Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 97+98: Kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 6

docx 6 trang thaodu 13650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 97+98: Kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_9798_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_ngu.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 97+98: Kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 6

  1. Tuần Tiết 97 - 98 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức truyện và thơ hiện đại, văn miêu tả, cách làm và các bước làm văn miêu tả. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn, trình bày vấn đề, viết bài làm văn miêu tả. 3. Thái độ: Giáo dục hs tình cảm, thái độ, yêu mến những con người xung quanh chúng ta. 4. Định hướng phẩm chất, năng lực:Tự học, giải quyết vấn đề; nhận thức, tái hiện, phân tích, so sánh. - Yêu quý, trân trọng con người. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cấp độ đánh giá; A. Bảng mô tả Nội dung Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng tiết dạy (Số câu) hiểu thấp cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) A. Tiếng Việt 7 3 Các biện pháp tu từ B. Văn bản 14 4 Văn học hiện đại Việt Nam C. Tập làm văn 12 1 1 Văn miêu tả B. Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao TN TL TN TL TN TL T TL N 1. Phần văn - Biết kiểu - Hiểu ý nghĩa - Tả lại được cảnh - Viết được đoạn bản: Bài nhân vật trong của các chi tiết, và các nhân vật văn nêu cảm nhận học đường nhân vật trong các truyện được miêu tả trong về truyện hoặc nhân đời đầu các truyện: Bài tiên, sông hiện đại đã học đường đời truyện hiện đại đã vật trong truyện. nước Cà học đầu tiên, sông được học hoặc Mau, - Biết được nước Cà Mau, được biết. Vượt thác, phương thức Vượt thác, Bức Bức tranh biểu đạt trong tranh của em gái của em gái đoạn truyện tôi, Buổi học tôi, Buổi hiện đại. cuối cùng,Đêm học cuối nay Bác ko ngủ,
  2. cùng,Đêm Lượm. nay Bác ko ngủ, Lượm. SC Số câu: 5 TN Số câu: 3 TN,1TL Số câu: 9 SĐ Số điểm: 1,25 Số điểm: 2,75 TN: 8 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ:25% TL: 1 Số điểm:4 Tỉ lệ: 40% 2. Phần 2. Phần tiếng - Nhận biết các - Hiểu tác - Lấy - Vận dụng tiếng Việt: Việt: Các biện pháp tu từ dụng của các được ví dụ được phép biện pháp tu trong đoạn văn. biện pháp tu về các tu từ trong từ từ phép tu từ. nói, viết một cách hợp lí. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 3. Phần - Biết được - Hiểu đặc điểm, - Xây dựng - Biết viết Tập làm thế nào là văn cách làm văn được nhân vật, bài văn văn miêu tả miêu tả sự việc cho miêu tả - Biết phương bài văn miêu dựa trên thức biểu đạt tả. truyện trong truyện hiện đại hiện đại. đã biết hoặc bài văn miêu tả. Số câu: Số câu: 1 TL Số câu: 1 Số câu: 2 TL Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 5 Số điểm: 5,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 55% T số câu: Số câu: 6,5 Số câu: 4,5 Số câu: 1 Số câu: 12 T số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 3 Số điểm: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 100% C. Biên soạn đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào? A. Đất rừng phương Nam. B. Dế Mèn phiêu lưu kí.
  3. C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. D. Những năm tháng cuộc đời. Câu 2: Chi tiết, hình ảnh nào không thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau? A. người ta mua bán, ăn nhậu trên thuyền, trên sông nước. B. Những ngôi nhà ban đêm sáng rực đèn măng-sông. C. những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, D. chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận những làng xa tít. Câu 3: Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái? A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi. C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái. D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái. Câu 4: Tại sao đứng trước bức tranh người anh lại muốn nói với mẹ: '' Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy"? A. Bức tranh được vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái. B. Người anh cảm thấy xấu hổ về bản thân. C. Người anh cảm nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp được như bức tranh. D. Người anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy mình không xứng đáng. Câu 5: Nội dung đầy đủ của văn bản Vượt thác là: A. Sức mạnh của con thuyền. B. Sức mạnh của con thuyền. C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
  4. Câu 6: Tác giả xây dựng thành công hai nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là nhờ vào: A. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ. B. Cho nhân vật tự nói lên suy nghĩ của mình. C. Tạo ra nhiều chi tiết biểu cảm cho nhân vật thể hiện tình cảm. D. Đề cao giá trị của tiếng Pháp đối với người đọc. Câu 7: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A. Người Cha mái tóc bạc. B. Bóng Bác cao lồng lộng . C. Bác vẫn ngồi đinh ninh . D. Chú cứ việc ngủ ngon . Câu 8: Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt (Ra thế/Lượm ơi! ; Thôi rồi, Lượm ơi !) thể hiện cảm xúc gì ở người chú? A. Sự hồi hộp, lo lắng B. Sự bàng hoàng, xót xa C. Sự ngạc nhiên, bất ngờ D. Sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người. II- TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Câu 9 (2,0 điểm). a) So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? b) Xác định phép tu từ có trong đoạn thơ dưới đây và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy? “Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè” Câu 10 (2,0 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng ” (SGK Ngữ Văn 6 – tập 2) a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Cho biết các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên? b) Trong đoạn văn trên ai là người kể chuyện? Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy? c) Nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn văn trên? Câu 11 (4,0 điểm): Dựa vào bài thơ”Lượm”của Tố Hữu, hãy viết bài văn miêu tả chú bé liên lạc Lượm. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
  5. Phần I: Trắc nghiệm (2điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA B D A C C A A D Phần II: Tự luận Câu Nội dung Điểm Câu 9 a)– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối 0,5 đ quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng. – Khác nhau: + Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau 0,5 đ (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.). + Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác). Ví dụ: – Hoán dụ: Áo chàm đưa buổi phân ly (Việt Bắc - Tố Hữu) Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A). – Ẩn dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn). Câu 9 b)-Hoán dụ : Đổ máu: sự hi sinh, mất mát, h/ả của chiến tranh 1 đ -> Quan hệ dấu hiệu của sự vật-sự vật Tác dụng: nêu rõ hoàn cảnh bấy giờ ở Huế (chiến tranh ác liệt), nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương, dễ cảm nhận được cái sôi sục của chiến tranh đang xảy ra tại Huế. Câu 10 a) Đoạn văn trích từ văn bản "Bài học về đường đời đầu tiên" 0,5 đ - Tác giả: Tô Hoài - Phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả 0,5 đ b) Trong đoạn văn trên Dế Mèn là người kể chuyện. - Người kể chuyện ở ngôi kể thứ nhất C) Miêu tả ngoại hình của Dế Mèn rất lực lưỡng, khỏe khoắn. Xây dựng vẻ 1 đ đẹp ngoại hình của Dế mèn chân thực và sinh động; đồng thời khắc họa được nhân vật Dế mèn hiện lên như 1 con người có câu chuyện và suy nghĩ Câu 11 A. Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng các thao tác làm văn miêu tả để giải quyết yêu cầu của
  6. đề. - Nội dung: Dựa vào bài thơ”Lượm”của Tố Hữu, viết bài văn miêu tả chú bé liên lạc Lượm. - Hình thức: bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả. B. Yêu cầu cụ thể. 1.Mở bài: 0,5 - Giới thiệu về cậu bé Lượm 2.Thân bài: 3 a, Miêu tả - Thân hình: Nhỏ nhắn, loắt choắt - Mắt: Long lanh - Miệng: Luôn nở nụ cười - Mái tóc: Đen ( kiểu tóc) - Nước da: Hồng hào - Má: Đỏ bồ quân - Đôi bàn tay bàn chân b, hoạt động Dựa trên bài 3.Kết bài: - Cảm nghĩ về nội dung và cậu bé Lượm 0,5 * Hình thức: Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, có sáng tạo.