Giáo án ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Chủ đề 1: Este – Lipit
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Chủ đề 1: Este – Lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_chu_de_1_est.docx
Nội dung text: Giáo án ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Chủ đề 1: Este – Lipit
- Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 1: ESTE – LIPIT (3 tuần = 4,5 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về este - lipit: cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trả lời câu hỏi liên quan tới các kiến thức trên theo 4 mức độ biết – hiểu – vận dụng – vận dụng cao bám sát cấu trúc đề minh họa của bộ giáo dục năm 2019 và các đề thi THPTQG những năm trước. 3. Tình cảm, thái độ: - HS chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức, có thái độ yêu thích môn học. 4. Các năng lực cần đạt: - Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị các loại câu hỏi có liên quan. - HS: Ôn tập kiến thức về este – lipit theo PHT. III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra miệng : Xen lẫn trong giờ luyện tập. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. A. Lí thuyết cần nắm - GV hướng dẫn HS ôn tập kiến thức dưới I. Este. dạng điền khuyết vào nội dung phiếu học tập. - Khái niệm. Từ đó GV nhấn mạnh những trọng tâm kiến - Công thức tổng quát. thức cần nhớ cho HS. - Đồng phân, danh pháp. - HS hoàn thành lí thuyết vào bảng tóm tắt, từ - Tính chất vật lí. đó rút ra trọng tâm cần nhớ. - Tính chất hóa học. - GV lưu ý cho HS một số phản ứng thủy phân - Điều chế. đặc biệt cần nhớ. II. Chất béo. - Khái niệm. - Công thức tổng quát. - Đồng phân, danh pháp. - Tính chất vật lí. - Tính chất hóa học. - Điều chế. Hoạt động 2: B. Câu hỏi ôn tập -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lí Có trong PHT thuyết và bài tập đã giao về nhà - GV giải thích một số câu hỏi khó mà HS thắc mắc 4. Củng cố: Yêu cầu HS nắm chắc một số kiến thức cơ bản về este , chất béo. 1
- 5. Bài tập về nhà: - Hoàn thành nhiệm vụ bài sau giáo viên giao về nhà: chủ đề 2: cacbohidrat. Phần chuẩn bị của giáo viên CHỦ ĐỀ 1: ESTE – LIPIT ( 3 tuần) A. LÍ THUYẾT I. ESTE: 1- Khái niệm: khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nhóm OR’ ta thu được este. H2SO4đ RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O (p/ứ este hóa) 2- Tên: tên R’ (ancol) + tên gốc axit tương ứng (RCOO) + at Ví dụ: HCOOCH3: metyl fomiat CH3COOCH3: metyl axetat C2H5COOCH3: metyl propionat HCOOC2H5: etyl fomiat CH3COOC2H5: etyl axetat C2H5COOC2H5: etyl propionat HCOOC3H7: propyl fomiat CH3COOC3H7: propyl axetat CH3COOCH=CH2: vinyl axetat HCOOCH(CH3)2 : isopropyl fomiat CH2 =CHCOOCH3 : metyl acrylat CH3COOC6H5 : phenyl axetat 3- CTC este no, đơn chức : CnH2nO2 CTC este đơn chức : CxHyO2 ; RCOOR’ 4- Số đồng phân Este : 2n-2 ( 2<= n < 5) CTPT Số đồng phân este Số đồng phân axit Tổng đồng phân đơn chức C2H4O2 1 1 2 Đều tác dụng với C3H6O2 2 1 3 kiềm (NaOH, C H O 4 2 6 4 8 2 KOH) C5H10O2 9 4 13 5- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân + Thủy phân trong môi trường axit: thuận nghịch, thu được axit và ancol + Thủy phân trong môi trường kiềm (p/ứ xà phòng hóa): 1 chiều, thu được muối và ancol O H2SO4 ,t RCOOR' H 2O RCOOH R'OH RCOOR’ : tO RCOOR' NaOH RCOONa R'OH Phản ứng của một số este đặc biệt: * Este có dạng HCOOR’ : có phản ứng tráng gương (HCOOR’ → 2Ag) to * Este RCOOCH=CH-R’ : RCOOCH=CH-R’ + H2O RCOOH + R’CH2CHO (andehit) to * Este RCOOC6H5 : RCOOC6H5 + 2 NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O (2 muối) H2SO4đ 6- Điều chế: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O CH3COOH + CH ≡CH → CH3COOCH=CH2 C6H5COOH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH II. LIPIT 1. Khái niệm lipit: hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước, tan trong dm hữu cơ. 2. Khái niệm chất béo: là trieste của glixerol với axit béo (triglixerit) Axit béo Chất béo C17H35COOH (C17H35COO)3C3H5 axit stearic tristearin C17H33COOH + glixerol [C3H5(OH)3] (C17H33COO)3C3H5 axit oleic triolein 2
- C15H31COOH - 3H2O (C15H31COO)3C3H5 axit panmitic tripanmitin 3. Tính chất vật lí: - Điều kiện thường nếu trong phân tử có gốc hiđrocacbon no là chất rắn, gốc hiđrocacbon không no là chất lỏng. - Tan ít trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. - Nhẹ hơn nước. 4. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân (tương tự este) H2SO4đ + Thủy phân trong mtr axit: chất béo + H2O axit béo + glixerol H (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 o + Thủy phân trong mtr kiềm (xà phòng hóa): chất béo + NaOH t muối của axit béo + glixerol H (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 + Phản ứng hidro hoá : Ni,to Chất béo lỏng chứa gốc HC không no (dầu) + H2 chất béo rắn chứa gốc HC no (mỡ) Ni,to triolein (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 tristearin M= 884 M= 890 2 LƯU Ý : Cho n axit béo tác dụng với glixerol thì số trieste thu được là: n (n 1) 2 2 axit béo 6 trieste ; 3 axit béo 18 trieste Phần chuẩn bị của học sinh 3
- CHỦ ĐỀ 1: ESTE – LIPIT – 6 câu ( 3 tuần) A. LÍ THUYẾT I. ESTE: 1- Khái niệm: . H2SO4đ RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O (p/ứ este hóa) 2. Tên: Ví dụ: HCOOCH3: CH3COOCH3: C2H5COOCH3: HCOOC2H5: : CH3COOC2H5: C2H5COOC2H5: HCOOC3H7: CH3COOC3H7: . CH3COOCH=CH2: HCOOCH(CH3)2 : CH2 =CHCOOCH3 : CH3COOC6H5 : 3- CTC este no, đơn chức : . CTC este đơn chức : . 4- Số đồng phân Este : 2n-2 CTPT Số đồng phân este Số đồng phân axit Tổng đồng phân đơn chức C2H4O2 C3H6O2 Đều tác dụng với kiềm C4H8O2 (NaOH, KOH) C5H10O2 5- Tính chất hóa học: phản ứng . + Thủy phân trong môi trường .: thuận nghịch, thu được axit và ancol + Thủy phân trong môi trường (p/ứ xà phòng hóa): 1 chiều, thu được muối và ancol H SO ,t O RCOOR' 2 4 RCOOR’ : t O RCOOR' Phản ứng của một số este đặc biệt: * Este có dạng HCOOR’ : có phản ứng tráng gương (HCOOR’ → Ag) to * Este RCOOCH=CH-R’ : RCOOCH=CH-R’ + H2O RCOOH + (andehit) to * Este RCOOC6H5 : RCOOC6H5 + 2 NaOH (2 muối) H2SO4đ 6- Điều chế: RCOOR’ + H2O CH3COOH + CH ≡CH → CH3COOCH=CH2 C6H5COOH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH III.LIPIT 1. Khái niệm lipit: hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước, tan trong dm hữu cơ. 2. Khái niệm chất béo: (triglixerit) Axit béo Chất béo C17H35COOH (C17H35COO)3C3H5 axit . . C17H33COOH (C17H33COO)3C3H5 axit . + glixerol [C3H5(OH)3] . C15H31COOH - 3H O (C15H31COO)3C3H5 axit . 2 . 3. Tính chất vật lí: 4
- - Điều kiện thường nếu trong phân tử có gốc hiđrocacbon là chất rắn, gốc hiđrocacbon là chất lỏng. - Tan ít trong , tan nhiều trong - hơn nước. 4. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân (tương tự este) H2SO4đ + Thủy phân trong mtr axit: chất béo + H2O axit béo + glixerol H (RCOO)3C3H5 + 3H2O o + Thủy phân trong mtr kiềm (xà phòng hóa): chất béo + NaOH t muối của axit béo + glixerol H (RCOO)3C3H5 + 3NaOH + Phản ứng hidro hoá : Ni,to Chất béo lỏng chứa gốc HC không no (dầu) + H2 chất béo rắn chứa gốc HC no (mỡ) Ni,to triolein (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 tristearin M= 884 M= 890 2 LƯU Ý : Cho n axit béo tác dụng với glixerol thì số trieste thu được là: n (n 1) 2 2 axit béo trieste ; 3 axit béo trieste B. BÀI TẬP I. MỨC ĐỘ BIẾT – 1 câu Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 2: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 3: Nhiệt độ sôi của C H OH, CH CHO, CH COOH, CH COOCH giảm dần theo: 2 5 3 3 3 3 A.CH COOH > C H OH > CH COOCH > CH CHO 3 2 5 3 3 3 B.CH COOH > CH COOCH > C H OH > CH CHO 3 3 3 2 5 3 C.C H OH > CH COOH > CH3CHO> CH COOCH 2 5 3 3 3 D. C H OH > CH CHO > CH COOCH > CH COOH 2 5 3 3 3 3 Câu 4: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 5: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 6: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 7: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 8: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 5
- Câu 9: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức Câu 10: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 11: Đun nóng este CH 3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 12 (MH 2019): Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 13: Khái niệm về chất béo A. Chất béo là tri este của glixerol với axit béo. B. Chất béo là este của axit no đơn chức và rượu. C. Chất béo là este của glixerol với rượu đơn chức.D. Chất béo là este của ancol etylic với axit béo. Câu 14: Hợp chất hữu cơ (X) có công thức C 3H6O2 tác dụng được với dung dịch bazơ, không tác dụng với kim loại kiềm. Số công thức cấu tạo của (X) là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 15: Trong các hợp chất sau, hợp chất không thuộc loại chất béo có công thức A. (C 17H33COO)3C3H5. B. (C 15H31COO)3C3H5. C. (C6H5COO)3C3H5. D.(C 17H35COO)3C3H5. Câu 16: Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là A. C 15H31COONa. B. (C 17H35COO)2Ca. C. CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na. D. C 17H33COONa. Câu 17: Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X t/d với dd NaOH sinh ra chất Y có CTPT là C3H5O2Na. CTCT của X: A. HCOOC3H7 B. C 2H5COOCH3 C. CH 3COOC2H5 D. HCOOC 2H5 Câu 19: Thuỷ phân este X có CTPT là C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z (trong đó Z có tỉ khối đối với H2 bằng 23). Tên của X là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. Metyl propyonat D. propyl fomat Câu 20: Este X thoả mản điều kiện: Thuỷ phân X trong môi trường axit, sinh ra Y1 và Y2. - Oxi hoá Y1 bằng oxi có xúc tác, sinh ra Y2. X là: A. isopropyl fomat B. propyl fomat C. metyl propionat D. etyl axetat Câu 21: Thuỷ phân etyl axetat bằng dung dịch NaOH, ta thu được ancol etylic và A. axit axetic. B. natri fomat. C. axit fomic. D. natri axetat. Câu 22: Trong 4 chất: tripanmitin, triolein và tristearin, glixerol. Số chất làm mất màu dung dịch Br2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Thuỷ phân triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và A. C17H35COONa. B. C 17H33COONa. C. C17H31COONa. D. C15H31COONa. Câu 24: Hãy chọn đáp án đúng. Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được : A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của este ? A. Có thể là chất lỏng hoặc chất rắn. B. Dễ tan trong nước. C. Nhiệt độ sôi thấp. D. Đa số có mùi thơm. Câu 26: Hãy chọn nhận định đúng: A. Lipit là chất béo. 6
- B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit Câu 27: Este có công thức phân tử C3H6O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là A. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D. Axit fomic Câu 28: Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây? A. dd NaOH. B. Natri kim loại. C. dd AgNO 3 /NH3c. D. dd Na 2CO3. 0 Câu 29: Sắp xếp theo chiều tăng dần về t s của các chất sau: (1)C2H5COOH ; (2)CH3COOCH3 ; (3) C3H7OH A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (1) C. (1), (3), (2) D. (3), (2), (1) C©u 30 : Este vinyl axetat có công thức là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH3 C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 31 : Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol.C. etilenglicol.D. ancol etylic. Câu 32:Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C.C3H7COOH D.C 2H5COOH Câu 33 ( TN 2010): Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu 34 ( TN 2012): Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3 . Tên gọi của X là A. propyl fomat.B. etyl axetat.C. metyl axetatD. metyl acrylat. Câu 35( TN 2012) : Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl format là A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH 3OH. C. HCOOH và C2H5NH2.D. CH 3COONa và CH3OH. Câu 36 ( MH 2019) :Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 37 ( Vĩnh Phúc 2017): Cho các chất sau: CH 3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. HCOOC6H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 38( Vĩnh Phúc 2017): : Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch. C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon. D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều Câu 39: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo (xà phòng) và A. glixerol. B. phenol. C. este đơn chức.D. ancol đơn chức. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Ninh, năm 2016) Câu 40: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic. C. 1 mol natri stearat. D. 3 mol natri stearat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) MỨC ĐỘ HIỂU -3 Câu Câu 1 ( MH 2019): Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 7
- A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 2 ( MH 2019): Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai? A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. B. Y có mạch cacbon phân nhánh. C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z không làm mất màu dung dịch brom. Câu 3 ( MH 2019): Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai? A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Câu 4: Mệnh đề không đúng là : A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 5: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của este người ta tiến hành làm thí nghiệm như sau: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là: A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp. B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp. C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất. D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2017) Câu 6: Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol A không bị oxi hóa bởi CuO. Este E có tên là A. isopropyl propionat. B. isopropyl axetat. C. tert–butyl axetat. D. n–butyl axetat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội, năm 2016) Câu 7: Hợp chất X có công thức phân tử C 4H6O3. X phản ứng được với Na, NaOH và có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH3COOCH2CH2OH. B. HCOOCH=CHCH 2OH. C. HCOOCH2OCH2CH3. D. HOCH 2COOCH=CH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 8: Chất X có công thức phân tử C 4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. metyl axetat. D. etyl acrylat. 8
- (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2017) Câu 9: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. Câu 10: Thủy phân este có công thức phân tử C 4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là : A. axit fomic. B. etyl axetat. C. ancol metylic. D. ancol etylic. Câu 11: Este X có công thức phân tử là C 5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu được ancol Y. Đề hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là A. tert-butyl fomat. B. iso-propyl axetat. C. etyl propionat. D. sec-butyl fomat. Câu 12: Hai chất X và Y cùng có công thức phân tử C 9H8O2, cùng là dẫn xuất của bezen, đều làm mất màu nước Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, Y tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và nước. Các muối sinh ra đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH 3COONa. X và Y tương ứng là: A. HCOOC2H2C6H5, HCOOC6H4C2H3. B. C6H5COOC2H3, C2H3COOC6H5. C. C2H3COOC6H5, HCOOC6H4C2H3. D. C6H5COOC2H3, HCOOC6H4C2H3. Câu 13: X là một este có cấu tạo đối xứng, có công thức phân tử C 16H14O4. Một mol X tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối natri của axit thu được sau phản ứng xà phòng hoá nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. X là A. este của axit sucxinic (HOOCCH2CH2COOH) với hai phân tử phenol. B. este của axit oxalic với hai phân tử phenol. C. este của axit malonic (HOOCCH2COOH) với một phân tử phenol và một phân tử cresol. D. este của axit oxalic với hai phân tử cresol (CH3C6H4OH). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 14: Cho hỗn hợp X (C 3H6O2) và Y(C2H4O2) tác dụng đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol. Vậy X, Y là: A. X là axit, Y là este. B. X là este, Y là axit. C. X, Y đều là axit. D. X, Y đều là este. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm 2016) Câu 15: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5 (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 (3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5. Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ? A. (1) (3) (4) (6). B. (3) (4) (5). C. (1) (2) (3) (4). D. (3) (4) (5) (6). Câu 16: Cho các este: C 6H5OCOCH3 (1); CH 3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH 3-CH=CH- OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol? A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4), (5). Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình, năm 2017) Câu 17: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây: 9
- (1) CH3COOC2H5 + NaOH (2) HCOOCH=CH2 + NaOH (3) C6H5COOCH3 + NaOH (4) HCOOC6H5 + NaOH (5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH (6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2017) Câu 18: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? to A. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) NaOH to B. HCOOCH CHCH3 NaOH to C. CH3COOCH2CH CH2 NaOH to D. CH3COOCH CH2 NaOH Câu 19: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (2), (3), (5). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (3), (4), (5). Câu 21: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4 B. 2. C. 3. D. 1. Câu 22: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Xét các chất: (1) p-crezol, (2) glixerol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (5) natri fomat, (6) amoni axetat, (7) anilin, (8) tristearoylglixerol (tristearin) và (9) 1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH tạo muối là A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2017) Câu 24: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 3.B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: NaOH, to X HCOONa CH3CHO Y H2SO4 Y Z Na2SO4 o H2SO4 ñaëc, t Z CH2 CH COOH H2O Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là 10
- A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2017) MỨC ĐỘ VẬN DỤNG – 1 CÂU 1. Bài tập thủy phân Viết phương trình thủy phân este đơn chức và chất béo trong môi trường axit và môi trường kiềm, nhận xét tỉ lệ mol của các chất trong phương trình. Các chú ý khi giải dạng thủy phân: - Học thuộc M của các phân tử và các gốc ankyl - Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 16,2g hỗn hợp hai este đơn chức đồng đẳng trong 200ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 9,2g ancol etylic. - Tính khối lượng muối tạo thành ? A. 12g B. 14,5g C. 15g D. 17,5g Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat Câu 5: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 4,6 gam ancol. CTCT của X là A. etyl fomat B. Etyl propionat C. etyl axetat D. Propyl axetat 11
- Câu 8: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 Câu 9: Đun nóng 4,03 kg panmitin với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được bao nhiêu kg xà phòng chứa 72% muối natri panmitat? A. 5,79 B. 4,17 C. 7,09 D. 3,0024 Câu 10: Khối lượng Glyxêrol thu được khi đun nóng 2.225 kg chất béo (loại tristearin) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là: A. 1,78 kg.B. 0,184 kg. C. 0,89 kg.D. 1,84 kg Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. Câu 12: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 16,2g hỗn hợp hai este đơn chức đồng đẳng trong 200ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 9,2g ancol etylic. - Tính khối lượng muối tạo thành ? A. 12g B. 14,5g C. 15g D. 17,5g Câu 14: Đun sôi a (gam) một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là A. 8,82g. B. 9,91g. C. 10,90g D. 8,92g. Câu 15: Đun sôi a (gam) một triglixerit X trong môi trường axit cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 18,4 gam glixerol và 164,8 gam hỗn hợp Y gồm axit stearic và axit pamitic. Giá trị của a là A. 172,4g. B. 198g. C. 190 g. D. 184,6 g. Câu 16: Đun sôi a (gam) một triglixerit X với dung dịch NaOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,76 gam glixerol và 28,74 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là A. 27,9g. B. 9,91g. C. 10,90g D. 8,92g. Câu 17 (QG- 2018):Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là A. 193,2. B. 200,8. C. 211,6. D. 183,6. 2. Bài tập đốt cháy Viết phương trình đốt cháy este đơn chức , nhận xét tỉ lệ mol sản phẩm Các chú ý khi giải dạng thủy phân: Định luật bảo toàn nguyên tố,bảo toàn pi . . . 12
- Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một este X thu được n n . Este đó là: CO2 H 2O A. đơn chức no, mạch hở. B. hai chức no, mạch hở. C. đơn chức. D. no, mạch hở. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi este X thu được hai thể tích khí CO cùng điều kiện. X chính là: 2 A. Metylfomat .B. Không xác định được C. Metyl oxalat.D. Etyl axetat Câu 5:Đốt cháy hoàn toàn 6 gam este A thu được 4,48 lít CO2 và 3,6 gam H2O. CTPT của A là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. C4H8O2 Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. CTPT của A là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. C4H8O2 Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn 10,56 gam este A thu được 21,12 gam CO2 và 8,64 gam H2O. CTPT của A là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. C4H8O2 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O 2, thu được a mol H2O. Mặc khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là A. 8,2. B. 6,8. C. 8,4. D. 9,8. Câu 9 (QG- 2018): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearate và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dung 3,22 mol O2 thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,2. D. 0,16. Câu 10 (QG- 2018): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B. 26,40.C. 27,70. D. 27,30. Câu 11 (QG- 2018): Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C 17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là: A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Câu 12 (QG- 2018): Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15.B. 20,60.C. 23,35.D. 22,15. 13
- Câu 13 (MH- 2019): Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16 3. Phản ứng este hóa Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50%B. 62,5%C. 55%D. 75% Câu 2: Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng với axit fomic thì thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất đạt 75%? A. 5,55g B. 5,66g C. 8,40g D. 7,40 g Câu3: Cho 0,2 mol axit axetic tác dụng với 0,1 mol ancol etylic ( đk có đủ ) thì thu được 6,6 gam este. Tính hiệu suất phản ứng? A. 50% B. 75% C. 85 % D. 65% MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO – 1 Câu (Đề 2018 mã 202)Câu 62: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: Cho biết: X là este có công thức phân tử C 12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A. 146. B. 104.C. 148. D. 132. (Đề 2018 mã 201)Câu 63: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: Cho biết: X là este có công thức phân tử C 10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A. 118. B. 132.C. 104. D. 146. (Đề 2018 mã 203)Câu 70: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 9H8O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là A. 194. B. 222. C. 118. D. 90. (Đề 2018 mã 204)Câu 72: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: 14
- Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là A. 118.B. 194.C. 222.D. 202. (Đề MH-2019)Câu 74. Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là A. 9,38%. B. 8,93%. C. 6,52%. D. 7,55%. (Đề MH-2018)Câu 74. Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO 2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,2.B. 6,7.C. 10,7.D. 7,2. (Đề 2018 mã 201)Câu 74: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C 8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 13,60. B. 8,16.C. 16,32. D. 20,40. (Đề 2018 mã 202)Câu 74: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C 8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 190. B. 100.C. 120. D. 240. (Đề 2018 mã 203)Câu 73: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44. (Đề 2018 mã 204)Câu 80: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,9.B. 30,4. C. 20,1.D. 22,8. Câu 76: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau: to X + 3NaOH C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1) CaO, to Y + 2NaOH T + 2Na2CO3 (2) to CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O Z + (3) o Z + NaOH t E + (4) CaO, to E + NaOH T + Na2CO3 (5) Công thức phân tử của X là : A. C12H20O6. B. C12H14O4. C. C11H10O4. D. C11H12O4. 15
- Câu 77: Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C 6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO 3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau: A € B + H2O (1) A + 2NaOH 2D + H2O (2) B + 2NaOH 2D (3) D + HCl E + NaCl (4) Tên gọi của E là A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxipropanoic. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. axit propionic. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2017) 16
- BÀI TẬP TỰ LÀM – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Bài toán về tính chất thuần túy của este Trong chương trình hóa học THPT có thể nói rằng este là loại hợp chất hữu cơ quan trọng bậc nhất. Số lượng bài tập toán liên quan tới este cũng rất lớn. Tuy nhiên, tính chất của nó lại rất ít. Để xử lý các bài toán thuần túy về este các bạn chú ý một số đặc điểm sau: (1). Este có công thức tổng quát là R(COO)nR’ thì cứ mỗi nhóm COO sẽ hút được một nguyên tố kim loại kiềm thường là Na hoặc K. (2). Nếu este đơn chức mà tác dụng được với NaOH hoặc KOH theo tỷ lệ khác 1:1 thì nó phải là este có liên quan tới phenol hoặc đồng đẳng của phenol. (3). Chú ý với bài thủy phân thường hay cho NaOH hoặc KOH có dư nên khi tính khối lượng chất rắn sau phản ứng các bạn phải cẩn thận. (4). Khi đốt cháy este ta cũng vẫn có công thức kinh điển quan trọng nhưng rất quen thuộc là: n n (k 1)n CO2 H2O X (5). Với bài toán hiệu suất thủy phân este, hay điều chế este cần lưu ý xem tính hiệu suất theo chất nào. (6). Chú ý với este của axit fomic HCOOR có khả năng tráng bạc. (7). Với chất béo cần nhớ nó là trieste của glixerol và các axit béo gồm 4 chất sau: + Axit panmitic có công thức là: C15H31COOH. + Axit steric có công thức là: C17H35COOH. + Axit oleic có công thức là: C17H33COOH. + Axit linoleic có công thức là: C17H31COOH. Ví dụ 1: Đung nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 mol dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOC2H5.B. CH 3COOC2H5 C. C2H3COOC2H5 D. C2H5COOCH3. Ví dụ 2: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Ví dụ 3: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là: A. 12,2 và 18,4B. 13,6 và 11,6 C. 13,6 và 23,0 D. 12,2 và 12,8 Ví dụ 4: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8% đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. CH3COOCH2CH3 D. CH3CH2COOCH3 Ví dụ 5: Cho 8,88 gam 1 chất chứa nhân thơm A có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là A. 14,64 B. 15,76 C. 16,08 D. 17,2 Ví dụ 6: X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng một ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến khi phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 15,0. B. 7,5. C. 13,5. D. 37,5. 17
- Ví dụ 7: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là A. CH2=CH-OH B. CH3OH C. CH3CH2OH D. CH2=CH-CH2OH Ví dụ 8. Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức, không no có 1 nối đôi (C=C) mạch hở và 1 este no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam và có 40 gam kết tủa. % khối lượng este no trong hỗn hợp X là: A. 58,25% B. 35,48% C. 50,00% D. 75,00% Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất 90%) thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 0,828. B. 2,484. C. 1,656. D. 0,920. Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X? A. 2,40 lít.B. 1,60 lít. C. 0,36 lít.D. 1,20 lit. Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2 :3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y+z là: A. 22,146 B. 21,168 C. 20,268 D. 23,124 Bài tập rèn luyện Câu 1: Cho 20,8 gam hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ, tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch N gồm hai muối R1COONa, R2COONa và m gam R'OH (R2 = R1 + 28; R1, R2, R' đều là các gốc hiđrocacbon). Cô cạn N rồi đốt cháy hết toàn bộ lượng chất rắn, thu được H2O; 15,9 gam Na2CO3 và 7,84 lít CO2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của R'OH so với H2 nhỏ hơn 30; công thức của hai chất hữu cơ trong M là A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5 và C3H7COOC2H5. C. HCOOH và C2H5COOCH3. D. HCOOCH3 và C2H5COOH. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016 Câu 3. Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. C2H3COOC2H5.B. C 2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5.D. CH 3COOC2H5. Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 Câu 4. Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là : A. 20,8 gam.B. 17,12 gam. C. 16,4 gam.D. 6,56 gam. Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016 Câu 5: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X thu được 2,16 gam H2O. Thành phần % về khối lượng của vinyl axetat trong X là: A. 75%B.72,08%C. 27,92%D. 25% 18
- Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 Câu 6: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A.BC.H3 COO CH CH CH3 CH2 CH COO-CH2 CH3 C. CH2 CH-CH2 COO CH3 D. CH3 CH2 COO CH CH2 Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016 Câu 7. Khi cho este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52 gam natri fomiat và 8,4 gam rượu. Vậy X là : A. metyl fomiatB. etyl fomiat C. propyl fomiat D. butyl fomiat Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2016 Câu 8. Cho 3,52 gam chất A(C4H8O2) tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1M. Sau pản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,08 gam chất rắn. Công thức của A là: A. CH3COOHB. HCOOC 3H7 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5. Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2016 Câu 9: Cho 0,88 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức cấu tạo phân tử C4H8O2 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M (d=1,0368g/ml) sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi dung dịch rồi ngưng tụ thì thu được 100 gam chất lỏng. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C3H7COOH D. HCOOC3H7. Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2016 Câu 10: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đã dung 90ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dung cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Công thức cấu tạo X là A. CH3-COOC2H5. B. H-COOC3H7. C. H-COOC3H5. D. C2H5COOCH3. Trích đề thi thử THPT chuyên Quốc học Huế – 2015 Câu 11: Xà phòng hóa 7,4 gam metyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là : A.9,8 gam. B. 13,28 gam. C. 10,4 gam. D. 13,16 gam. Trích đề thi thử Nguyễn Anh Câu 12: Este X có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch Y (sau khi đã được axit hóa bằng HCl loãng dư) thu được 43,8 gam kết tủa chứa 4 nguyên tử Br trong phân tử. Tổng khối lượng muối trong Y là: A. 21 gam B. 20,6 gam C. 33,1 gam D. 28 Trích đề thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc Định hướng tư duy giải Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3. C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH D. CH3COOCH2CH2OOCCH3. Trích đề thi thử THPT chuyên Hà Giang – 2015 Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung 0 dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170 C (H = 100%) thu được 0,015 19
- mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là A. C4H8O2.B. C 5H10O2.C. C 3H6O3.D. C 4H10O2. Trích đề thi thử THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An – 2016 Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 1 muối và 336ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là: A. HCOOH và HCOOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3 C. HCOOH và HCOOC3H7. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Câu 16. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2 C. C2H4O2 và C3H6O2 D. C2H4O2 và C5H10O2. Trích đề thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2015 Câu 17: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,34. B. 4,56. C. 5,64. D. 3,48. Câu 18. Đốt cháy 1,7g este X đơn chức cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol nước. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy có 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. Biết X không có khả năng tráng gương. Chất nào có thể trực tiếp điều chế được X trong các đáp án sau: A. Phenol(1) B. Axit acrylic (2) C. Axit axetic (3) D. (1) và (3) Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O2, thu được 11,76 lit CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Tỷ lệ mol của X1, X2 là A. 3:1. B. 2:3. C. 4:3. D. 1:2. Câu 20: Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (với axit H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là: A. 16,24. B. 12,50. C. 6,48. D. 8,12. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,04B. 2,55 C. 1,86 D. 2,20 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60. Câu 23: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18 Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 20
- Câu 24: Hỗn hợp X gồm một axit và một rượu đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam X thu được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Khi đun nóng 12,88 gam X với H2SO4 đặc thì thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là A.8,16 gamB. 11,22 gam C. 12,75 gamD. 10,2 gam Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 27,6 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 75%). Giá trị của m là: A. 28,5. B. 38,0. C. 25,8. D. 26,20. Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Câu 26. Cho 23 gam C2H5OH tác dụng với 24 gam CH 3COOH (xt: H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là A. 23,76 gamB. 22 gam C. 21,12 gamD. 26,4 gam Câu 27: Cho 4,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol glixerin (glixerol) (xt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được biết rằng tham gia phản ứng este hóa có 50% axit và 80% ancol đã phản ứng. A. 157,6 gam B. 156,7 gam C. 176,5 gam D. 165,7 gam Câu 28: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 3,08 gam B. 4,4 gam C. 2,80 gam D. 6,0 gam Câu 29: Đun 12,00 gam axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là : A. 75,0%. B. 62,5%. C. 60,0% D. 41,67%. Câu 30. Từ 400 kg axit metacrilic tác dụng CH3OH dư, sau đó trùng hợp este thu được 250 kg Polime (thủy tinh Plexyglat). Hiệu suất quá trình điều chế đạt : A. 53,75%.B. 61,25%.C. 70,5%. D. 75,25%. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất 90%) thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 0,828. B. 2,484. C. 1,656. D. 0,920. Câu 32: Một loại chất béo chứa 89% tristearin. Thể tích dung dịch NaOH 1,0M cần dùng để este hoá hoàn toàn lượng trieste có trong 100 gam loại chất béo trên là A. 100 ml B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml Câu 33. Cho X là este của glyxerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,6 gam hỗn hợp muối. Tính số gam glixerol thu được ? A. 2,3 gamB. 6,9 gam C. 3,45 gamD. 4,5 gam Câu 34: Este đơn chức X có tỷ khối hơi so với metan bằng 6,25. Cho 20 gam tác dụng 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng), cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH2-COO-CH=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-COOH. D. CH2=CH-COO-CH2-CH3 Câu 35: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là A. 12,24. B. 9,18. C. 15,30. D. 10,80. Câu 36: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 10,4 gam. B. 3,28 gam. C. 8,56 gam. D. 8,2 gam. 21
- Câu 37: Cho 0.1mol este đơn chức X phản ứng với 0.3 mol NaOH thu được dung dịch B có chứa 2 muối.Cô cạn dung dịch B thu được mg chất rắn.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 42,7g X thu được hỗn hợp sản phẩm.Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư.Sau phản ứng thu được 245g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 118,3g.X và giá trị của m là A. HCOOC6H5 và 18,4g B. CH3COOC6H5 và 23,8g C. CH3COOC6H5 và 19,8g D. HCOOC6H5 và 22,4g Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (chứa C, H, O). Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X cần 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol Y và 16,7 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 8 gam. Hỗn hợp X là A. HCOOC6H4-CH3 và HCOOCH3 B. HCOOC6H5 và HCOOC2H5 C. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3 D. HCOOC6H4-CH3 và HCOOC2H5 Câu 39: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 40: X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đến phản úng hoàn toàn, rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 37,5 B. 7,5 C. 15 D. 13,5. 22
- BÀI TẬP TỰ LÀM Chủ đề 11: Bài toán về tính chất thuần túy của este Trong chương trình hóa học THPT có thể nói rằng este là loại hợp chất hữu cơ quan trọng bậc nhất. Số lượng bài tập toán liên quan tới este cũng rất lớn. Tuy nhiên, tính chất của nó lại rất ít. Để xử lý các bài toán thuần túy về este các bạn chú ý một số đặc điểm sau: (1). Este có công thức tổng quát là R(COO)nR’ thì cứ mỗi nhóm COO sẽ hút được một nguyên tố kim loại kiềm thường là Na hoặc K. (2). Nếu este đơn chức mà tác dụng được với NaOH hoặc KOH theo tỷ lệ khác 1:1 thì nó phải là este có liên quan tới phenol hoặc đồng đẳng của phenol. (3). Chú ý với bài thủy phân thường hay cho NaOH hoặc KOH có dư nên khi tính khối lượng chất rắn sau phản ứng các bạn phải cẩn thận. (4). Khi đốt cháy este ta cũng vẫn có công thức kinh điển quan trọng nhưng rất quen thuộc là: n n (k 1)n CO2 H2O X (5). Với bài toán hiệu suất thủy phân este, hay điều chế este cần lưu ý xem tính hiệu suất theo chất nào. (6). Chú ý với este của axit fomic HCOOR có khả năng tráng bạc. (7). Với chất béo cần nhớ nó là trieste của glixerol và các axit béo gồm 4 chất sau: + Axit panmitic có công thức là: C15H31COOH. + Axit steric có công thức là: C17H35COOH. + Axit oleic có công thức là: C17H33COOH. + Axit linoleic có công thức là: C17H31COOH. Ví dụ 1: Đung nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 mol dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOC2H5.B. CH 3COOC2H5 C. C2H3COOC2H5 D. C2H5COOCH3. Định hướng tư duy giải RCOONa : 0,2 Ta có: 19,2 BTNT.Na NaOH : 0,07 BTKL 19,2 0,07.40 0,2(R 67) R 15 CH3COOC2H5 Ví dụ 2: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Định hướng tư duy giải Dễ thấy X có 4.O do đó số C trong X là 5.C Xậy X là: HCOOCH2 CH2OOCCH3 10 Ta có: n 0,25 n 0,125 m 0,125.132 16,5(gam) NaOH 40 X Ví dụ 3: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là: A. 12,2 và 18,4B. 13,6 và 11,6 C. 13,6 và 23,0D. 12,2 và 12,8 Định hướng tư duy giải X đơn chức mà cho hai muối → X là este của phenol RCOOC6H5. 23
- RCOOK : 0,1 Ta có: n 0,2(mol) BTNT.K Y Ch¸y n 0,1(mol) KOH K2CO3 C6H5OK : 0,1 n 0,7(mol) BTNT.C ntrong X 0,7 0,1 0,8 X : CH COOC H CO2 C 3 6 5 m1 0,1.136 13,6(gam) BTKL 13,6 0,2.56 m2 0,1.18 m2 23(gam) Ví dụ 4: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8% đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. CH3COOCH2CH3 D. CH3CH2COOCH3 Định hướng tư duy giải nX 0,025 RCOONa : 0,025 Ta có: 3 gam n NaOH 0,04 NaOH : 0,015 BTKL 3 0,025(R 44 23) 0,015.40 R 29 C2H5 Ví dụ 5: Cho 8,88 gam 1 chất chứa nhân thơm A có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là A. 14,64 B. 15,76 C. 16,08 D. 17,2 Định hướng tư duy giải nA 0,04 Ta có: Sau khi thủy phân A sẽ có 2 nhóm OH đính vào vòng benzen nên: nKOH 0,18 KOOCC6H3 OK : 0,04 2 m 15,76 CH3COOK : 0,04 KOH : 0,02 Ví dụ 6: X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng một ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến khi phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 15,0. B. 7,5. C. 13,5. D. 37,5. Định hướng tư duy giải 3n 2 C H O O nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 n 2,5 0,1 0,275 RCOOCH3 0,1: RCOONa 0,1 0,25NaOH m 13,5 R 8 0,15: NaOH Ví dụ 7: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là A. CH2=CH-OH B. CH3OH C. CH3CH2OH D. CH2=CH-CH2OH Định hướng tư duy giải 24
- CO2 : 0,16 BTKL mO 3,2 0,16.12 0,128.2 1,024 H2O : 0,128 nO 0,064 nE 0,032 Do đó E phải có tổng cộng 2 liên kết π và có 5C Với 15 gam: nE 0,15 0,2NaOH NaOH : 0,05 BTKL 14,3 R 15 RCOONa : 0,15 Ví dụ 8. Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức, không no có 1 nối đôi (C=C) mạch hở và 1 este no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam và có 40 gam kết tủa. % khối lượng este no trong hỗn hợp X là: A. 58,25% B. 35,48% C. 50,00% D. 75,00% Định hướng tư duy giải CO : 0,4 Ca OH 2 0,4.44 18a 23,9 a 0,35 2 H2O : a khong.no neste 0,4 0,35 0,05 0,4 C 2,67 HCOOCH no 0,15 3 neste 0,1 mX mC mH mO 0,4.12 0,35.2 0,15.2.16 10,3 %HCOOCH3 58,25% Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất 90%) thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 0,828. B. 2,484. C. 1,656. D. 0,920. Định hướng tư duy giải Các chất trong X đều là chất no, este nó 3 chức nên có 3 liên kết π n n 2n 0,6 0,58 0,02 n 0,01 CO2 H2O este este H 80% neste 0,009 ngli m 0,828 Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X? A. 2,40 lít.B. 1,60 lít. C. 0,36 lít.D. 1,20 lit. Định hướng tư duy giải + Có n n 6n nên X có tổng cộng 7 liên kết π. CO2 H2O X 1,2 + Do đó n 0,3.(7 3) 1,2(mol) V 2,4(lit) Br2 0,5 Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2 :3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y+z là: A. 22,146 B. 21,168 C. 20,268 D. 23,124 Định hướng tư duy giải 25
- CO :1,662 Ta có: n 0,114 2 Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy Br2 H2O :1,488 nA 0,012 1,662 (1,488 0,114) 2nX nX 0,03 nB 0,018 C15H31COONa : a a b c 0,09 a 0,024 C17H33COONa : b b 2c 0,114 b 0,018 C17H31COONa : c 16a 18b 18c 1,662 0,03.3 c 0,048 y z 21,168(gam) Bài tập rèn luyện Câu 1: Cho 20,8 gam hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ, tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch N gồm hai muối R1COONa, R2COONa và m gam R'OH (R2 = R1 + 28; R1, R2, R' đều là các gốc hiđrocacbon). Cô cạn N rồi đốt cháy hết toàn bộ lượng chất rắn, thu được H2O; 15,9 gam Na2CO3 và 7,84 lít CO2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của R'OH so với H2 nhỏ hơn 30; công thức của hai chất hữu cơ trong M là A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5 và C3H7COOC2H5. C. HCOOH và C2H5COOCH3. D. HCOOCH3 và C2H5COOH. Định hướng tư duy giải Ta có: n 0,15 n 0,3 n 0,3 n 0,3(mol) Na2CO3 NaOH M muèi n 0,15 Na2CO3 Khi đốt cháy muối: n 0,35 CO2 nNaOH 0,3 nM 0,3 nmuèi 0,3(mol) HCOONa : 0,2 0,2.60 0,1.88 20,8 C2H5COONa : 0,1 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016 Định hướng tư duy giải Do số liên kết π nhỏ hơn 3. Nên ta có hai trường hợp ngay : Trường hợp 1: este có 2 π. 3n 3 Có ngay: C H O O nCO (n 1)H O n 2n 2 2 2 2 2 2 6 3n 3 Và n . n 4,5 (loại ) 7 2 Trường hợp 2: este có 1 π. 3n 2 Có ngay: C H O O nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 6 3n 2 Và n . n 3 . 7 2 26
- RCOOK : a Khi đó có: 12,88 BTNT.K KOH : 0,14 a 56(0,14 a) a(R 44 39) 12,88 R 1 a 0,18 0,14 (Lo¹i) (27 R)a 5,04 R 15 a 0,12 m 0,12.74 8,88 Câu 3. Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. C2H3COOC2H5.B. C 2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5.D. CH 3COOC2H5. Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 Định hướng tư duy giải RCOONa : 0,2 Ta có: n NaOH 0,27 19,2 NaOH : 0,07 BTKL 0,2(R 67) 0,07.40 19,2 R 15 Câu 4. Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là : A. 20,8 gam.B. 17,12 gam.C. 16,4 gam. D. 6,56 gam. Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016 Định hướng tư duy giải 17,6 nCH COOC H 0,2 Ta có: 3 2 5 88 n NaOH 0,08 n 0,08 m 6,56(gam) CH3COONa CH3COONa Câu 5: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X thu được 2,16 gam H2O. Thành phần % về khối lượng của vinyl axetat trong X là: A. 75%B.72,08%C. 27,92%D. 25% Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 Định hướng tư duy giải + Để ý thấy có hai chất là đồng phân của nhau. + Có n 0,12(mol) BTNT.H ntrongX 0,24 H2O H trongX BTKL trongX nO 0,08(mol) nC 0,13(mol) n a C4H6O2 4a 3b 0,13 a 0,01 + Gọi n b 6a 6b 0,24 b 0,03 C3H6O2 0,01.86 %C H O 27,92% 4 6 2 3,08 Câu 6: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A.BC.H3 COO CH CH CH3 CH2 CH COO-CH2 CH3 C. CH2 CH-CH2 COO CH3 27
- D. CH3 CH2 COO CH CH2 Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016 Định hướng tư duy giải RCOOK : 0,2 + Có MX 100 nX 0,2 28 R 29 C2H5 KOH : 0,1 CH3 CH2 COO CH CH2 Câu 7. Khi cho este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52 gam natri fomiat và 8,4 gam rượu. Vậy X là : A. metyl fomiatB. etyl fomiat C. propyl fomiatD. butyl fomiat Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2016 Định hướng tư duy giải 9,52 Vì X đơn chức nên n n n 0,14 X ancol Muèi HCOONa 8,4 M 60 (C H OH) Ancol 0,14 3 7 Vậy X là: HCOOC3H7 Câu 8. Cho 3,52 gam chất A(C4H8O2) tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1M. Sau pản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,08 gam chất rắn. Công thức của A là: A. CH3COOHB. HCOOC 3H7 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5. Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2016 Định hướng tư duy giải nA 0,04 BTNT.Na RCOONa : 0,04 Ta có: 4,08 n NaOH 0,06 NaOH : 0,02 BTKL Và 0,02.40 0,04(R 44 23) 4,08 R 15 CH3 Câu 9: Cho 0,88 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức cấu tạo phân tử C4H8O2 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M (d=1,0368g/ml) sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi dung dịch rồi ngưng tụ thì thu được 100 gam chất lỏng. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C3H7COOH D. HCOOC3H7. Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2016 Định hướng tư duy giải nX 0,01(mol) Ta có: m 0,32(gam) n 0,1 m 103,68 0,1.40 99,68 ROH NaOH H2O R 17 32 R 15 C2H5COOCH3 Câu 10: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đã dung 90ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dung cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Công thức cấu tạo X là A. CH3-COOC2H5. B. H-COOC3H7. C. H-COOC3H5. D. C2H5COOCH3. Trích đề thi thử THPT chuyên Quốc học Huế – 2015 28
- Định hướng tư duy giải 0,09 Ta có: nPh¶n øng 0,075 NaOH 1,2 6,6 MX 88 0,075 5,7 0,075.0,2.40 RCOONa 68 R 1 0,075 Câu 11: Xà phòng hóa 7,4 gam metyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là : A.9,8 gam. B. 13,28 gam. C. 10,4 gam. D. 13,16 gam. Trích đề thi thử Nguyễn Anh Định hướng tư duy giải CH3COOCH3 : 0,1 Ta có: CH3OH : 0,1 KOH : 0,16 BTKL 7,4 0,16.56 m 0,1.32 m 13,16(gam) Câu 12: Este X có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch Y (sau khi đã được axit hóa bằng HCl loãng dư) thu được 43,8 gam kết tủa chứa 4 nguyên tử Br trong phân tử. Tổng khối lượng muối trong Y là: A. 21 gam B. 20,6 gam C. 33,1 gam D. 28 Trích đề thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc Định hướng tư duy giải CH=CH2 OOCH Từ các dữ kiện của bài toán suy ra CTCT của X là 43,8 Ta có: n n 0,1(mol) CH2Br CHBr C6H2 (OH)Br2 438 nX 0,1(mol) n NaOH 0,2 BTKL 0,1.148 0,2.40 m 0,1.18 m 21(gam) Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3. C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH D. CH3COOCH2CH2OOCCH3. Trích đề thi thử THPT chuyên Hà Giang – 2015 Định hướng tư duy giải Z phải là ancol có các nhóm – OH kề nhau. 7,6 Ta có: M 76 Z : HO CH CH(CH ) OH Z 0,1 2 3 29
- Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung 0 dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170 C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là A. C4H8O2.B. C 5H10O2. C. C3H6O3. D. C4H10O2. Trích đề thi thử THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An – 2016 Định hướng tư duy giải Nhìn nhanh qua đáp án X không thể chứa 1 ancol và 1 axit được vì nếu như vậy khi X cháy nguyên axit đã cho khối lượng CO2 và H2O lớn hơn 7,75 (gam). Do đó n NaOH 0,04 Axit : 0,025(mol) Ta có : X nAnken 0,015 este : 0,015(mol) Đốt cháy X cho m m 7,75(gam) CO2 H2O vì no đơn chức, hở n n 0,125(mol) H2O CO2 BTNT.C n 5 0,025.m 0,015.n 0,125 5m 3n 25 m 2 Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 1 muối và 336ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là: A. HCOOH và HCOOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3 C. HCOOH và HCOOC3H7. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Định hướng tư duy giải Nhìn nhanh qua đáp án thấy X chứa 1 axit và 1 este no đơn chức. nKOH 0,04 nX 0,04(mol) este : 0,015(mol) Ta có : X nAncol 0,015(mol) axit : 0,025(mol) 6,82 Và BTNT.C n n 0,11(mol) CO2 44 18 BTNT.C Để ý nhanh : 0,025.2 0,015.4 0,11 Ctrongaxit Ctrongeste Câu 16. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2 C. C2H4O2 và C3H6O2 D. C2H4O2 và C5H10O2. Trích đề thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2015 Định hướng tư duy giải CO : 0,145(mol) X là hai este no đơn chức,mạch hở nên: Ch¸y 2 Cn H2nO2 H2O : 0,145(mol) BTNT.O trong X trong X nO 0,1775.2 0,145.3 nO 0,08 nX 0,04(mol) 30
- 0,145 C3H6O2 C 3,625 0,04 C4H8O2 Câu 17: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,34. B. 4,56. C. 5,64. D. 3,48. Định hướng tư duy giải BTNT.Na 0,03 mol Na2CO3 nNaOH 0,06 neste 0,05 este phenol : a Nên có este của phenol este ancol : b a b 0,05 a 0,01 2a b nNaOH 0,06 b 0,04 HCOOCH3 : 0,04 Vì nC 0,15 C 3 HCOO C6H5 : 0,01 HCOONa : 0,05 m 4,56 C6H5ONa : 0,01 Câu 18. Đốt cháy 1,7g este X đơn chức cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol nước. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy có 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. Biết X không có khả năng tráng gương. Chất nào có thể trực tiếp điều chế được X trong các đáp án sau: A. Phenol(1) B. Axit acrylic (2) C. Axit axetic (3) D. (1) và (3) Định hướng tư duy giải X : don.chuc X : C6H5 OOCR X NaOH 1: 2 nH O a nCO 2a 2 2 a 0,05 BTKL 1,7 0,1125.32 2a.44 18a BTNT.oxi 2nX 0,1125.2 0,1.2 0,05 nX 0,0125 MX 136 C6H5 OOC CH3 Được điều chế từ phenol và (CH3CO)2O Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O2, thu được 11,76 lit CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Tỷ lệ mol của X1, X2 là A. 3:1. B. 2:3. C. 4:3. D. 1:2. Định hướng tư duy giải BTKL m 19,6 0,525.44 9,45 m 12,95 nH2O nCO2 0,525 no ,đơn chức 19,6 BTNT.O 2n .2 0,525.3 n 0,175 n 3 X 32 X 31
- CH3COONa : a 13,95 HCOONa : 0,175 a NaOH : 0,2 0,175 13,95 82a 68.(0,175 a) 40(0,2 0,175) n 0,1 4 a 0,075 X1 n 0,075 3 X2 Câu 20: Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (với axit H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là: A. 16,24. B. 12,50.C. 6,48. D. 8,12. Định hướng tư duy giải HCOOH : 0,05 Ta có: X nAncol 0,125 → ancol dư và hiệu suất tính theo axit. CH3COOH : 0,05 BTKL meste (5,3 0,1.46 0,1.18).80% 6,48(gam) Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,04B. 2,55C. 1,86 D. 2,20 Định hướng tư duy giải Ta có : n n n 0,1(mol) → từ số mol CO2 suy ra ancol là CH3OH. Ancol H2O CO2 5,4 0,2.12 0,3.2 BTKL ntrong X 0,15(mol) n 0,025(mol) O 16 axit 2,2 BTKL m 5,4 0,1.32 2,2 M 88 C H COOH axit axit 0,025 3 7 H 80% m m 0,8.0,025.102 2,04(gam) este C3H7COOCH3 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60. Định hướng tư duy giải Chú ý: Axit oleic có 1 liên kết π trong mạch cac bon Axit linoleic có 2 liên kết π trong mạch các bon Do đó: X sẽ có tổng cộng 6 liên kết π : Có ngay(với m gam X): n n 5n 0,55 0,5 0,05 n 0,01 CO2 H2O X X mX mC mH mO 0,55.12 0,5.2 0,01.6.16 8,56 nX 0,02 nglixerol BTKL Với 2m gam X: mX mKOH mxa phong mglixerol mX 17,12 17,12 0,02.3.56 mxa phong 1,84 mxa phong 18,64 32
- Câu 23: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18 Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 Định hướng tư duy giải n 0,9(mol) Ch¸y CO2 Ta có : X n 1,05 0,9 0,15(mol) n 1,05(mol) Ancol H2O 21,7 0,9.12 1,05.2 BTNT.O nTrongX 0,55(mol) O 16 0,55 0,15 BTNT.O n 0,2(mol) Axit 2 Với hình thức thi trắc nghiệm ta nên nhẩm (thử). Dễ thấy 0,15. 46 0,2. 74 21,7 C2H5OH CH3CH2COOH meste 0,15.0,6.(29 44 29) 9,18(gam) Câu 24: Hỗn hợp X gồm một axit và một rượu đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam X thu được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Khi đun nóng 12,88 gam X với H2SO4 đặc thì thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là A.8,16 gamB. 11,22 gam C. 12,75 gamD. 10,2 gam Định hướng tư duy giải n 0,54 CO2 Có n 0,64 0,54 0,1(mol) n 0,64 ancol H2O 12,88 0,54.12 0,64.2 Ta BTKL ntrongX 0,32 O 16 0,32 0,1 n 0,11(mol) axit 2 Nhận thấy 0,1.CH3OH 0,11.C3H7COOH=12,88(gam) Vậy meste 0,1.0,8.C3H7COOCH3 8,16(gam) Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 27,6 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 75%). Giá trị của m là: A. 28,5. B. 38,0. C. 25,8. D. 26,20. Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư duy giải C2H5COOH : 0,2(mol) Ta có: C2H5OH : 0,6 CH3COOH : 0,2(mol) C2H5COOC2H5 : 0,15(mol) m 28,5(gam) CH3COOC2H5 : 0,15(mol) Câu 26. Cho 23 gam C2H5OH tác dụng với 24 gam CH 3COOH (xt: H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là A. 23,76 gamB. 22 gamC. 21,12 gam D. 26,4 gam 33
- Định hướng tư duy giải C2H5OH : 0,5 H 60% Ta có: meste 0,6.0,4.(15 44 29) 21,12 CH3COOH : 0,4 Câu 27: Cho 4,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol glixerin (glixerol) (xt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được biết rằng tham gia phản ứng este hóa có 50% axit và 80% ancol đã phản ứng. A. 157,6 gam B. 156,7 gam C. 176,5 gam D. 165,7 gam Định hướng tư duy giải Vì sản phẩm là hỗn hợp các este lên ta dùng BTKL là hay nhất: Ta có: nphan ung 0,5.4 2 n 2 axit H2O BTKL 2.60 0,8.1.92 m 2.18 m 157,6 Câu 28: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 3,08 gam B. 4,4 gam C. 2,80 gam D. 6,0 gam Định hướng tư duy giải Dễ thấy hiệu suất được tính theo axit. Có ngay: n 0,1 n 0,1.0,5 0,05 axit CH3COOC2H5 m 0,05.88 4,4 (gam) Câu 29: Đun 12,00 gam axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là : A. 75,0%. B. 62,5%. C. 60,0% D. 41,67%. Định hướng tư duy giải n 0,2 CH3COOH 11 0,125 n 0,125 H 62,5% n 0,3 este 88 0,2 C2H5OH Câu 30. Từ 400 kg axit metacrilic tác dụng CH3OH dư, sau đó trùng hợp este thu được 250 kg Polime (thủy tinh Plexyglat). Hiệu suất quá trình điều chế đạt : A. 53,75%.B. 61,25%.C. 70,5%. D. 75,25%. Định hướng tư duy giải 400 n axit 86 2,5.86 Ta có: H 53,75% 250 400 n 2,5 este 100 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất 90%) thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 0,828. B. 2,484. C. 1,656. D. 0,920. Định hướng tư duy giải Các chất trong X đều là chất no, este nó 3 chức nên có 3 liên kết π n n 2n 0,6 0,58 0,02 n 0,01 CO2 H2O este este H 80% neste 0,009 ngli m 0,828 Câu 32: Một loại chất béo chứa 89% tristearin. Thể tích dung dịch NaOH 1,0M cần dùng để este hoá hoàn toàn lượng trieste có trong 100 gam loại chất béo trên là A. 100 ml B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml 34
- Định hướng tư duy giải 89 M 890 n 0,1 n 0,3 tristearin tristearin 890 NaOH Câu 33. Cho X là este của glyxerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,6 gam hỗn hợp muối. Tính số gam glixerol thu được ? A. 2,3 gamB. 6,9 gamC. 3,45 gam D. 4,5 gam Định hướng tư duy giải CH2OOCR 7,9 8,6 amol CH OOCR 3aRCOONa 3. R 47,667 173 3R R 44 23 CH OOCR 2 a 0,025 m 0,025.92 2,3(gam) Câu 34: Este đơn chức X có tỷ khối hơi so với metan bằng 6,25. Cho 20 gam tác dụng 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng), cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH2-COO-CH=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-COOH. D. CH2=CH-COO-CH2-CH3 Định hướng tư duy giải MX 16.6,25 100 RCOOK : 0,2 28 R 29 nX 0,2;KOH : 0,3 KOH : 0,1 Câu 35: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là A. 12,24. B. 9,18. C. 15,30. D. 10,80. Định hướng tư duy giải Axit có 1 pi còn rượu không có pi nào nên ta có ngay n 0,9 CO2 n 1,05 0,9 0,15 n 1,05 ancol H2O Vì axit có 2 nguyên tử O còn ancol có 1.O nên ta có X mO 21,7 0,9.12 1,05.2 8,8 nO 0,55 0,55 0,15 n 0,2 axit 2 0,2 : C n H2nO2 BTNT.cacbon X 0,2n 0,15m 0,9 0,15: C m H2mO m 2 C2H5OH m 0,6.0,15(29 44 29) 9,18 n 3 C2H5COOH Câu 36: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 10,4 gam. B. 3,28 gam. C. 8,56 gam. D. 8,2 gam. Định hướng tư duy giải nNaOH 0,04 m 0,04.82 3,28 n 0,1 CH3COONa CH3COOC2H5 35
- Câu 37: Cho 0.1mol este đơn chức X phản ứng với 0.3 mol NaOH thu được dung dịch B có chứa 2 muối.Cô cạn dung dịch B thu được mg chất rắn.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 42,7g X thu được hỗn hợp sản phẩm.Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư.Sau phản ứng thu được 245g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 118,3g.X và giá trị của m là A. HCOOC6H5 và 18,4g B. CH3COOC6H5 và 23,8g C. CH3COOC6H5 và 19,8g D. HCOOC6H5 và 22,4g Định hướng tư duy giải n n 2,45 CO2 Có ngay: m 245 m m 245 2,45.44 m 118,3 CO2 H2O H2O n 2,45 CO2 Vì X có 5 liên kết π nên có ngay: n 1,05 H2O 2,45 n n 4n 1,4 n 0,35 C 7 CO2 H2O X X 0,35 HCOONa : 0,1 m 22,4 C6H5ONa : 0,1 NaOH : 0,1 Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (chứa C, H, O). Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X cần 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol Y và 16,7 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 8 gam. Hỗn hợp X là A. HCOOC6H4-CH3 và HCOOCH3 B. HCOOC6H5 và HCOOC2H5 C. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3 D. HCOOC6H4-CH3 và HCOOC2H5 Định hướng tư duy giải Nhìn vào đáp án thấy các ancol đều no và đơn chức. Và trong 2 este có một của phenol este phenol : a a b 0,15 a 0,05 X este ancol : b 2a b 0,2 b 0,1 do đó nancol b 0,1 n c CO2 44c 18d 8 Khi đốt cháy ancol: n d d c 0,1 H2O n 0,1 CO2 CH OH → Loại B,D n 0,2 3 H2O R1 68 Với muối 0,15R1 0,05R 2 16,7 R 2 130 HCOONa NaO C6H4 CH3 Câu 39: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là 36
- A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Định hướng tư duy giải Ta có: (nNaOH 0,3) : (neste 0,15) 2 :1 C6H5 OOCR C6H5 ONa : 0,15 29,7 0,15(116 R 44 23) 29,7 R 15 RCOONa : 0,15 C H OOCCH X 6 5 3 H3C C6H4 OOCH (3) Câu 40: X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đến phản úng hoàn toàn, rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 37,5 B. 7,5 C. 15 D. 13,5. Định hướng tư duy giải 3n 2 X : C H O O Chay nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 0,1 0,275 HCOOCH : 0,05 n 2,5 X 3 n 0,25 n 0,1 NaOH CH3OH CH3COOCH3 : 0,05 BTKL 6,7 10 m 0,1.32 m 13,5 37