Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Chủ đề truyện thơ trung đại - Trường THCS Trần Phú
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Chủ đề truyện thơ trung đại - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_9_kiem_tra_1_tiet_chu_de_truyen_t.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Chủ đề truyện thơ trung đại - Trường THCS Trần Phú
- Tiết 9: KIỂM TRA 1 TIẾT CHỦ ĐỀ TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Đánh giá năng lực đọc – hiểu và cảm nhận văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Xác địnhchuẩn kiến thức và kĩ năng, thái độ của đề bài. 1/ Kiến thức: - Hiểu đặc trưng thể loại truyện thơ Trung đại - Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản truyện thơ Trung đại. 2/ Kĩ năng: - Biết cach đọc-hiểu thể thơ Trung đại Việt Nam - Vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn, bài văn nghị luận. 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần nhân văn(tình yêu thiên nhiên, đồng cảm, chia sẻ với những đau khổ, bất hạnh của con người, ngợi ca vẻ đẹp con người, ghét cái xấu xa đen tối. 4/ Năng lực: Năng lực nhận diện, cảm thụ, liên tưởng và diễn đạt. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức: trắc nghiêm khách quan và tự luận. Cách thức kiểm tra: HS làm bài tập trung. III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ VÀTHIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các kiến thức kĩ năngcủa nội dung phần đọc hiểu văn bản thơ Trung đại gồm: Các đoạn trích Truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên. - Chọn các nội dung cần đánh giávà thực hiện lập bảng mô tả đồng thời thiết lập ma trận đề kiểm tra. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐÈ KẾT HỢP VỚI MA TRẬN (PHẦN TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Thấp Cao (Nội dung) TN TL TN T TN TL T TL L N Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực tiếp cận văn tiếp nhận sử dụng cảm nhận bản: Nhận văn bản, ngôn ngữ văn chương, biết ghi nhớ, lí giải môn học, sử dụng trình bày. thông tin, trình bày, ngôn ngữ sử dụng nhận xét môn học, ngôn ngữ. đánh giá, khái quát lien hệ dối chiếu, phân tích bình giá, kết nối Truyện - Nhận diện - Chỉ ra Xác định Kiều tác giả qua được nội đúng đoạn một số câu dung của thơ theo thơ. các chi tiết chủ đề. - Nhớ được trong đoạn - Cảm thụ
- thông tin về thơ. cái hay cái tác giả, nội - Hiểu đẹp của dung của được tác hình ảnh, đoạn trích giả, giá trị chi tiết, - Xác định nghệ thuật ngôn từ vị trí đoạn trong đoạn trong đoạn thơ. trích. Tâm thơ trạng của - Nhận xét nhân vật đánh giá về trong đoạn hồn thơ, trích. đoạn thơ Số câu: 3 Số câu 2 Số câu: 1 Số câu:6 (3,5) (0,5) (3,0) (7,0) Truyện Lục Nhớ loại chữ Hiểu được Xác định Vận dụng Vân Tiên được sử một số và trình thực tế, lien dụng trong thông tin bày đúng 2 hệ, đánh giá, tác phẩm về nhân câu thể tự quản lí, vật Lục hiện tư xây dựng Vân Tiên tưởng của bản thân. và nhân tác giả vật trong truyện dân gian khác có nét tương đồng. Nhận ra nội dung tư tưởng của tác phẩm 0 1 1,5 0,5 3 (0,25) (1,25) (1,5) Tổng số câu 4 3 3 9 Tổng số (3,75) (1,75) (4,5) 10,0 điểm
- THCS TRẦN PHÚ BÀI KIỂM TRA TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI Lớp: 9/ VIỆT NAM - LỚP 9 (T34) Họ và tên: Thời gian: 45’’ ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Đề bài I. Trắc nghiệm:( 1,5 đ) (mỗi câu 0,25 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 1. Câu thơ sau nói về ai? “ Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khóc Tố Như chăng?” A. Nguyễn Du C. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Dữ . D. Nguyển Đình Chiểu 2. Bút pháp ngụ tình trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích có tác dụng gì ? A. Gợi tả vẻ đẹp của nhân vật C. Tả vẻ đep của lầu Ngưng Bích B. Tả cảnh ngộ của nhân vật D. Khắc họa tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi nhớ của nhân vật 3. Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng chữ gì? A Chữ hán . B. Chữ Quốc ngữ. C. Chữ Nôm . D. Chữ Hán Việt 4. Qua truyện “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Dình Chiểu muốn thể hiện khát vọng gì? A. Hành đạo giúp đời. C. Xóa bỏ các thế lực bức con người B. Trị nước cứu đời D. Công lí xã hội. 5. Câu nào dưới đây diễn tả cảnh tấp nập trong tiết thanh minh? A. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. C. Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay B. Ngựa xe như nước, áo quần như nêm D. Chị em thơ thẩn dan tay ra về 6. Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du gồm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần II. Tự luận: 8,5 điểm. Câu 1. Những yếu tố cơ bản nào đã tạo nên tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du? (3đ) Câu 2. Hãy chép 8 câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều –Nguyễn Du) và chỉ ra bốn bức tranh tâm cảnh trong đoạn thơ đó? (3đ) Câu 3. Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiểu đã gửi gắm quan niệm về người anh hùng qua hai câu thơ cuối. Em hãy chép ra hai câu thơ ấy và cho biết đó là quan niêm gì? Hiện nay, có rất nhiều người vô cảm trước những điều bất bình xảy ra trước mắt. Nếu gặp phải tình huống tương tự như trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga em sẽ hành động như thế nào? (2,5đ) BÀI LÀM
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI- THỜI GIAN 45 PHÚT I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C A B B II. TỰ LUẬN: CÂU YÊU CẦU NỘI DUNG ĐIỂ M 1 3đ - HS xác định đúng Các - Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống văn 1đ Nguyên nhân cơ bản để tạo chương, nghệ thuật( cha làm tới chức tể tướng, anh tra làm nên một Nguyễn Du tài thượng thư trong triều, gia đình nhiều đời làm quan ) năng xuất chúng - Không chỉ là người có tài năng thiên bẩm, Nguyễn Du còn 1đ có vốn văn hóa dồi dào vì ông là người am hiểu sâu sắc văn - Chú ý diễn đạt, biết cách hóa dân tộc và văn hóa Trung Hoa. dùng từ, đặt câu, dựng - Ông sống vào thời đại đầy bão táp, trải qua nhiều thăng 1đ đoạn, chính tả trầm trong những năm tháng vất vả ấy, ông đã tích lũy được vốn sống phong phú, thấu hiểu được những nỗi đau đớn, bất hạnh của nhân dân, ông chia sẻ với họ bằng tấm lòng nhân hậu của mình. 2 HS xác định và chép đúng - Hs chép lại được 8 câu thơ 1đ 8 câu thơ cuối đoạn trích - Hs chỉ ra được 4 bức tranh tâm cảnh qua 8 câu thơ trên 2đ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” + Nàng nhớ tới thân phận lưu lạc, trong lòng trỗi 0,5đ Hs thể hiện rõ được 4 bức dậy nỗi nhớ cha mẹ, nhớ quê hương da diết. tranh thiên nhiên thấm đẫm + Gợi nỗi nhớ người yêu. Nàng đã không cò tự chủ được 0,5đ tâm trạng của nhân vật. thân phận, mặc cho số phận đưa đẩy. HS hiểu được đây là đoạn +. Gợi tâm tâm trạng bi ai trước cuộc sống vô vị tẻ nhạt. 0,5đ thơ tả cảnh ngụ tình thành + Cảm giác hãi hùng, ghê sợ trước cơn tai biến dữ dội. 0,5đ công nhất trong Truyện * Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất của Truyện Kiều. Kiều. Cảnh vật như thấm đẫm nỗi lòng, tâm trạng của nhân vật. 3 Chép chính xác 2 câu thơ Hai câu thơ: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi 0,5đ - Giải thích được quan Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. niệm của tác giả. Quan niệm: Thấy việc nghĩa mà bỏ qua, không rat ay cứu 1đ - HS tự đặt mình vào tình giúp thì không phải anh hung. huống của nhân vật để đưa Ứng xử của bản thân: HS tự đặt mình vào tình huông để 1đ ra cách giải quyết phù hợp. có cách giải quyết phù hợp. *Lưu ý: I/ TRẮC NGHIỆM: 1,5đ Từ câu 1 – câu 6 chấm theo biểu điểm, mỗi câu đúng được 0,25 đ II/ TỰ LUẬN: Giáo viên linh động trong quá trình chấm bài cho học sinh. Không cứng nhắc, cần khuyến khích những bài viết mang tính chất sáng tạo. ,