 ( 2Đ): a.( Vì) mẹ/ vất vả (nên) em/ cố gắng chăm ngoan và học giỏi. CN VN CN VN b. Hoa/ càng lớn, bạn ấy /càng hiếu thảo. CN VN CN VN Câu 3 ( 2đ): Viết đoạn văn cĩ dùng tình thái từ: Hình thức đoạn văn 1đ, dùng tình thái từ đúng 0,5đ/ từ. 2. Thu bài : GV kiểm tra số lượng bài nộp 3. HD về nhà: Soạn bài: Thuyết minh một thể loại văn học: - Xem THB SGK.153: TM đặc điểm thơ thất ngơn bát cú với các đặc điểm SGK: a,b,c,d,e Xem phần dàn bài gợi ý. - Xem và thực hiên luyện tập: TM đặc điểm chính của truyện ngắn.
- Lớp:nắm lại dàn KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 Họ, tên: THỜI GIAN : 1 TIẾT Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM: (12 câu; 3,0đ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất. 1. “ Đồ dùng học tập” là từ ngữ nghĩa rộng hơn so với những từ nào ? A . Cặp, sách, viết, quạt B. Cặp, sách, viết, áo B. Cặp, sách, viết, thước D. Cặp, sách, viết, ghế 2. Từ tượng thanh trong câu: “ Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau” ? A. nghiêng ngả; B. thân cây; C. lay động D. rì rào 3. Câu “ Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tơi quyển sách này”, trợ từ trong câu là? A. Chính; B. thầy C. đã D. này 4. Từ “ À” trong câu: “ À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão” là: A. Trợ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Từ tượng hình; 5. Từ “ à” được thêm vào trong câu “ Bạn chưa về à?” tạo thành câu gì ? A. Câu nghi vấn C. Câu cảm thán B. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật 6. Câu ghép sau đây gồm mấy vế câu: “ Thơi, u van con, u lạy con, con cĩ thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u”? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. 7. Với cặp quan hệ từ “ Nếu thì ”, giữa các vế câu trong câu ghép sau cĩ quan hệ ý nghĩa gì : “ Nếu tơi khơng đến thì bạn ấy sẽ khơng về được”? A.Quan hệ nhân quả C. Quan hệ tương phản B.Quan hệ mục đích D. Quan hệ điều kiện- giả thiết 8. Năm 33 tuổi, Phan Bội Châu đỗ Giải nguyên ( đỗ đầu kì thi Hương)”, cụm từ đặt trong dấu ngoặc đơn dùng làm gì? A. Đánh dấu phần chú thích C. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B. Đánh dấu phần thuyết minh D. Đánh dấu phần bổ sung thêm 9 . Câu ghép sau đây : “ Vì khơng cĩ hoa phượng nên mùa hè rất buồn”, viết khơng đúng, vì sao? A. Thiếu quan hệ từ . C.; Thiếu vế câu B. Thiếu vị ngữ D. Thiếu chủ ngữ 10. Nên điền dấu câu nào thích hợp với cụm từ: Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác khi cho rằng nĩ là bài thơ hay của Phan Bội Châu được sáng tác khi bị bắt giam vào ngục? A. Dấu ngoặc đơn C. Dấu ngoặc kép B. Dấu hai chấm D. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 11. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: “ Vào năm học cuối cùng trước khi bắt đầu nghỉ hè bọn con trai chúng tơi chạy ào lên đấy phá tổ chim”.
- A. Dấu chấm B. Dấu phẩy C. Dấu chấm lửng D. Dấu chấm than 12. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A B A. Đẹp như tiên 1. Từ tượng thanh B. Thơi rồi, Lượm ơi! 2. Từ tượng hình C . Rào rào, xạc xào, rĩc rách 3. Nĩi quá D.Lao xao, mếu máo, mĩm mém 4. Nĩi giảm, nĩi tránh A B C . D II. CÂU HỎI TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu 1(3 điểm). Thế nào là nĩi quá? Cho ví dụ. Xác định từ ngữ dùng phép nĩi quá và nêu tác dụng của nĩ. Câu 2 ( 2đ): Phân tích câu ghép: a. Vì mẹ vất vả nên em cố gắng chăm ngoan và học giỏi. b. Hoa càng lớn bạn ấy càng hiếu thảo. Câu 3 ( 2 đ): Viết đoạn văn cĩ dùng 2 tình thái từ và gạch chân tình thái từ đã dùng. Hết