Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên

docx 9 trang thaodu 5640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_39_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2019_20.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên

  1. Ngày soạn: 05/11/2019 Ngày giảng: 25/11/2019 Tiết 39 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của HS về các ND kiến thức: Thứ tự thực hiện phép tính; dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số; t/c chia hết, p/tích một số ra thừa số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN; BCNN. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức trên vào giải các dạng bài tập sau: Thứ tự thực hiện phép tính; dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số; tính chất chia hết, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, UCLN; BCNN, 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy, phân tích tổng hợp, cách trình bày bài khoa học, rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, làm bài tích cực, nghiêm túc. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: Trắc nghiệm – Tự luận(TN 30% - TL 70%) III. XÂY DỰNG MA TRẬN – ĐỀ – ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM IV. CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu, lập ma trận, xây dựng đề kiểm tra, đáp án thang điểm; phô tô đề bài cho HS. HS: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 6A 2. Kiểm tra 45’: GV phát đề cho HS 3. Thu bài – Nhận xét giờ kiểm tra: + Thu và kiểm tra số lượng bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh. VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại kiến thức của chương, xem trước nội dung chương II TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN VĂN YÊNMA TRẬN ĐỀ KT 1 TIẾT TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Số học 6
  2. Năm học: 2019 - 2020 Cấpđộ Vận dung Cộ Nhậnbiêt Thônghiểu Cấp độ Thấp Cấp độ ng Chủđề Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN T KQ L Thứtựthựchiệncá Biếtvậndụngcác Thựchiệncácphéptính Biếtvậndụngcácphéptínhvềlũythừatr cphéptính. phéptínhvề đơngiản, lũythừa ongthứtựthựchiệncácphéptính thứtựthựchiệncá cphéptính Sốcâuhỏi 1 1 1,5 3,5 Sốđiểm 0,5 0,5 2 3 Tỉlệ % 5% 5% 20% 30 % Tínhchất chia Nhậnbiêtđượcmột Nắmđượccáctínhchất hếtcủamộttổng. tổng , mộtsố chia chia hếtcủamộttổng. Cácdấuhiệu chia hếtcho 2, cho 5, Dấu hiệu chia hết cho hếtcho 2 , 3 , 5 , 9 cho 3, cho 9 2, cho 5, cho 3, cho 9 Sốcâuhỏi 1 0.5 1,5 Sốđiểm 0,5 1 1,5 Tỉlệ % 5% 10% 15 % Ướcvàbội Nhậnbiếtđược 2 Biếtphântíchmộtsốrat .Sốnguyêntố sốnguyêntốcùng hừasốnguyêntố. ,hợpsố . nhau Phântíchmộtsốra thừasốnguyêntố Sốcâuhỏi 1 1 2 Sốđiểm 0,5 0,5 1 Tỉlệ % 5% 5% 10 % Ướcchung – Biếttìm ƯC – BC Biếttìm ƯC – BC ; Vậndụngthànhthạotrongviệcgiảibàit Tìmđược Bộichung . ƯCLN và BCNN oánthựctế a , b ƯCLN và BCNN khibiết BCNN và ƯCLN của a và b Sốcâuhỏi 1 1 1 1 4 Sốđiểm 0,5 1 2 1 4,5 Tỉlệ % 5% 10% 20% 10 45 % % Tổngsốcâu 4 3,5 2 1 11 Tổngsốđiểm 2 3 4 1 10 % 20% 30% 40% 10% 10 0 %
  3. TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN VĂN YÊNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Số học 6 Năm học: 2019 - 2020 Họ và tên Lớp 6 I. Trắcnghiệm(3 điểm) Emhãykhoanhtrònvàochữcáiđứngđầucâutrảlờiđúngnhất. Câu1)Kếtquảphéptính210 : 25 = ? A. 14 B. 22 C. 25 D. 15 Câu2)Tìmsốtựnhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0 A. 8 B. 2 C. 10 D. 11 Câu3)Cáccặpsốnàosauđâylànguyêntốcùngnhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 Câu4)Trongcácsốsausốnào chia hếtcho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 Câu5)Kếtquảphântíchsố 420rathừasốnguyêntốlà: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 Câu6) Cho haitậphợp: Ư(10) và Ư(15) giaocủahaitậphợpnàylà: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 } II. Tựluận(7 điểm) Câu7(2 điểm) a) Nhữngsốnào chia hếtcho 3, cho 9 trongcácsốsau: 3241, 645, 2133, 4578 b) TìmƯCLN(24,36) d) Tìm BCNN(30,40) Câu 8(1 điểm). Thực hiện các phép tính: ( Tính nhanh nếu có thể) a) 15.14 + 86. 15 b) 132- [116- (132 - 128)2] Câu 9(1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: 6x + 39 = 5628 : 28 Câu 10(2 điểm). Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh lớp 6C, biết số học sinh lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60. Câu 11(1 điểm) Tìmcácsốtựnhiên a và b biết: a.b = 3570 vàƯCLN(a,b) = 25
  4. TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN VĂN YÊNĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Số học 6 Năm học: 2019 - 2020 I. Trắcnghiệm(3 điểm).Mỗicâutrảlờiđúngcho 0,5điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B B B C B II. Tự luận(7 điểm) Câu Đápán Điểm a) Số chia hếtcho 3 là: 645, 2133, 4578 0.75 Số chia hếtcho 9 là: 2133 0.25 7 b)ƯCLN(24,36) = 12 0.5 BCNN(30,40) = 120 0.5 a) 15.14 + 86. 15 = 15. (14 + 86) = 15. 100 = 1500 0.5 8 b) 132 - [116 - (132 - 128)2] = 132- [116 - 42] 0.25 = 132 - [116 - 16] = 132 - 100 = 32 0.25 6x + 39 = 5628 : 28 6x + 39 = 201 0.25 9 6x = 162 0.25 x = 162:6 0.25 x = 27 0.25 Gọi số học sinh lớp 6C là a bạn (a ). Theo đề bài ta có: 0.25 a2 a3  a BC(2;3;4;8) ; 35 BCNN(2;3;4;8) = 23.3 =24 0,5 BC(2;3;4;8) = B(24) = {0; 24; 48; 72 } Vì a BC(2;3;4;8) a {0;24;48; 72 } và 35 < a < 60 nên a = 48 0.25 Vậy số học sinh lớp 6C là 48 bạn + a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 a = 25.x ; b = 25.y ( x,y N và ƯCLN(x,y) = 1 ) 0.25 11 Ta có: a.b = 3750 x.y = 6 + Nếu x = 1 , 2 , 3 , 6 y = 6 , 3 , 2, 1 0.25 Nên a = 25.1 = 25 thì b = 25.6 = 150
  5. a = 25.2 = 50 thì b = 25.3 = 75 0.25 a = 25.3 = 75 thì b = 25.2 = 50 a = 25.6 = 150 thì b = 25.1 = 25 0.25 Ngày soạn: 20/11/2019 Ngày giảng: 30/11/2019 Tiết 14 KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 6 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của HS về các ND kiến thức: Điểm, đường thẳng, tia đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức trên vào giải các dạng bài tập sau: Tính đọ dài đoạn thẳng, so sánh đoạn thẳng, nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm, trung điểm của đoạn thẳng, hiểu về tia, vẽ được đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng, 3. Thái độ:Rèn khả năng tư duy, phân tích tổng hợp, cách trình bày bài khoa học, rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán, so sánh, làm bài tích cực, nghiêm túc. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: Trắc nghiệm – Tự luận(TN 30% - TL 70%) III. XÂY DỰNG MA TRẬN – ĐỀ – ĐÁP ÁN IV. CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu tài liệu, lập ma trận, xây dựng đề kiểm tra, đáp án thang điểm; phô tô đề bài cho HS. HS: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 6A 6B 2. Kiểm tra 45’: GV phát đề cho HS 3. Thu bài – Nhận xét giờ kiểm tra: + Thu và kiểm tra số lượng bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh. VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại kiến thức của chương
  6. TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN VĂN YÊN MA TRẬN ĐỀ KT 1 TIẾT TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Hình học 6 Năm học: 2019 - 2020 Cấp độ Vận dung Nhận biêt Thông hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Nhận biết KN Hiểu được hai tia Vẽ được đường Điểm, đt, Tia, đoạn thẳng, đối nhau thẳng, tia, đoạn đoạn thẳng, trung thẳng điểm của đoạn thẳng Số c/hỏi 1C1 1 C2 1C6 3 Số điểm 0.75 0,75 2,0 3,5 % 7,5% 7,5% 20% 35% Chủ đề 2 . Hiểu được điểm Vận dụng để Ba điểm thẳng nằm giữa hai xác định 1 điểm hàng. điểm nằm giữa 2 điểm Số c/hỏi 1 C4 1 1 C5a 1 Số điểm 4 4 % 0,75 1,0 1,75 7,5% 10% 17,5% Chủ đề 3 Nhận biết trung so sánh độ dài 2 Vận dụng h/thức Vận dụng kiến Độ dài, trung điểm đoạn thẳng đoạn thẳng AM+MB =AB thức tổng hợp điểm đoạn để tính độ dài để tính độ dài thẳng đoạn thẳng, xác đoạn thẳng, so định trung điểm sánh độ dài 2 của đoạn thẳng. đoạn thẳng Số câu 1 C3 1 1 1 3 C5b C5c C5d 1 4 4 4 4 Số điểm 0,75 1,5 1,0 1,5 4,75 Tỉ lệ % 7,5% 15% 10% 15% 47,5%
  7. T/ câu 2 1 1,5 1 6 2 4 4 T/điểm 1,5 3 4 1,5 10 % 15% 30% 40% 15% 100% TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN VĂN YÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Hình học 6 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian 45 phút Học và tên: Lớp 6 A Phần I. Trắc nghiệm( 3 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Đoạn thẳng MN là hình gồm: A. Hai điểm M và N. B. Hai điểm M, N và tất cả các điểm nằm giữa M và N. C. Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M và N. D. Tất cả các điểm nằm giữa M và N Câu 2: A. Hai tia chung gốc thì đối nhau. B. Hai tia đối nhau thì chung gốc . C. Hai tia đối nhau thì không chung gốc. D. Một đáp án khác. Câu 3: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: A. M cách đều hai điểm AB. B. M nằm giữa hai điểm A và B. C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B. D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 4: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì: A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Phần II. Tự luận(7 điểm) Câu 5: Trên tia Ox, vẽ 2 điểm A và B sao cho sao cho OA = 4 cm, OB= 8 cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? b) So sánh độ dài đoạn thẳng OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? d) Lấy N Ox sao cho ON = 12 cm. So sánh BN và BA.
  8. Câu 6: Cho tia Ax, trên tia Ax hãy vẽ đoạn thẳng AB = 5cm, vẽ điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ. TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN VĂN ĐÁP ÁN ĐỀ KT 1 TIẾT TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Hình học 6 Năm học: 2019 – 2020 I. Trắc nghiệm (3đ)(Mỗi câu đúng cho 0,75đ) 1 2 3 4 B B C A II. Tự luận (7 điểm) Câu 5:(5đ)Vẽ hình đúng được 0,5 điểm. x O Â B N O a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. (0,25đ) Vì OA < OB ( 4 cm < 8 cm) (0,25đ) b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB ( 0,5đ) AB = OB – OA AB = 8 – 4 = 4 cm ( 0,5đ) Vậy OA = AB. ( 0,5đ) c) Theo câu a và b ta có. OA + AB = OB và OA = AB ( 0,5đ) A là trung điểm của đoạn thẳng OB. ( 0,5đ) d) Vì OB < ON ( 8 cm < 12 cm ) (0,5đ) nên B nằm giữa O và N Ta có: OB + BN = ON ( 0,5đ) BN = ON – OB = 12 – 8 = 4 cm Vậy BN = AB = 4 cm ( 0,5đ) Câu 6:( 2 điểm)Vẽ Tia A x A I B x Đặt cạnh của thước có chia khoảng vạch O trùng với điểm A. điểm B trùng với vạch chỉ 5cm ta được độ dài đoạn thẳng AB = 5cm
  9. - Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB - Vì I nằm giữa A và B, I cách đều AB nên IA = IB = 5/2 = 2,5 cm => Đặt cạnh của thước trùng với đoạn AB Vạch O trùng với điểm A - Điểm I trùng với vạch 2,5 của thước khi đó ta xác định được điểm I.