Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 9-18 - Đinh Thị Kim Hoa

doc 92 trang hangtran11 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 9-18 - Đinh Thị Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_9_18_dinh_thi_kim_hoa.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 9-18 - Đinh Thị Kim Hoa

  1. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa TUẦN 9 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 TNXH: ƠN TẬP KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A/ Mục tiêu: SGV trang 56 B/ Chuẩn bị: Các hình trong SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ơn tập. để học sinh rút thăm. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1) Giới thiệu bài: Ơn tập kiểm tra 2) Khai thác: *Hoạt động 1 : Chơi trị chơi “ Ai nhanh , ai đúng “ * Bước 1 Làm việc cá nhân. - Lần lượt lên bốc thăm để - Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn bị chọn câu hỏi. sẵn trong hộp. - Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. Câu hỏi: - lần lượt từng HS trả lời theo + Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hơ hấp. yêu cầu của phiếu. + Cơ quan hơ hấp cĩ chức năng gì? - Cả lớp theo dõi nhận xét và + Lơng mũi cĩ chức năng gì? bổ sung. + Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hơ hấp? + Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn. + Cơ quan tuần hồn cĩ chức năng gì? * Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi trong phiếu bốc được. - Giáo viên theo dõi nhận xét, ghi điểm. d) Củng cố - Dặn dị: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới. TNXH: ƠN TẬP KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT) A/ Mục tiêu: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh khơng sử dụng các chất độc hại như ma túy, Giáo án lớp 4 Trang 92
  2. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa thuốc lá , rượu bia B/ Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, bút chì. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Giới thiệu bài: 2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhĩm: Bước 1: Chia lớp thành 3 nhĩm: - Lớp chia thành các nhĩm. + Nhĩm 1: vẽ tranh khơng hút thuốc lá. + Nhĩm 2: Khơng uống rượu. + Nhĩm 3: Khơng dùng ma túy . Bước 2: - Yêu cầu nhĩm trưởng các nhĩm - Nhĩm trưởng phân cơng nhiệm điều khiển thảo luận và phân cơng cho từng vụ cho mỗi thành viên chịu trách thành viên trong nhĩm. nhiệm một mảng. - Giáo viên đi đến các nhĩm kiểm tra và giúp đỡ học sinh. Bước 3: - Trình bày và đánh giá: - Yêu cầu các nhĩm treo sản phẩm lên cử - Các nhĩm treo sản phẩm của một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh. nhĩm mình lên bảng lớp cử đại - Yêu cầu các nhĩm quan sát nhận xét và diện lên chỉ và thuyết trình về ý bình chọn. tưởng của bức tranh. d) Củng cố - Dặn dị: - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới. Thứ Ba ngày 24 tháng 10 năm 2017 KHOA HỌC: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước: + Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sơng, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải cĩ nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an tồn khi tham gia giao thơng đường thuỷ. + Tập bơi khi cĩ người lớn và phương tiện cứu hộ. - KNS : Thực hiện được các quy tắc an tồn phịng tránh tai nạn đuối nước khi đi bơi hoặc tập bơi - Kĩ năng phân tích và phán đốn những tình huống phịng tránh tai nạn đuối nước. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phĩng to). -Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. -Phiếu ghi sẵn các tình huống. III/ Hoạt động dạy- học: Giáo án lớp 4 Trang 92
  3. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả - HS trả lời. lời câu hỏi: 1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ? 2) Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sĩc như thế nào ? -GV nhận xét HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Những việc nên làm và -HS lắng nghe. khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước. -Tiến hành thảo luận sau đĩ trình bày trước 1. Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở lớp. hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm +Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao. và khơng nên làm ? Vì sao ? Đây là việc khơng nên làm vì chơi gần ao cĩ thể bị ngã xuống ao. 2. Theo em, chúng ta phải làm gì để +Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng phịng tránh tai nạn đuối nước ? được xây cao và cĩ nắp đậy rất an tồn đối -GV nhận xét ý kiến của HS. với trẻ em. Việc làm này nên làm để phịng KNS: Các em nên luơn cĩ ý thức phịng tránh tai nạn cho trẻ em. tránh tai nạn sơng nước và nhắc nhở +Hình 3: bạn bè, người thân cùng thực hiện để -HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. tránh tai nạn này. -HS đọc. -Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn -HS tiến hành thảo luận. cần biết. -Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận: * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi - HS quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo đi bơi hoặc tập bơi. luận và trả lời các câu hỏi. + Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể -GV chia HS thành các nhĩm và tổ chức bơi đơng người. Hình 5 minh hoạ các bạn cho HS thảo luận nhĩm. nhỏ đang bơi ở bờ biển. - 1. Hình minh hoạ cho em biết điều gì + Ở bể bơi nơi cĩ người và phương tiện cứu ? hộ. 2. Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở +Trước khi bơi cần phải vận động, tập các đâu bài tập để khơng bị cảm lạnh hay “chuột 3. Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú rút”, tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau ý điều khi bơi cần tắm lại bằng xà bơng và nước gì ? ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi. -GV nhận xét các ý kiến của HS. -HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. KNS : Các em đã biết những nguyên tắc -Cả lớp lắng nghe. khi đi bơi hoặc tập bơi và nhắc nhở bạn Giáo án lớp 4 Trang 92
  4. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa bè người thân cùng thực hiện. -Nhận phiếu, tiến hành thảo luận. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. -Đại diện nhĩm trình bày ý kiến. hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đĩ em sẽ làm gì ? +Em sẽ nĩi với Nam là vừa đi đá bĩng về +Nhĩm 1,2: Tình huống 1: Bắc và Nam mệt, mồ hơi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm vừa đi đá bĩng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần ngay rất dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ đỡ mệt và khơ mồ hơi rồi hãy đi tắm. nĩi gì với bạn ? +Em sẽ trở về trường nhờ sự giúp đỡ của +Nhĩm 3,4: Tình huống 2: Đi học về các thầy cơ giáo hay vào nhà dân gần đĩ Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau nhờ các bác đưa qua suối. cuối xuống bờ ao gần đường để lấy quả - HS lắng nghe và thực hiện. bĩng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ? +Nhĩm 5,6: Tình huống 3.Củng cố- dặn dị: - GD HS luơn cĩ ý thức phịng tránh tai nạn sơng nước và vận động các bạn cùng thực hiện. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhĩm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS cịn chưa chú ý. Lịch sử: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngơ Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước . + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đơi nét về Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và cĩ chí lớn, ơng cĩ cơng dẹp loạn 12 sứ quân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài mới: 3. Giới thiệu: Giáo án lớp 4 Trang 92
  5. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề - Ngơ Quyền sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngơ Vương mất? Hoạt động2: Hoạt động nhĩm - GV đặt câu hỏi: - HS hoạt động theo nhĩm - Các nhĩm cử đại diện lên trình + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? bày GV giúp HS thống nhất: - HS dựa vào SGK để trả lời +Ơng đã cĩ cơng gì? GV giúp HS thống nhất: - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra & lớn lên + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, làm gì? truyện Cờ lau tập trận nĩi lên từ GV giúp HS thống nhất: nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã cĩ chí lớn - GV giải thích các từ - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh + Hồng: là Hồng đế, ngầm nĩi vua nước ta Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, ngang hàng với Hồng đế Trung Hoa đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn Năm 968, ơng đã thống nhất được giang sơn. + Thái Bình: yên ổn, khơng cĩ loạn lạc & chiến - Lên ngơi vua lấy hiệu là Đinh tranh Tiên Hồng, đĩng đơ ở Hoa Lư, - GV đánh giá và chốt ý. đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên Hoạt động 3: Hoạt động nhĩm hiệu Thái Bình - GV yêu cầu các nhĩm lập bảng so sánh tình hình - HS làm việc theo nhĩm đất nước trước & sau khi được thống nhất - Đại diện nhĩm thơng báo kết 4. Củng cố Dặn dị: quả làm việc của nhĩm - GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ - HS thi đua kể chuyện Lĩnh mà các em sưu tầm được. - HS thi kể - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) KĨ NĂNG SỐNG:( 2T) GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu: - Biết chủ động học tập, sáng tạo trong giải quyết vấn đề, biết tự đánh giá chia sẻ và giúp đỡ bạn bè. - Trình bày và thực hành được những phương pháp giúp em tự học và giải quyết vấn đề hiệu quả. - Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày. II. Đồ dùng: Giáo án lớp 4 Trang 92
  6. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - Tài liệu KNS ( T20 -23) III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Làm việc nhĩm như thế nào cho cĩ hiệu quả ? - Vì sao cần hoạt động nhĩm ? - HS nêu - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới HĐ 1. Đọc truyện: Tự giác học tập - HS đọc truyện. BT1: Em học được điều gì từ tấm gương của bạn Hiếu ? - HS thảo luận nhĩm 4: BT2: Đánh dấu X vào ơ trống ? - HS làm bài tập trong SGK - HS làm bài tập trong SGK - Chốt ý đúng BT3: Lập thời gian biểu tự học ở nhà và chia sẻ - HS làm bài. với bạn. BT4: Nêu những khĩ khăn em gặp phải trong quá HS đọc bài học trình học tập? HĐ 2: Bài học Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận. - HS đọc bài học * Rút ra bài học HĐ3: Đánh giá: - HS tự đánh giá, GV đánh giá. - HS tự đánh giá 3. Củng cố, dặn dị: - Nêu tầm quan trọng giải quyết tình huống trong - HS nêu học tập. - Vận dụng trong học tập hàng ngày. Thứ Tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 Khoa học: ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Ơn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường. - Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của chúng. - Cách phịng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hố. - Dinh dưỡng hợp lý. - Phịng tránh đuối nước II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị phiếu đã hồn thành, các mơ hình rau, quả, con giống. -Ơ chữ, vịng quay, phần thưởng. -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. Giáo án lớp 4 Trang 92
  7. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc hồn - -Nhĩm 1: Cơ quan nào cĩ vai thành phiếu của HS. trị chủ đạo trong quá trình trao -Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn đổi chất ? cân đối. -Con người lấy những gì từ mơi 3.Dạy bài mới: trường và thải ra mơi trường * Giới thiệu bài: Ơn lại các kiến thức đã học những gì ? về con người và sức khỏe. -Hơn hẳn những sinh vật khác * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con con người cần gì để sống ? người và sức khỏe. -Nhĩm 2: Hầu hết thức ăn, đồ -Cách phịng tránh một số bệnh do thiếu hoặc uống cĩ nguồn gốc từ đâu ? thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường -Cĩ nên ăn hồi một loại thức ăn tiêu hố. khơng ? -4 nội dung phân cho các nhĩm thảo luận: -Tại sao chúng ta cần ăn phối +Nhĩm 1: Quá trình trao đổi chất của con hợp nhiều loại thức ăn ? người. -Nhĩm 3: Tại sao thừa hay thiếu +Nhĩm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể chất dinh dưỡng đều bị bệnh ? người. -Để chống mất nước cho bệnh +Nhĩm 3: Các bệnh thơng thường. nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? +Nhĩm 4: Phịng tránh tai nạn sơng nước. -Tại sao chúng ta cần phải diệt -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. ruồi ? -Yêu cầu sau mỗi nhĩm trình bày, các nhĩm -Nhĩm 4: Đối tượng nào hay bị khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm tai nạn đuối nước ? hiểu rõ nội dung trình bày. -Kể vài trường hợp đi trên sơng -GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. nước nguy hiểm nếu khơng biết 3.Củng cố- dặn dị: bơi ? -Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp -Trước và sau khi bơi hoặc tập lý. bơi cần chú ý điều gì ? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện -Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra. ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Tây nguyên + Sử dụng sử nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản Giáo án lớp 4 Trang 92
  8. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - Nêu được vai trị của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ lâm sản nhiều thú quý - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mơ tả đặc điểm sơng và Tây Nguyên : cĩ nhiều thác ghềnh. - Mơ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm nhiều loại cây tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khơ). Chỉ trên bản đồ và (lược đồ ) và kể những con sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên : sơng Xê Xan, sơng Xrê Pốk, sơng Đồng Nai. HS khá, giỏi: + Quan sát hình và kể các cơng việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. + Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở tây nguyên bị tàn phá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buơn Ma Thuột. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Tiết trước chúng ta học bài gì? - HS trả lời. - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp? - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giảng bài mới: 3. Khai thác sức nước : Hoạt động 1 : Làm việc theo nhĩm Bước 1 : Cho HS làm việc theo các gợi ý sau: Quan sát lược đồ hình 4 hãy: + Kể tên một số con sơng ở Tây Nguyên + Những con sơng này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? HS làm việc theo nhĩm. + Tại sao các sơng ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? + Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây + Xê Xan, sơng Ba, Đồng dựng cĩ tác dụng gì ? Nai. + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a –li lược đồ và + Bắt nguồn từ trên cao cho biết nĩ nằm trên con sơng nào ? xuống. Bước 2 : Đại diện nhĩm lên trình bày Giáo án lớp 4 Trang 92
  9. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV sưả chữa, giúp các nhĩm hồn thiện phần trình + Vì các con sơng này chảy bày. qua nhiều vùng cĩ độ cao - Gọi Hs chỉ 3 con sơng ( Xê Xan, sơng Ba, Đồng khác nhau nên lịng sơng Nai ) và nhà máy thuỷ điện Y- a –li lắm thác ghềnh. 4. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. + Người dân Tây Nguyên Hoạt động 2 : khai thác sức nước chảy để Làm việc theo từng cặp chạy tua bin sản xuất ra Bước 1 : điện, phục vụ đồi sống con - Yêu cầu HS quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 trong người. SGK, trả lời các câu hỏi sau : + Dùng để tưới cho cây Tây Nguyên cĩ những loại rừng nào ? trồng và chạy máy phát điện. + Vì sao ở Tây Nguyên lại cĩ các loại rừng khác + HS lên bảng chỉ vào lược nhau ? đồ. Bước 2 : Sửa chữa, giúp HS hồn thiện cây trả lời. Giúp HS xác lấp mối quan hệ giữa khí hậu và thực -Đại diện nhĩm lên trình bày vật . -Hs chỉ 3 con sơng ( Xê Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. Xan, sơng Ba, Đồng Nai) và - Rừng ở Tây Nguyên cĩ giá trị gì ? nhà máy thuỷ điện Y- a –li. - Gỗ được dùng làm gì ? -Làm việc theo từng cặp - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở - HS quan sát trả lời. Tây Nguyên. + Rừng rậm nhiệt đới và - Thế nào là du canh, du cư ? rừng khộp vào mùa khơ.Vì - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ? điều đĩ phụ thuộc vài đặc 3 Củng cố – Dặn dị: điểm khí hậu của Tây - Cho HS trình bày tĩm tắt những hoạt động sản xuất nguyên cĩ hai mùa mưa khơ của người dân ở Tây Nguyên ( trồng cây cơng rõ rệt. nghiệp lâu năm. Chăn nuơi gia súc cĩ sừng, khai - HS lắng nghe và thực hiện thác sức nước , khai thác rừng.) - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 10 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 TNXH: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH A/ Mục tiêu: SGV trang 59. B/ Chuẩn bị: - Các hình trong SGK trang 38 và 39, phiếu học tập. - HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp. Giáo án lớp 4 Trang 92
  10. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét, trả bài KT tiết trước. 2.Bài mới: - Lớp theo dõi a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: * Bước 1 Làm việc theo cặp -Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp: 1 - Từng cặp thảo luận. em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi: - Lần lượt + Trong nhà bạn những ai là người nhiều tuổi, những ai là người ít tuổi ? * Bước 2 : - Gọi một số cặp lên hỏi - đáp - Lần lượt từng cặp lên hỏi - đáp trước lớp trước lớp. - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường cĩ những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Đĩ là những thế hệ khác nhau. *Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhĩm Bước 1: làm việc theo nhĩm . - Các nhĩm tiến hành quan sát - Yêu cầu các nhĩm quan sát các hình trong tranh và trả lời câu hỏi theo SGK trang 38 và 39, thảo luận và trả lời câu tranh. hỏi: - Đại diện các nhĩm lên trình + Gia đình bạn Minh cĩ mấy thế hệ cùng bày. chung sống? Đĩ là những thế hệ nào? - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ + Gia đình bạn Lan cĩ mấy thế hệ cùng sung. chung sống? Đĩ là những thế hệ nào? + Gia đình bạn Minh cĩ 3 thế hệ Bước 2 : Làm việc cả lớp cùng chung sống đĩ là ơng bà , - Yêu cầu đại diện mỗi nhĩm trả lời một câu cha mẹ và con. hỏi + Nhà Lan cĩ 2 thế hệ là cha mẹ - Mời các nhĩm trình bày kết quả thảo luận, và con. cả lớp nhận xét bổ sung. + Thế hệ thứ nhất là ơng bà + Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là Minh, ai ? + Bố mẹ Minh là thế hệ thứ 2. + Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia + Minh và em Minh là thế hệ đình ? thứ 3. + Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy ? + Lan và em Lan là thế hệ thứ 2. + Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy ? + Gia đình chỉ cĩ hai vợ chồng + Những gia đình chưa cĩ con mới chỉ hai gọi là gia đình một thế hệ. vợ chồng gọi là gia đình mấy thế hệ ? - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường cĩ nhiều thế hệ cùng chung sống. - Tham gia chơi TC: HS dùng Giáo án lớp 4 Trang 92
  11. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa *Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình ảnh gia đình để và nĩi cho nhau Bước 1: làm việc theo nhĩm. nghe về những thế hệ cĩ trong - Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến từng gia đình của mình. thăm gia đình tơi: học sinh dùng ảnh gia đình để giới thiệu với các bạn trong nhĩm - Lần lượt từng HS lên giới về các thành viên trong gia đình của mình. thiệu cho các bạn trong lớp Bước 2: Làm việc cả lớp cùng nghe. - Mời 1 số HS lên giới thiệu về gia đình - Lớp theo dõi nhận xét và bình mình trước lớp. chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương những em giới thiệu hay. c) Củng cố - Dặn dị: - Kính trọng, thương yêu - Xunh quanh nơi em ở cĩ gia đình nào cĩ 1 thế hệ cùng chung sống khơng? Trong gia đình đĩ cĩ ai? - Gia đình em là gia đình mấy thế hệ? Sống trong gia đình cĩ nhiều thế hệ, em cần đối xử như thế nào đối với người lớn tuổi? - Dặn HS về nhà xem trước bài mới . TNXH: HỌ NỘI – HỌ NGOẠI A/ Mục tiêu: SGV trang 61. B/ Chuẩn bị : - Các hình trong SGK trang 40 và 41. - HS mang ảnh họ hàng đến lớp. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là gia đình 2 thế hệ ? Cho ví dụ. - 2HS trả lời bài cũ. + Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? Cho ví dụ. - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét. - Nhận xét. 2.Bài mới: * Khởi động: - Cho cả lớp hát bài Cả nhà - Cả lớp cùng hát. thương nhau. + Nội dung bài hát nĩi gì? + Tình cảm của các thành viên trong - Giới thiệu bài - ghi bảng. một gia đình. * Hoạt động 1: Làm việc SGK. Bước 1: Làm việc theo nhĩm: - Yêu cầu các nhĩm quan sát hình 1 trong - Lớp quan sát hình và trả lời các câu SGK trang 40, thảo luận và trả lời các câu hỏi: Giáo án lớp 4 Trang 92
  12. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa hỏi sau: + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những + Hương đã cho các bạn xem hình của ai ? ơng bà ngoại chụp với mẹ và bác ruột + Ơng bà ngoại của Hương sinh ra những ai của Hương và Hồng em Hương. trong ảnh ? + Quang cho các bạn xem hình của + Quang đã cho các bạn xem ảnh của ơng , bà nội chụp với bố và cơ ruột của những ai ? Quang và em Thủy em của Quang. + Ơng bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ? - Đại diện các nhĩm trình bày trước Bước 2: Làm việc cả lớp lớp - Mời một số nhĩm lên trình bày kết quả - Các nhĩm khác bổ sung. thảo luận trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV kết luận: SGK. - Gọi HS đọc lại KL. Hoạt động 2 Thực hành kể về họ nội – họ - HS giới thiệu họ hàng của mình vứi ngoại các bạn trong nhĩm. Bước 1: Làm việc theo nhĩm - Yêu cầu nhĩm trưởng hướng dẫn các bạn đưa ảnh họ hàng của mình ra rồi giới thiệu với các bạn. Em nào khơng cĩ thì kể về họ nội, họ ngoại của mình. Sau đĩ nĩi với nhau về cách xưng hơ của mình đối với anh, chị, - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu em của bố và của mẹ vứi các con. trước lớp. - Giáo viên đến từng nhĩm để giúp đỡ học - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới sinh. thiệu hay nhất. Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời một số em lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nĩi rõ cách xưng hơ. - Các nhĩm thảo luận lựa chọn tình - GV kết luận: Mỗi người, ngồi bố, mẹ và huống và đĩng vai. anh chị em ruột của mình, cịn cĩ những người họ hàng thân thích khác đĩ là họ nội và họ ngoại. Hoạt động 3. Đĩng vai Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Hướng dẫn các nhĩm lựa chọn 1 trong các tình huống sau rồi thảo luận và đĩng vai. - Lần lượt từng nhĩm lên thể hiện + Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố trước lớp mẹ đi vắng. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. Giáo án lớp 4 Trang 91
  13. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa + Họ hàng bên ngoại cĩ người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. Bước 2: Thực hiện - Mời các nhĩm lần lượt lên thể hiện phần đĩng vai của nhĩm mình trước lớp. - Nhận xét tuyên dương. + Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? * GVkết luận: SGV. d) Củng cố - Dặn dị: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà thực hiện những điều vừa được học. Thứ Ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 KHOA HỌC ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT) I- MỤC TIÊU: Ơn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường. - Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của chúng. - Cách phịng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hố. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phịng tránh đuối nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Bảng ơ chữ - Các phiếu kiểm tra (trắc nghiệm) về dinh dưỡng, những việc cần làm khơng nên làm để chăm sĩc người bị bệnh, phịng tránh tai nạn đuối nước. Học sinh: - Vở, Sách giáo khoa, bút dạ, bảng nhĩm . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trị chơi “Ai nhanh ai đúng” - GV chia lớp thành 4 nhĩm. - Phổ biến cách chơi, luật chơi. *Câu hỏi: -Trong quá trình sống con người lấy gì từ mơi - HS các nhĩm nghe câu hỏi, trường và thải ra mơi trường những gì? thảo luận, lắc chuơng, trả lời. -Nêu tên các nhĩm chất dinh dưỡng và vai trị của - Các đội bạn bổ sung ý kiến, chúng đối với cơ thể con người. nhận xét. - Nêu tên các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng. Muốn đề phịng các bệnh này ta phải Giáo án lớp 4 Trang 91
  14. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa làm gì? - Nêu tên các bệnh lây qua đường tiêu hố. Nêu cách phịng tránh các bệnh này. - Đánh giá, tổng kết. 2 Trị chơi “Ơ chữ kì diệu” - GV phổ biến luật chơi: Ơ chữ gồm 15 ơ chữ - Lắng nghe. hàng ngang, 1 ơ chữ hàng dọc. Mỗi ơ chữ hàng ngang là 1 nội dung đã học kèm theo lời gợi ý. -Mỗi nhĩm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời. Nhĩm nào trả lời nhanh, đúng ghi được 10 điểm. - Nhĩm nào trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho nhĩm khác. - Nhĩm nào ghi được nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc. - Nhĩm nào tìm được từ hàng dọc sẽ ghi được 20 điểm. - Trị chơi sẽ kết thúc khi ơ chữ hàng dọc được đốn ra. + GV tổ chức cho HS chơi. - Cho HS hoạt động nhĩm (Mỗi nhĩm 6 em). - GV đọc câu gợi ý. - HS các nhĩm đốn ơ chữ. 1, Ở trường ngồi hoạt động học tập các em cịn cĩ hoạt động này. - Vui chơi. 2, Nhĩm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A,D,E,K. 3,Con người và mọi sinh vật đều cần hỗn hợp này để - chất béo. sống. 4, Một loại chất thải ra do thận lọc và thốt ra ngồi - khơng khí. bằng đường tiểu tiện. - nước tiểu. 5, Lồi gia cầm nuơi để lấy thịt và trứng. - GÀ. 6, Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình - Nước. sống. - bột đường. 7, Đây là một trong 4 nhĩm thức ăn cĩ nhiều trong gạo, ngơ, khoai cung cấp năng lượng cho cơ thể. - vi ta min. 8, Chất khơng tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bị bệnh. - sạch. 9, Tình trạng thức ăn khơng chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh. - sử dụng. Giáo án lớp 4 Trang 91
  15. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa 10, Từ đồng nghĩa với từ dùng. 11, Là một căn bệnh do ăn thiếu i-ốt. - Bướu cổ. 12, Tránh khơng ăn những thức ăn khơng phù hợp khi -ăn kiêng. bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ. 13, Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khối, dễ chịu. - khoẻ. 14, Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ này để chống - cháo muối. mất nước. - trẻ em. 15, Đối tượng dễ mắc tai nạn sơng nước. Từ hàng dọc là gì? - Con người sức khoẻ. Trị chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí” -Cho HS hoạt động nhĩm: Lựa chọn thức ăn cho một - Thảo luận nhĩm.Sau đĩ bữa ăn hợp lí. trình bày một bữa ăn mà - Yêu cầu đại diện các nhĩm giải thích vì sao nhĩm nhĩm mình cho là đủ chất mình chọn lựa như vậy. dinh dưỡng. -GV nhận xét. - Đại diện các nhĩm trình bày, giải thích. - Các nhĩm khác nhận xét. 4 Nối tiếp: - Gọi 2 HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - Lắng nghe. -Dặn HS ơn các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN I (981) I- MỤC TIÊU: Học xong bài này HS: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hồn chỉ huy: + Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lịng dân. + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa trong sgk. Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (981). - Phiếu học tập của học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS Giáo án lớp 4 Trang 91
  16. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa 1/ Ổn định lớp, hát: 2/ Kiểm tra bài cũ - 03 học sinh lên bảng - Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời 03 câu hỏi của bài trước . - Nhận xét . - Cả lớp xem tranh, lắng nghe, 3/ Giới thiệu bài suy nghĩ . Dạy bài mới 1/ Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược. Hoạt động nhĩm - Học sinh thảo luận nhĩm 2 theo - Treo bảng phụ ghi nội dung thảo luận và yêu các câu hỏi đã nêu . cầu học sinh thảo luận : - Vì sao Thái Hậu họ Dương mời Lê Hồn lên làm Vua ? - Đại diện vài nhĩm trình bày kết - Lê Hồn lên ngơi được nhân dân ủng hộ khơng quả thảo luận . ? Vì sao ? - Cả lớp nhận xét, bổ sung . - Tổ chức trình bày kết quả thảo luận : - Vài học sinh nhắc lại kết luận . + Gọi đại diện nhĩm trình bày, cho cả lớp nhận xét + Nhận xét tổng kết ý Kết luận : Đinh Bộ Lĩnh và con trai Đinh Liễn bị giết hại . Đinh Tồn mới 6 tuổi lên ngơi khơng lo nổi việc nước. Quân Tống lợi dụng thời cơ xâm lược nước ta. Thập Đạo tướng quân Lê Hồn được Thái hậu họ Dương mời lên ngơi Vua, được nhân dân và quân sĩ ủng hộ, tung hơ vạn tuế . Chuyển ý : Lê Hồn đã lãnh đạo nhân dân ta chống quân Tống như thế nào ? Các em tìm hiểu tiếp ở hoạt động 2 . 2/ Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống Xâm Lược Lần Thứ I - Treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống - Nhĩm 4 quan sát lược đồ, thảo quân Tống (981), yêu cầu : luận các câu hỏi. - Dựa vào lược đồ nội dung SGK để thảo luận các câu hỏi và trình bày diễn biến chính của Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần I. - Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Các con đường chúng tiến quân vào nước ta ? - Lê Hồn đã lãnh đạo quân dân ta đánh quân Giáo án lớp 4 Trang 91
  17. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa Tống như thế nào ? - Kể lại 2 trận đánh lớn của quân ta và quân Tống ? - Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào ? - Đại diện nhĩm trình bày kết + Yêu cầu đại diện học sinh trình bày kết quả quả, cả lớp nhận xét, bổ sung . thảo luận, giáo viên nhận xét, tĩm tắc nội dung : 3/ Ý Nghĩa Của Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống Lần I - Hỏi : - Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi - Thảo luận cặp . cĩ ý nghĩa lịch sử như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thảo luận rồi trình bày kết - Trình bày trước lớp quả - Lớp nhận xét . Tổ chức trao đổi nhận xét * Kết luận : Cuộc kháng chiến chống quân tống - Vài học sinh nhắc lại . thắng lợi giữ vững nền độc lập của nước nhà đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lịng tin ở sức mạnh dân tộc. Nối tiếp: - Mỗi học sinh tự điền một phiếu - Phát phiếu, yêu cầu học sinh điền tiếp nội dung cịn thiếu. Năm . . . Dưới sự lãnh đạo của . Cuộc kháng chiến Giặc . . . . . quân dân ta giành chống quân Tống . . Kéo sang xâm chiến thắng vẻ vang ở . lược nước ta trận . . . Nền . . . của dân tộc Và trận . . . ta được giữ vững . - Gọi 01 học sinh đọc kết quả, các học - Học sinh thực hiện theo yêu sinh khác đổi chéo giấy kiểm tra . cầu . - Tổng kết kết quả làm bài tập trên phiếu . - Nhận xét tiết học . - Dặn chuẩn bị bài sau . Thứ tư ngày 01 tháng 11 năm 2017 KHOA HỌC NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ I- MỤC TIÊU: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định; nước chảy lan ra khắp mọi phía, Giáo án lớp 4 Trang 91
  18. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa thấm qua một số vật và hồ tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc khơng bị ướt, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trang 42, 43/ Sách giáo khoa. Chuẩn bị mỗi nhĩm : 2 cốc giống nhau bằng thủy tinh ; 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa Chai và một số vật chứa nước cĩ hình dạng khác nhau bằng thủy tinh cĩ thể nhìn rõ nước chuyển động ở bình. Một tấm kính (hoặc khay) rà một ít nước (trang43/Sách giáo khoa ) Một miếng vải, bơng, giấy thấm, bọt biển, túi ni lơng. Một ít nước, đường, muối, cát . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp, hát: 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 4 học sinh. Lớp - Bài : Ơn tập/ 38 nhận xét - Giáo viên nhận xét – Đánh giá. 3/ Giới thiệu bài mới: Dạy bài Mới 1/ Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 và hình 2 Sách giáo khoa và trả lời câu hỏi? Cốc - Cốc hình 1 đựng nước, hình 2 nào đựng nước, cốc nào đựng sữa. đựng sữa. - Làm sao em biết (Giáo viên cho học sinh tiến hành nếm, ngửi, nhìn) (Giáo viên nhắc nhở thêm - Cốc nước khơng màu, khơng học sinh khi khơng biết chắc chất nào đĩ thì mùi, trong suốt, khơng vị. khơng được nếm) . - Vậy nước cĩ những tính chất gì ? (Ghi bảng) - Học sinh trả lời. 2/ Phát hiện hình dạng của nước. - Chai cốc cĩ hình dạng nhất định khơng ? HS mang dụng cụ đặt lên bàn. - Cĩ hình dạng nhấât định - Nước cĩ hình dạng nhất định khơng ? - Nước khơng cĩ hình dạng Kết luận : Nước khơng cĩ hình dạng nhất định nhất định. 3/ Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ? 1. Đổ một ít nước lên tấm kính đặt nằm nghiêng trên khay nằm ngang. (Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận). - Liên hệ: Dựa vào tính chất này để lợp nhà, xâylát sàn, . . . - Học sinh nêu kết quả: - Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra + Nước chảy từ cao xuống mọi phía. thấp và lan ra mọi phía. Giáo án lớp 4 Trang 91
  19. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa 4/ Phát hiện tính thấm hoặc khơng thấm của Nước chảy từ cao nước với một số đồ vật. xuống thấp. - Đỗ nước vào túi ni lơng, vải, giấy báo, bọt biển Kết luận : Nước thấm qua một số vật Liên hệ : Lợp nhà, làm áo mưa, đựng nước, lọc - Học sinh rút ra nhận xét nước. Nước cĩ thể hoặc khơng thể hịa tan một số chất. - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 SGK /43 và làm thí nghiệm theo nhĩm: Cho ít đường, muối, cát vào 2 cốc đều nhau, khuấy đều lên. Mục tiêu rút ra kết luận. - Đường và muối tan trong Kết luận : Nước cĩ thể hịa tan một số chất. nước. Nối tiếp: - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Bài 21 - Học sinh đọc ghi nhớ Sách giáo khoa. - Tổng kết tiết học. ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I- MỤC TIÊU: Sau tiết học sinh biết: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố cĩ khí hậu trong lành, mát mẻ, cĩ nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thơng, thác nước, + Thành phố cĩ nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi: - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. - Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ, trong lành-trồng nhiều lồi hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (GV và HS sưu tầm). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định lớp, hát: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên một số con sơng ở Tây Nguyên và ích - 1 học sinh trả lời các câu hỏi . lợi của nĩ? - GV nhận xét, đánh giá. Giáo án lớp 4 Trang 91
  20. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa 3/ Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nghe một đoạn nhạc trong một bài hát về Đà Lạt và hỏi HS đĩ là bài hát nào ? - 1, 2 học sinh trả lời . Hát về nơi nào ? Dạy bài mới: 1/ Vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt : - 1, 2 học sinh lên bảng chỉ, lớp - Treo bản đồ: yêu cầu học sinh tìm vị trí của theo dõi nhận xét. Tp. Đà Lạt. - Tiếp nối nhau trả lời từng câu - Yêu cầu HS nghiên cứu phần I , dựa vào kênh hỏi hình, kênh chữ và kiến thức đã học để TLCH - 1, 2 học sinh nêu lớp nhận xét, - Thành phố Đà Lạt nằm trên Cao Nguyên nào bổ sung. ? - Yêu cầu học sinh nêu một số đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt. - 1, 2 học sinh nhắc lại. * Kết luận: Theo nội dung SGK, cho học sinh nhắc lại. 2/ Thành phố nổi tiếng về rừng thơng và thác - Học sinh quan sát và thảo luận nước theo cặp từng câu hỏi. - Yêu cầu học sinh quan sát ảnh 1, 2/Sách giáo - Vài học sinh trình bày câu khoa về Hồ Xuân Hương và Thác Camly. trảlời, lớp nhận xét. - Treo lược đồ Tp. Đà Lạt, nêu câu hỏi cho HS thảo luận . - 1 học sinh trả lời, lớp nhận xét, - Em hãy tìm vị trí Hồ Xuân Hương và Thác bổ sung. Camly trên lược đồ TP.Đà Lạt ? - Quan sát ảnh trong Sách giáo khoa, hãy mơ tả cảnh đẹp của Hồ Xuân Hương và Thác Camly ? - Giáo viên tĩm tắt và bổ sung (Nếu cần) -Yêu cầu học sinh đọc tài liệu Sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi : Vì sao Đà Lạt được gọi là Thành phố nổi tiếng ? * Kết luận: - Đà Lạt cĩ khí hậu mát mẻ quanh năm, cĩ cảnh đẹp tự nhiên, vì thế du lịch ở Đà Lạt phát - 1, 2 học sinh nhắc lại . triển mạnh . 3/ Đà Lạt Thành phố du lịch và nghỉ mát : - Chia nhĩm, phát phiếu thảo luận, nêu yêu cầu - Học sinh nhận phiếu, thảo luận thảo luận để hồn thành nội dung trong phiếu: nhĩm 4. Viết tiếp vào chỗ trống trong các câu sau: * Đà Lạt trờ thành một Thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng vì . . . - Tổ chức trình bày kết quả và nhận xét. - Các nhĩm cử đại diện trình bày Giáo án lớp 4 Trang 91
  21. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa * Kết luận: trước lớp. - Các nhĩm khác, đối chiếu kiểm tra và nhận xét, bổ sung. 4/ Hoa quả và rau xanh của Đà Lạt - Chia nhĩm, yêu cầu thảo luận trả lời các câu - Nhĩm 3 thảo luận, cử đại diện hỏi sau: trình bày. + Rau hoa của Đà Lạt được trồng như thế nào ? + Vì sao Đà Lạt lại thích hợp với việc trồng các loại rau, hoa xứ lạnh ? - Các nhĩm nhận xét, bổ sung + Rau, hoa, quả Đà Lạt cĩ giá trị kinh tế như thế nào ? - 1, 2 học sinh nhắc lại - Giáo viên tổ chức trình bày kết quả thảo luận. * Kết luận: 5/ Tổng kết nội dung bài học: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ Sách - 1,2 học sinh đọc to. giáo khoa. - Cho HS xác lập mối quan hệ các đặc điểm của Đà Lạt. TUẦN 11 Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017 TNXH: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG A/ Mục tiêu: - Học sinh cĩ khả năng: - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. - Biết cách xưng hơ đúng đối với những người họ hàng nội ngoại. B/ Chuẩn bị: - Các hình trong SGK trang 42 và 43. - GV chuẩn bị cho mỗi nhĩm một tờ giấy to, hồ dán, bút màu. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài: Họ nội, họ ngoại. - 2HS trả lời bài cũ. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Khởi động :- Tổ chức cho HS chơi TC “Đi - Cả lớp tham gia chơi trị chơi theo chợ mua gì ? Cho ai?” hướng dẫn của giáo viên. Hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi TC + Tập hợp đội hình vịng trịn . + Cử người trưởng trị và thực hiện * Hoạt động 1 : với phiếu bài tập. chơi “ Đi chợ cho ai? Mua gì?” Giáo án lớp 4 Trang 91
  22. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa Bước 1: Làm việc theo nhĩm. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhĩm. - Yêu cầu nhĩm trưởng điều khiển các bạn - Các nhĩm tiên hành làm việc: trong nhĩm mình quan sát hình 42 và TLCH nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong phiếu: nhĩm thảo luận và hồn thành bài 1) Ai là con trai, ai là con gái của ơng bà? tập trong phiếu. 2) Ai là con dâu, ai là con rể của ơng bà? + Bố của Quang và mẹ của Hương. 3) Ai là cháu nội. ai là cháu ngoại của ơng + Mẹ của Quang và bố của Hương. bà? + Hai anh em Quang là cháu nội, 4) Những ai thuộc họ nội của Quang? Hai chi em hương là cháu ngoại của 5) Những ai thuộc ho ngoại của Hương? ơng bà. + Ơng bà, bố mẹ Hương và chi em Bước 2 : Hương. - Yêu cầu các nhĩm đổi chéo phiếu bài tập + Ơng bà, bố mẹ Quang và hai em cho nhau để chữa bài . quang. -Giáo viên kết luận như sách giáo viên . Bước 3: - Yêu cầu các nhĩm báo cáo trước - Các nhĩm khi làm xong thì đổi lớp. chéo phiếu cho nhau để kiểm tra và - Theo dõi nhận xét, chốt lại những ý đúng. chữa bài. + Anh em Quang và chị em Hương phải cĩ nghĩa vụ gì đối với những người họ nội, họ - Lần lượt đại diện các nhĩm lên ngoại của mình báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. c) Củng cố - Dặn dị: - Lớp theo dõi và nhận xét . - Nhận xét đánh giá tiết học. + Cần phải luơn yêu thương, quan - Giờ học sau đem ảnh họ hàng nội, ngoại tâm, giúp đỡ, đến lớp để học. TNXH: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TT) A/ Mục tiêu: - Học sinh cĩ khả năng: Vẽ được sơ đồ về họ hàng nội, ngoại; Dùng sơ đồ giới thiệu cho mọi người biết về họ nội, họ ngoại của mình. B/ Chuẩn bị: - Sơ đồ trang 43 SGK ; HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu cĩ) C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng. * Bước 1: Hướng dẫn. Giáo án lớp 4 Trang 91
  23. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa -Vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình. - Lớp theo dõi mẫu về sơ đồ gia Bước2: Làm việc cá nhân . đình. - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ và điền tên những người trong gia đình của mình vào - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình mình sơ đồ. vào tờ giấy khổ lớn điền tên những Bước 3: - Gọi học sinh lên giới thiệu về sơ người trong gia đình mình vào sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. đồ. *Hoạt động Chơi TC xếp hình. - Lần lượt từng em lên chỉ vào sơ - Chia nhĩm. đồ giới thiệu về họ hàng của mình - Yêu cầu từng nhĩm đem ảnh từng người trước lớp. trong gia đình ở các thế hệ khác nhau sắp xếp trình bày trên tờ giấy khổ lớn theeo - Các nhĩm cử đại diện lên trình cách trang của mỗi nhĩm sao cho đẹp. bày. - Mời từng nhĩm giới thiệu về sơ đồ của - Các nhĩm trưng bày các bức ảnh nhĩm mình. của gia đình mình và nĩi cho nhau - Nhận xét tuyên dương. nghe về mối quan hệ họ hàng của * Củng cố - Dặn dị: mình . - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống trong - Lớp theo dõi nhận xét và bình gia đình mình. chọn nhĩm giới thiệu hay nhất. - Nhận xét đánh giá tiết học. Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2017 Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - KNS: Lắng nghe tích cực; quan sát; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thơng tin. II. Đồ dùng dạy-học: - Chai nhựa trong để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau bằng vải III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. - HS hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số, 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời: 2 HS lần lượt lên bảng trả lời. + Hãy nêu những tính chất của nước? - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Giáo án lớp 4 Trang 91
  24. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa a.Giới thiệu bài: Ba thể của nước. Các em đã biết các tính chất của nước. Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. xem nước tồn tại ở những dạng nào qua bài: Ba thể của nước. b.HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét. - Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở - Hình 1 vẽ một thác nước đang chảy hình vẽ số 1 và số 2? mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ cĩ thể hứng được mưa. - Từ hình 1,2 cho biết nước ở thể nào? 1. Nước ở thể lỏng. - Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng? - Nước mưa, nước máy, nước sơng, nước ao, nước biển, - Dùng khăn ướt lau bảng, gọi HS lên - Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy nhận xét. mặt bảng ướt, cĩ nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khơ ngay. - Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng - Lắng nghe, suy nghĩ. ta cùng làm thí nghiệm như hình 3 SGK/44 * Tổ chức cho HS làm thí nghiệm (Lưu ý HS an tồn khi thí nghiệm). - Chia nhĩm và nhận dụng cụ thí - Chia nhĩm 4 và phát dụng cụ thí nghiệm. nghiệm. - HS lắng nghe, và thực hiện yêu cầu HD HS làm thí nghiệm của GV. - Sau vài phút, gọi HS nêu kết quả quan sát của nhĩm mình. + Ta thấy cĩ khĩi bay lên. Đĩ là hơi - Qua 2 hiện tượng trên em cĩ nhận xét nước bốc lên. gì? + Em thấy cĩ rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. đĩ là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. - Đại diện nhĩm nêu kết quả.Các - Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng nhĩm khác nhận xét : thường xuyên bay hơi vào khơng khí. +Nước cĩ thể chuyển từ thể lỏng Kết luận: sang thể hơi và ngược lại từ thể hơi - Hãy mơ tả hình 4,5? sang thể lỏng. - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến - Lắng nghe, ghi nhớ. thành thể gì? - Nhận xét hình dạng nước ở thể này? - Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì? 2. Hiện tượng nước từ thể lỏng Giáo án lớp 4 Trang 91
  25. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - Nếu ta để khay nước đá ngồi tủ lạnh, chuyển thành thể rắn và ngược lại thì sau một lúc hiện tượng gì xảy ra? Nĩi - Biến thành nước ở thể rắn. tên hiện tượng đĩ? - Tại sao cĩ hiện tượng này? - Cĩ hình dạng nhất định. - Gọi là sự đơng đặc. Kết luận: Nước đá bắt đầu nĩng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 - Nước đá đã chảy ra thành nước. Hiện độ C. Hiện tượng này ta gọi là sự nĩng tượng này gọi là sự nĩng chảy. chảy . - Gọi HS đọc mục bạn cần biết/45. - Vì nhiệt độ ở ngồi lớn hơn trong tủ HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. lạnh nên đá tan ra thành nước. - Nước tồn tại ở những thể nào? - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Nêu tính chất chung của nước ở các thể đĩ và tính chất riêng của từng thể? - Các em hãy trao đổi nhĩm đơi để vẽ sơ - 3 HS đọc. đồ sự chuyển thể của nước. 3. Sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Gọi một số HS lên bảng vẽ. - Rắn, lỏng, khí. - Gọi HS nhận xét và chọn sơ đồ đúng, - Ở 3 thể nước đều trong suốt, đẹp. khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Ở - Gọi HS nhìn vào sơ đồ trình bày sự thể lỏng, thể khí nước khơng cĩ hình chuyển thể của nước. dạng nhất định. Nước ở thể rắn cĩ 4. Củng cố: - Nhìn vào sơ đồ hãy nĩi sự hình dạng nhất định. chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ - Trao đổi nhĩm đơi vẽ sơ đồ. của sự chuyển thể đĩ? - 2 HS lên bảng vẽ. GDHS - Nhận xét, bình chọn. 5.Dặn dị: - Về nhà tập vẽ sơ đồ sự chuyển thể của - 1 HS trình bày. nước. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. Lịch sử: NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu được những lý do khiến Lý Cơng Uẩn dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt. - Vài nét về cơng lao của Lý Cơng Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, cĩ cơng dời đơ ra Đại La và đổi tên kinh đơ là Thăng Long. - KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác; quản lý thời gian. Giáo án lớp 4 Trang 91
  26. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa II. Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. - HS hát tập thể. 2. KIểm tra. - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời - Gọi HS lên bảng trả lời: 1) Sau khi Ngơ Quyền mất triều 1) Hãy trình bày tình hình nước ta trước khi đình lục đục tranh nhau ngai vàng, quân Tống sang xâm lược? các thế lực PK địa phương nổi dậy chai cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, dân chúng phải đổ máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi. 3) Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng 2) Giữ vững được nền độc lập của chiến chống quân Tống xâm lược? nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lịng tin ở sức mạnh - Nhận xét, đánh giá. dân tộc. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long - Yêu cầu HS xem hình 1 SGK/30. - Quan sát hình trong SGK. - Hình chụp tượng của ai? - Lý Thái Tổ. GV giới thiệu bài - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề b.HD tìm hiểu: bài. - Gọi HS đọc SGK/30 từ Năm 2005 nhà Lý bắt đầu từ đây. 1.Nhà Lý - sự nối tiếp nhà Lê - Sau khi vua Đại Hành mất, tình hình đất - 1 HS đọc to trước lớp. nước ta như thế nào? - Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên - Nhà Lý ra đời vào năm nào? trong hồn người dân rất ốn giận. cảnh nào? - Năm 1009: Lê Long Đĩnh mất, Lý Cơng Uẩn là một vị quan trong triều đình nhà Lê.Ơng là người thơng minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hĩa được lịng người nên được các quan trong triều tơn lên làm GV Kết luận: vua. Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất - Treo bản đồ hành chính VN, gọi HS lên nước ta. Giáo án lớp 4 Trang 91
  27. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa xác định vị trí của kinh đơ Hoa Lư và Đại - 1 HS lên bảng xác định. La (Thăng Long). *GV giới thiệu nội dung tiếp theo. 2.Nhà Lý dời đơ ra Đại La, đặt tên - Gọi HS đọc SGK/30 từ "Mùa xuân màu kinh thành là Thăng Long. mỡ này". - 1 HS đọc to trước lớp - Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đơ? - Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư khơng khổ vì ngập - Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà lụt, muơn vật phong phú tốt tươi. quyết định dời đơ về thành Đại La? - Lý Thái Tổ suy nghĩ để cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đơ từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu Kết luận: Theo truyền thuyết, khi thuyền mỡ. vua tạm dỗ dưới thành Đại La cĩ rồng vàng Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi Tổ quyết định dời đơ từ Hoa Lư tên Đại La là Thăng Long, cĩ nghĩa là rồng ra Thăng Long. Sau đĩ, năm 1054 bay lên. vua Lý Thánh Tơng đổi tên nước ta là Đại Việt. *GV giới thiệu nội dung tiếp theo. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Gọi HS đọc từ "Tại kinh thành đất Việt" 3.Thăng Long dưới thời Lý. - Các em hãy quan sát các hình 2 SGK - 1 HS đọc to trước lớp. TLCH: Thăng Long dưới thời Nhà Lý đã được xây dựng như thế nào? - Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ GV Kết luận: họp làm ăn ngày càng đơng, tạo 4. Củng cố, dặn dị: nên nhiều phố, nhiều phường nhộn - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/31. nhịp vui tươi. - Em biết Thăng Long cịn cĩ những tên gọi Thăng Long ngày nay với hình nào khác nữa? Xem trước bài sau. ảnh "Rồng bay lên" ngày càng - Nhận xét tiết học. đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào của người dân đất Việt. - 3 HS đọc to trước lớp - Đơng Đơ, Đơng Quan, Đơng Kinh, Hà Nội. Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2017 Khoa học Giáo án lớp 4 Trang 91
  28. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác; Trình bày - giao tiếp. II. Đồ dùng dạy - học. - Sơ đồ vịng tuần hồn của nước. II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. - Hát - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời - Nước tồn tại ở những thể nào? - Rắn, lỏng, khí. - Ở các thể rắn, lỏng , khí nước cĩ những - Ở 3 thể nước đều trong suốt, khơng tính chất chung và riêng nào? cĩ màu, khơng cĩ mùi, khơng cĩ vị. Nước ở thể lỏng và thể khí khơng cĩ hình dạng nhất định. Ở thể rắn, nước cĩ hình dạng nhất định. - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? - Thực hiện. - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD tìm hiểu bài: - Em thấy giĩ to, mây đen kéo mù - Các em hãy quan sát các hình trong mịt và trời đổ mưa. SGK. Các hình này là nội dung của câu Mây được hình thành như thế chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước. nào? Mưa từ đâu ra? - Gọi 1 bạn đọc câu chuyên trên. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Dựa vào câu chuyện trên, các em hãy trao đổi nhĩm đơi vẽ sơ đồ hình thành Sự hình thành mây, mưa. mây và nhìn vào sơ đồ nĩi sự hình thành mây. - Quan sát hình trong SGK - Gọi HS lên vẽ sơ đồ - 1 HS đọc to trước lớp. - Kết luận sơ đồ đúng. - Trao đổi nhĩm đơi. - Mây được hình thành như thế nào? - Nước mưa từ đâu ra? - 2 HS lên vẽ. - Nước ở sơng, hồ, biển bay hơi vào khơng khí. Càng lên cao gặp khơng khí lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti. Nhiều hạt Giáo án lớp 4 Trang 91
  29. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa nước nhỏ kết hợp với nhau tạo thành Kết luận: - Thế nào là vịng tuần hồn của mây. nước trong tự nhiên? - Các đám mây được bay lên - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. cao hơn nhờ giĩ. Càng lên cao càng c.Trị chơi đĩng vai tơi là giọt nước lạnh.Các hạt nước nhỏ kết hợp thành - Chia lớp thành 4 nhĩm. những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng - Các em hãy thảo luận và phân các vai: và rơi xuống tạo thành mưa. Nước giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, mưa lại rơi xuống sơng, ao, hồ, đất giọt mưa. liền. - Áp dụng những kiến thức đã học các *Mây được hình thành từ hơi nước. nhĩm hãy tìm lời thoại cho từng vai trong - HS lắng nghe, ghi nhớ. nhĩm. *Hiện tượng nước biển đổi thành - Gọi lần lượt các nhĩm lên trình diễn hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện - Gọi các nhĩm khác nhận xét, gĩp ý xem tượng đĩ luơn lặp đi lặp lại tạo ra nhĩm nào trình bày sáng tạo đúng nội vịng tuần hồn của nước trong tự dung bài học nhiên. - Tuyên dương nhĩm trình bày hay. - 3 HS đọc to trước lớp. 4. Củng cố, dặn dị: - Tại sao chúng ta phải giữ gìn mơi trường - HS lắng nghe, thực hiện. nước? - Thảo luận tìm lời thoại. - Về nhà xem lại bài. - Lần lượt từng nhĩm lên biểu diễn. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Vì nước rất quan trọng, cần thiết cho mọi sinh vật trên trái đất. - Lắng nghe, thực hiện. Địa lí: ƠN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, và hoạt động san xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. - KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác; II. Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Phiếu học tập kẻ sẵn các cột ở HĐ2. III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo án lớp 4 Trang 91
  30. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa 1. Ổn định tổ chức. - Hát. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra. 2 HS lần lượt lên bảng trả lời - Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi nào - Đà Lạt cĩ khí hậu mát mẻ quanh để trở thành thành phố du lịch và nghỉ năm, cĩ nhiều rừng thơng, thác nước, mát? biệt thự nổi tiếng, - Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở Đà - Thác Cam Ly, hồ Xuân Hương, Dinh Lạt? Bảo Đại, chùa Thiền Viện Trúc - Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt cĩ thế Lâm, mạnh gì về cây trồng? - Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, - Nhận xét, đánh giá. rau xứ lạnh. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. b.Tìm hiểu bài: *GV giới thiệu nội dung 1 1.Vị trí miền núi và trung du - Chúng ta đã học những vùng nào về - Dãy Hồng Liên Sơn (với đỉnh miền núi và trung du? Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi HS - 4 HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy lên bảng chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn, Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Nguyên và thành phố Đà Lạt. Đà Lạt. - Nhận xét, điều chỉnh (nếu cĩ). *GV giới thiệu nội dung 2 2.Đặc điểm thiên nhiên - Các em hãy thảo luận nhĩm 4 để hồn - Chia nhĩm nhận phiếu học tập thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhĩm). - Gọi HS đọc nhiệm vụ thảo luận. - 1 HS đọc to yêu cầu. - Gọi đại diện nhĩm lên dán kết quả và - HS trong nhĩm lần lượt trình bày trình bày. (mỗi em trình bày 1 đặc điểm) *GV giới thiệu nội dung 3 - Lắng nghe. - Các em hãy thảo luận nhĩm 6 để hồn 3.Con người và hoạt động thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho - Chia nhĩm, nhận phiếu học tập. các nhĩm). - Gọi HS lên dán kết quả và trình bày. - Lần lượt 2 nhĩm sẽ trình bày nhiệm - Gọi các nhĩm khác bổ sung. vụ của nhĩm mình (nhĩm 1,2: dân tộc - Kết luận phiếu đúng. và trang phục, nhĩm 3,4: Lễ hội ở - Gọi HS nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhĩm Giáo án lớp 4 Trang 91
  31. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa thức vừa hồn thành. 5,6: Con người và hoạt động sản xuất Kết luận: Cả hai vùng đều cĩ những đặc ở Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên. điểm đặc trưng về thiên nhiên, con người, - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kiến văn hĩa và hoạt động sản xuất. thức trong bảng. *GV giới thiệu nội dung 4 - Lắng nghe. - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ 4.Vùng trung du Bắc Bộ xanh đất trống, đồi trọc? - Là vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng - Trồng lại rừng, trồng cây cơng như rừng ở trên cả nước cần phải được nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá bảo vệ, khơng khai thác bừa bãi đồng thời rừng, khia thác gỗ bừa bãi. tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, - Lắng nghe. đồi trọc. 4. Củng cố, dặn dị: - Ghi nhớ các kiến thức vừa ơn tập. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và thược hiện. TUẦN 12 Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2017 TNXH: PHỊNG CHÁY KHI Ở NHÀ A/ Mục tiêu : SGV trang 66. B/ Chuẩn bị: Bức tranh trong SGK trang 44 và 45, sưu tầm các vật dễ gây cháy. C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thơng tin sưu tầm được về thiệt hại - Tiến hành chia ra từng cặp để do cháy gây ra. thảo luận theo hướng dẫn của giáo Bước 1 Làm việc theo cặp . viên. - Tổ chức học sinh thảo luận theo từng cặp . - Các nhĩm cử ra nhĩm trưởng để - Yêu cầu nhĩm trưởng điều khiển nhĩm điều khiển nhĩm thảo luận và hồn mình quan sát hình 1 và hình 2 trang 44 thành bài tập thơng qua quan sát và 45 để hỏi và trả lời với nhau: tranh. + Em bé trong hình 1 cĩ thể gặp tai nạn Giáo án lớp 4 Trang 91
  32. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa gì ? + Chỉ ra những vật dễ cháy cĩ trong hình 1 ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khơ bị bắt lửa ? - Lần lượt một số em đại diện các + Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an nhĩm lên báo cáo trước lớp. tồn hơn trong việc phịng cháy ? Vì sao - Lớp theo dõi và nhận xét bổ ? sung. Bước 2: - Yêu cầu một số học sinh trình bày kết quả. - Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến. - HS kể những câu chuyện do - Kết luận: Bếp ở hình 2 an tồn hơn vì cháy gây ra, nêu nguyên nhân gây mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, cháy, tác hại của việc gây cháy và ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa cách đề phịng. bếp. Bước 3: - Yêu cầu học sinh kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thơng tin đại chúng. - GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu - Lần lượt từng em nêu lên các vật quả do cháy gây ra. cĩ thể bất ngờ gây cháy ở gia đình * Hoạt động 2: - Thảo luận và đĩng vai. mình. Bước 1: động não. - Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp: - Các nhĩm thảo luận theo từng + Cái gì cĩ thể gây cháy bất ngờ ở nhà câu hỏi gợi ý mà giáo viên ghi bạn ? trong phiếu . Bước2 : Thảo luận nhĩm và đĩng vai. + Nhĩm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình. + Nhĩm 2: Theo em những thứ dễ bắt - Lần lượt từng nhĩm trình bày lửa như xăng, đầu hỏa nên được cất giữ trước lớp. ở đâu trong nhà? - Lớp theo dõi nhận xét và bình + Nhĩm 3: Trong khi đun nấu, bạn và chọn nhĩm trả lời hay nhất. những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phịng cháy? Bước 3:- Gọi đại diện từng nhĩm lên - Thực hiện chơi trị chơi : Gọi trình bày kết quả thảo luận của nhĩm người cứu hỏa mình. - Yêu cầu nhĩm khác nhận xét và bổ sung. Giáo án lớp 4 Trang 91
  33. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa * Hoạt động 3 :- Trị chơi gọi cứu hỏa - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Nêu tình huống cháy cụ thể - Thực hành báo động cháy. - Nhận xét và hướng dẫn một số cách thốt hiểm khi cĩ cháy. 2. Củng cố - dặn dị: - Cho liên hệ với cuộc sống và giáo dục cĩ ý thức phịng chống cháy trong gia đình mình. - Xem trước bài mới. TNXH: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG A/ Mục tiêu: SGV trang 69. B/ Chuẩn bị: Các hình trong SGK trang 46 và 47. C/Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Phịng cháy khi ở nhà “ -Trả lời về nội dung bài học trong - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. bài “ Phịng cháy khi ở nhà “. - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinba - Lớp theo dõi. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp - Tiến hành chia ra từng nhĩm để Bước 1 - Tổ chức học sinh quan sát thảo luận theo hướng dẫn của giáo hình thảo luận theo gợi ý. viên + Kể tên một số hoạt động học tập diễn - Các nhĩm cử ra nhĩm trưởng để ra trong giờ học ? điều khiển nhĩm thảo luận và hồn + Trong từng hoạt động đĩ học sinh thành bài tập trong phiếu. làm gì? Giáo viên làm gì? - Yêu cầu nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát hình 46 để trả lời. - Lần lượt từng cặp học sinh lên Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi hỏi và trả lời trước lớp. và trả lời trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Giáo viên kết luận: SGV. Bước 3 : -Yêu cầu các nhĩm thảo luận - Tiến hành thảo luận các câu hỏi Giáo án lớp 4 Trang 91
  34. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa một số câu hỏi nhằm giúp học sinh liên gợi ý của giáo viên hệ thực tế bản thân. - Lần lượt từng nhĩm lên báo cáo + Em thường làm gì trong giờ học? kết quả thảo luận của nhĩm mình + Em thường học nhĩm trong giờ học trước lớp nào? - Các nhĩm khác theo dõi nhận xét + Em thường làm gì khi học nhĩm? và bổ sung. + Em cĩ thích đánh giá bài làm của bạn khơng? - Lớp tiếp tục làm việc theo nhĩm. - Sau khi thảo luận xong yêu cầu các - Các nhĩm trao đổi thảo luận để nhĩm báo cáo trước lớp. trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo - Theo dõi và khẳng định nhĩm đúng để viên. thay cho kết luận. - Các nhĩm cử đại diện báo cáo * Hoạt động 2 : - Làm việc theo tổ học trước lớp. tập - Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo *Bước 1 : Hướng dẫn. luận đi đến kết luận - Làm việc theo nhĩm. - Các nhĩm trình bày tên các mơn - Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo các học mình đạt điểm cao và nĩi cho câu hỏi gợi ý. nhau nghe về sở thích từng mơn - Nêu các câu hỏi như sách giáo viên. học của mình. - Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các - Lớp theo dõi nhận xét và bình câu hỏi chọn nhĩm trả lời hay nhất. - Yêu cầu các tổ nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo viên nhận xét kết luận. Bước2: - Về nhà áp dụng những điều đã - Mời đại diện các nhĩm lên báo cáo kết học vào cuộc sống. quả thảo luận trước lớp. - Lắng nghe nhận xét và bổ sung c) Củng cố - dặn dị: - Xem trước bài mới. Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017 KHOA HỌC: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Hệ thống lại kiến thức về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên phĩng to. Giáo án lớp 4 Trang 91
  35. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa Mỗi HS chuẩn bị giấy trắng khổ A4, bút chì và bút màu. Hoạt động giảng dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Khởi động: B/ Bài cũ: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? 2, 3 HS trả lời - Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn. *Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nĩi về C/ Bài mới: sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự Hoạt động 1:Hệ thống kiến thức về nhiên. vịng tuần hịan của nước trong tự nhiên - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vịng - HS quan sát và liệt kê. tuần hịan của nước trong tự nhiên và liệt Các đám mây. kê: Giọt mưa - GV treo sơ đồ vịng tuần hịan của Dịng suối nước trong tự nhiên được phĩng to lên Bên bờ sơng bảng và giảng Dãy núi. Bước 2: Sau khi giúp HS hiểu sơ đồ / Các mũi tên 48, GV yêu cầu HS trả lịi câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nĩi về sự bay hơi và ngưng tụ cua nước trong tự nhiên. - GV chốt ý và kết luận. - HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vịng Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ vịng tuần hịan tuần hịan của nước trong tự nhiên của nước trong tự nhiên. 2,3 HS diễn đạt và trả lời. Bước 1: Làm việc cả lớp HS hồn thành bài tập theo yêu cầu / 49 GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu sgk ở mục Vẽ/49 Bước 2: Làm việc cá nhân 2 Hs trình bày với nhau về kết quả làm Bước 3: Trình bày theo cặp việc cá nhân Bước 4: Làm việc cả lớp - HS lên trình bày. HS khác nhận xét và GV gọi một số HS trình bày sản phẩm gĩp ý kiến. của mình trước lớp HĐ nối tiếp: - Chuẩn bị bài 24. Trình bày lại vịng tuần hồn của nước. Nhận xét và dặn dị . LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu:HS biết: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển củ đạo Phật thời Lý Giáo án lớp 4 Trang 91
  36. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - HS kể được một số chùa thời Lý. - Vẽ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hố của cha ơng cĩ thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan MT. II Đồ dùng dạy học : - Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào sau những ý đúng: + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. + Chùa là nơi hội họp & vui chơi của nhân dân. + Chùa nhiều khi cịn là lớp học. + Sân chùa là nơi phơi thĩc. + Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long - Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm - HS trả lời kinh đơ? - HS nhận xét - Sau khi dời đơ ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: - Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” Hoạt động1: Đạo phật trở nên thịnh đạt. - Vì nhiều vua đã từng theo đạo Hoạt động nhĩm Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo - Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh Phật rất đơng. Kinh thành Thăng đạt nhất? Long và các làng xã cĩ rất nhiều Hoạt động 2: Chùa thời Lý chùa. - GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trị, Hoạt động cá nhân tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đĩ - HS làm phiếu học tập yêu cầu HS làm phiếu học tập Giáo án lớp 4 Trang 91
  37. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - GVchốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, cĩ những chùa cĩ quy mơ rất đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), cĩ chùa quy mơ nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thốt. Hoạt động 3: mơ tả về các chùa Làm việc cả lớp - HS xem tranh ảnh , mơ tả => - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các khẳng định đây là một cơng trình chùa nổi tiếng, mơ tả về các chùa này. kiến trúc đẹp. - GV yêu cầu HS mơ tả bằng lời hoặc bằng - HS mơ tả bằng lời hoặc tranh ảnh tranh ngơi chùa mà em biết ? HĐ nối tiếp: - Kể tên một số chùa thời Lý. - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) KĨ NĂNG SỐNG:(2T) TÌM KIẾM, XỬ LÍ THƠNG TIN TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động tìm kiếm, xử lí trơng tin trong học tập. - Biết cách và thực hành tìm kiếm, xử lí thơng tin cĩ hiệu quả. - Vận dụng vào học tập. II. Đồ dùng: - Tài liệu KNS(24-27). III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Em cần làm gì để giải quyết tốt tình huống trong học tập ? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Đọc thơng tin trong SGK - GV yêu cầu HS thảo luận BT1. - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận. - Vì sao Hiếu cĩ thể hồn thành tốt bài - HS làm BT trong SGK dự thi của mình ? - HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận các - Em đã dùng những cách nào để tìm tình huống trong SGK kiếm, xử lí thơng tin trong học tập? - GV chốt. BT2: Tổ chức cho HS chơi trị chơi/25 - HS thực hành trị chơi như SGK. Giáo án lớp 4 Trang 91
  38. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa BT3: HS tìm kiếm thơng tin và viết một bài về tiểu sử Bác Hồ. 3. HĐ 2: Bài học - Rút ra nội dung bài học, nhắc lại. - HS đọc và nêu nội dung bài học, các - HS nhắc lại nội dung bài học. điều nên tránh (T 26.27) 4. HĐ3: Đánh giá - HS thực hành đánh giá. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dị: - Trong học tập tìm kiếm và xử lí thơng tin như thế nào cho hiệu quả? - Chuẩn bị bài 7: Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp. Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2017 KHOA HỌC: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh cĩ khả năng: - Nêu được vai trị của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hịa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp. II. Đồ dùng - Hình vẽ - Giấy khổ to III. Các hoạt động dạy-học A. Bài cũ Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm Yêu cầu tìm hiểu và trình bày - Chia nhĩm và giao nhiệm vụ giao tư liệu N1: Vai trị của nước đối với cơ tranh ảnh và dụng cụ thể người N2: Vai trị của nước đối với cơ thể động vật - Các nhĩm thảo luận N3: Vai trị của nước đối với - Đại diện các nhĩm trình bày Thựuc vật - Nhận xét, bổ sung - Trình bày vào giấy Ao Giáo án lớp 4 Trang 91
  39. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa GV đưa ra kết luận (mục bạn cần biết SGK) * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của nước trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, vui chơi giải trí Con người sử dụng nước vào những việc gì - Học sinh phát biểu ý kiến khác? - Tắm rửa, lau nhà, tưới cây, làm KL: (mục bạn cần biết) lạnh 3. Củng cố dặn dị - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học ĐịA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu Học sinh: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên; đây Là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ cĩ dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Cĩ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, cĩ hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sơng chính trên bản đồ(lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình. * HS khá, giỏi: Dựa vào hình ảnh mơ tả đồng bằng Bắc Bộ; nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. II. Đồ dùng - Bản đồ - Tranh ảnh III. Lên lớp A. Bài cũ ? Nêu đặc điểm địa hình 3 vùng đã học? ? Cây cơng nghiệp được trồng nhiều nhất ở đâi trong 3 vùng? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động dạy và học * Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc - GV chỉ vị trí Đồng Bằng Bắc bộ trên bản - Yêu cầu học sinh đọc SGK và dựa đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vào kí hiệu tìm vị trí của ĐBBB trên lược đồ SGK - Yêu cầu quan sát nhận xét - Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ ? Hình dạng của Đồng Bằng Bắc bộ? Giới Học sinh quan sát lược đồ (cĩ thiệu: ĐBBB là ĐB lớn nhất ở miền Bắc ? dạng tam giác và đỉnh ở Việt Trì, Giáo án lớp 4 Trang 91
  40. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa ? ĐBBB do phù sa của con sơng nào bồi đắp đáy là đường bờ biển) lên? ? ĐBBB cĩ diện tích đứng thứ mấy trong các - Sơng Hồng và Sơng Thái Bình Đồng Bằng ở nước ta? ? Bề mặt Đồng Bằng cĩ đặc điểm gì? - Thứ 2 - Địa hình thấp, bằng phẳng, sơng chảy ở ĐB thường uốn lượn, quanh co. Nhiều nơi cĩ màu sẫm là làng ? Mơ tả đặc điểm, vị trí cuả Đồng Bằng Bắc mạc của người dân bộ? - 2-3 em * Hoạt động 2: Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ - Quan sát lược đồ +mục 2 SGK ? Chỉ một số sơng ở ĐBBB trên bản đồ và - Sơng Thái Bình và Sơng Thương, nêu tên? Sơng Lục Nam ? Tại sao sơng cĩ tên là Sơng Hồng? + Sơng Hồng: Lớn nhất miền Bắc ? Mơ tả sơ lược về sơng Hồng và sơng Thái + Sơng Thái Bình, Sơng Câu, sơng Bình? Thương, sơng Lục Nam đoạn cuối các sơng chia thành nhiều nhánhvà ? Khi mưa nhiều nước ở các sơng, hồ như đổ ra biển thế nào? - Nước dâng cao, rất cĩ thể gây lũ ? Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sơng để làm lụt gì? ? Hệ thống đê ở ĐBBB cĩ đặc điểm gì? - Đắp đê ngăn lũ lụt ? Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm gì để sử dụng nước các sơng cho sản xuất? - Cao, chắc chắn, rộng 3. Củng cố dặn dị - Làm mương dẫn nước vị ruộng - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học . Tuần 13 Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm 2017 TNXH: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ỏ TRƯỪNG (TT) A/ Mục tiêu: SGV trang 71. B/ Chuẩn bị : - Các hình trong SGK trang 48 và 49. - Tranh ảnh về các hoạt động của trường dán vào 1 tờ bìa. C/ Lên lớp : Giáo án lớp 4 Trang 91
  41. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp Bước 1 -Tổ chức cho HS quan sát hình - Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi trang 48 và 49 thảo luận theo gợi ý. gợi ý. - Kể tên một số hoạt động trong hình1? - Hoạt động này diễn ra ở đâu ? - Bạn cĩ nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? Bước 2 : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời - Kết luận: SGK. trước lớp. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhĩm . - Lớp theo dõi bổ sung, hồn thiện Bước 1 : Hướng dẫn Làm việc theo nhĩm. phần hỏi và trả lời của bạn. - Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý để hồn thành bảng mà giáo viên kẻ - Tiến hành thảo luận trao đổi và sẵn. hồn thành điền vào các cột trong Bước2: bảng kẻ sẵn . - Mời đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV giới thiệu lại các hoạt động ngồi giờ lên - Lần lượt từng nhĩm lên báo cáo lớp mà HS đã nêu bằng hình ảnh (ảnh chụp). kết quả thảo luận của nhĩm mình - Nhận xét tuyên dương nhĩm trình bày tốt. trước lớp . Bước3 : - Nhận xét về ý thức trong lớp khi - Các nhĩm khác theo dõi nhận xét tham gia các hoạt động ngồi giờ trên lớp và bổ sung * Củng cố - Dặn dị: - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhĩm trả lời hay nhất. . TNXH: KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM A/ Mục tiêu : - Học sinh cĩ khả năng: -Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an tĩan. Nhận biết những trị chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác ở trường. Lựa chọn và chơi những trị chơi tránh nguy hiểm khi ở trường. B/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 50, 51. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra “Các hoạt động ở trường “ - 2 em trả lời về nội dung bài học Giáo án lớp 4 Trang 91
  42. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. trong bài: “Các hoạt động ở trường “. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi. b) Khai thác: *Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp - HS thảo luận theo cặp: 1 em hỏi - 1 Bước 1 -Tổ chức cho quan sát hình trang em trả lời. 50 và 51 và thảo luận theo gợi ý + Bạn cho biết tranh vẽ gì ? + Chỉ và nĩi tên những trị chơi nguy hiểm trong hình ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trị chơi đĩ ? + Bạn sẽ khuyên các bạn trong hình như - Lần lượt từng cặp lên hỏi và trả lời thế nào trước lớp. Bước 2 : - Lớp theo dõi và nhận xét. - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp - Kết luận: Khơng nên chơi nhưng TC dễ - Các nhĩm trao đổi thảo luận để trả lời gây nguy hiểm: bắn ná, ném nhau các câu hỏi gợi ý của giáo viên. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm Bước 1 : Hướng dẫn. - Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. - Các nhĩm cử đại diện báo cáo trước - Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi - Kể lớp. tên những trị chơi mình thường chơi trong - Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi đi giờ ra chơi ? đến kết luận. Bước 2: - Mời đại diện các nhĩm lên báo - Lớp bình chọn nhĩm trả lời hay nhất . cáo. kết quả thảo luận trước lớp. - Nhận xét và bổ sung. - Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống. d) Củng cố - Dặn dị: - Giáo viên cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Dặn dị về nhà học bài, xem trước bài mới. Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2017 KHOA HỌC: NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nêu được đặt điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm: Giáo án lớp 4 Trang 91
  43. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - Nước sạch: trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng chứa các vi sinh vật hoặc các chất hồ tan co hại cho sức khoẻ của con người. - Nước bị ơ nhiễm: cĩ màu, cĩ chất bẩn, cĩ mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hồ tan cĩ hại cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 52, 53 SGK - Dặn chuẩn bị theo nhĩm: + Một chai nước sơng hay hồ, ao (hoặc nước đả dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy + Hai chai khơng + Hai phễu lọc nước, bơng để lọc nước + Một kính lúp (nếu cĩ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra bài cũ: Nước cần cho sự sống - Học sinh trả lời trước lớp - Vai trị của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật như thế - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét nào? - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp chú ý theo dõi 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nước bị ơ nhiễm Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên a)Tiến trình quan sát và làm thí nghiệm - Học sinh hình thành nhĩm, nhĩm chứng minh: chai nào là mước sơng, chai trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các nào là nước giếng đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - Yêu cầu cả nhĩm cùng quan sát 2 - Học sinh đọc các mục Quan sát và miếng bơng vừa lọc nêu nhận xét: thực hành trang 52 để biết cách làm. Kết luận của giáo viên: - Trước hết cả 2 nhĩm cùng quan sát 2 - Nước sơng, hồ, ao hoặc nước đã dùng chai nước đem theo và đốn xem chai rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nào chứa nước sơng, chai nào chứa nước sơng cĩ nhiều phù sa nên chúng nước giếng thường bị vẩn đục. - Khi cả nhĩm đã thống nhất (ví dụ Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh chai nước nào trong hơn là chai nước giá nước bị ơ nhiễm và nước sạch giếng, chai nước nào đục hơn là chai + Thế nào là nước bị ơ nhiễm? nước sơng), nhĩm trưởng đề nghị một + Thế nào là nước sạch? bạn viết nhãn và dán vào 2 chai đang -Giáo viên tổ chức cho học sinh các làm chứa 2 loại nước và vào 2 chai chưa việc theo nhĩm cĩ nước Giáo án lớp 4 Trang 91
  44. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách - Cả nhĩm cùng thảo luận để đưa ra trang 52 để đối chiếu xem nhĩm mình làm cách giải thích. Ví dụ: nước giếng sai, đúng ra sao trong hơn vì chứa ít chất khơng tan, - Mời đại diện các nhĩm treo kết quả thảo nước sơng đục hơn vì chứa nhiều chất luận của nhĩm mình lên bảng khơng tan - Giáo viên nhận xét và khen thưởng - Đại diện của nhĩm sẽ dùng 2 phễu nhĩm cĩ kết quả đúng để lọc nước vào 2 chai đã chuẩn bị 4/ Củng cố: nêu trên - Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết - Cả nhĩm cùng quan sát 2 miếng trong sách giáo khoa trang 53 bơng vừa lọc nêu nhận xét: 5/ Nhận xét, dặn dị: + Miếng bơng dùng để lọc nước giếng - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học sạch hơn miếng bơng dùng để lọc tập của học sinh nước sơng. - Chuẩn bị bài: Nguyên nhân làm nước Cả nhĩm rút ra kết luận nước sơng bị ơ nhiễm đục hơn nước giếng vì nĩ chứa nhiều - Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 53 chất khơng tan hơn. Như vậy giả thiết sách giáo khoa cả nhĩm đưa ra trước khi lọc nước là - Cả lớp chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm đúng - Rong, rêu và các thực vật sống ở dưới nước khác - Các nhĩm thảo luận và đưa ra các Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (NĂM 1075 – 1077) I. MỤC TIÊU: - Biết được những nét chính về trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt (cĩ thể sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bị nam sơng Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tấn cơng. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh hoạ (SGK) - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2 - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Giáo án lớp 4 Trang 91
  45. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra bài cũ: Chùa thời Lý - Vì sao dưới thời Lí nhiều người theo đạo - Học sinh trả lời các câu hỏi phật? - Vì sao dưới thời Lí chùa được xây dựng nhiều? Kể tên một số chùa mà em biết? - Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến - Cả lớp chú ý theo dõi chống quân tống xâm lược lần thứ hai (năm 1075 – 1077) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Lí Thường Kiệt chủ động tấn cơng quân Tống + Khi quân Tống đang xúc tiến việc xâm lược nước ta lần thứ 2, Lí Thường Kiệt cĩ chủ trương gì? + Ơng đã thực hiện chủ trương đĩ như thế nào? + Theo em việc Lí Thường Kiệt cho quân sang đánh quân Tống cĩ tác dụng gì? Hoạt động 2: Trận chiến trên sơng như Nguyệt - Giáo viên giúp học sinh trình bày diễn biến cuộc kháng chiến. + Lí Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? + Quân Tống xâm lược nước ta vào thời - Cả lớp đọc thầm thảo luận: gian nào? + Quân Tống sang xâm lược nước ta như + Ơng đã chủ trương ngồi yên chờ thế nào? Do ai chỉ huy? giặc khơng bằng đem quân đánh trước + Trận quyết chiến diễn ra ở đâu? Hãy kể để chặn mũi nhọn của giặc lại trận chiến trên phịng tuyến sơng Như + Cuối năm 1075, ơng đã chia 2 cánh Nguyệt đánh bất ngờ đánh úp rút về - Giáo viên nhận xét, kết luận nước Hoạt động 3: Cuộc kháng chiến thắng + Lí Thường Kiệt chủ động tấn cơng lợi quân Tốngkhơng phải để xâm lược + Nêu kết quả của cuộc kháng chiến Tống mà để phá âm mưu xâm lược chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? nước ta của nhà Tống + Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi - Cả lớp theo dõi của cuộc kháng chiến? - Học sinh thảo luận cả lớp câu hỏi Giáo án lớp 4 Trang 91
  46. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - Mời đại diện nhĩm trình bày kết quả + Ơng cho xây dựng phịng tuyến - Nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung trên sơng Như Nguyệt ( sơng Cầu ngày nay) 4) Củng cố: Vào cuối năm 1076 - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ + Quân Tống kéo 10 vạn bộ binh, 1 cuối bài vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách - Nêu nguyên nhân và kết quả của trận Quỳ chỉ huy ồ ạt tiến vào nước ta chiến? + Trận chiến diễn ra trên phịng tuyến - Nhờ đâu mà cuộc kháng chiến chống sơng Như Nguyệt quân Tống xâm lược lần thứ hai thắng lợi? + Do quân dân ta rất dũng cảm, cĩ 5) Nhận xét, dặn dị: tướng chỉ huy tài giỏi, quân ta ở thế - Giáo viên nhận xét tiết học chủ động tấn cơng quân Tống, lập - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài phịng tuyến sơng Như Nguyệt sau: Nhà Trần thành lập. - Đại diện nhĩm trình bày - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ cuối bài - Học sinh nêu nguyên nhân và kết quả của trận chiến? - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2017 Khoa học: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nêu được một số nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, + Sử dụng phân bĩn hố học, thuốc trừ sâu. + Khĩi bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, + Vở đường ống dẫn dầu. Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm -Kĩ năng trình bày thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm -Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ơ nhiễm nước II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 54, 55 SGK - Sưu tầm thơng tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ơ nhiễm gây ra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Giáo án lớp 4 Trang 91
  47. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra bài cũ: Nước bị ơ nhiễm - Vai trị của nước đối với sự sống của con - Học sinh trả lời trước lớp người, động vật và thực vật như thế nào? - Thế nào là nước sạch? - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét - Thế nào là nước bị ơ nhiễm? - Giáo viên nhận xét - Cả lớp chú ý theo dõi 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì? + Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì? + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì? - Học sinh quan sát và trả lời. Học + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm sinh quay lại chỉ vào từng hình trang bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được 54, 55 SGK để hỏi và trả lời mơ tả trong hình đĩ là gì? - Yêu cầu học sinh liên hệ đến nguyên + Hình 1, 4: Nguyên nhân gây nhân làm ơ nhiễm nước ở địa phương (dựa nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ vào các thơng tin sưu tầm được nếu cĩ) là xả nước thải, rác, vỡ ống dẫn dầu, - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày đắm tàu, lũ lụt, . kết quả làm việc của các nhĩm + Hình 2: Nguyên nhân gây nhiễm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng bẩn được mơ tả trong hình đĩ là bị vỡ + Giáo viên cĩ thể sử dụng mục Bạn cần ống. biết trang 55 SGK để đưa ra kết luận cho + Hình 3: Nguyên nhân gây nhiễm hoạt động này bẩn được mơ tả trong hình đĩ là do + Giáo viên cĩ thể đọc chohọc sinh nghe tàu bị đắm, dầu tràn ra biển. một vài thơng tin về nguyên nhân gây ơ + Hình 7, 8: Nguyên nhân gây nhiễm nước đã sưu tầm được nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của là khĩi, bụi, khí thải từ nhà máy, xe sự ơ nhiễm nước cộ làm ơ nhiễm khơng khí, nước mưa. + Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ơ + Hình 5, 6, 8: Nguyên nhân gây nhiễm? nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ Giáo án lớp 4 Trang 91
  48. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa + Phần lớn các bệnh con người mắc là sử dụng phân hố học, thuốc trừ phải là do đâu? sâu, nước thải nhà máy khơng qua xử - Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lạợi lí. dung bài học. - Học sinh tự liên hệ đến nguyên nhân - Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết làm ơ nhiễm nước ở địa phương trang 55 trong sách giáo khoa - Học sinh trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhĩm chỉ nĩi về một nội dung 4) Củng cố: - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về - Học sinh làm việc cả lớp: nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm -Kĩ năng trình bày thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm -Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ơ nhiễm nước - Nêu được một số nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nước.- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm đối với sức khoẻ con người. 5) Nhận xét, dặn dị: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài: Một số cách làm sạch nước ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đơng đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. - Sử dụng tranh ảnh mơ tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh cĩ sân, vườn, ao, + Trang phục truyền thống của người nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tĩc và chít khăn mỏ quạt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Giáo án lớp 4 Trang 91
  49. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ - Chỉ trên bản đồ và nêu vị trí, hình dạng - Học sinh trả lời trước lớp của đồng bằng Bắc Bộ? - Trình bày đặc điểm của địa hình và sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ? - Đê ven sơng cĩ tác dụng gì? - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Người dân ở đồng bằng - Cả lớp chú ý theo dõi Bắc Bộ - Học sinh đọc thơng tin SGK suy Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp nghĩ trả lời câu hỏi: - Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK trả + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ lời câu hỏi: chủ yếu là người Kinh. + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ + Nơi đây là nơi đơng dân nhất của yếu là người thuộc dân tộc nào? cả nước. + Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đơng dân hay + Làng người Kinh cĩ nhiều nhà thưa dân? quây quần bên nhau. + Làng người Kinh cĩ nhiều nhà hay ít + Nhà ở được xây dựng chắc nhà? chắn, xung quanh cĩ luỹ tre bao bọc. Để chống lại sức mạnh của bão. + Nhà ở của họ xây dựng như thế nào? + Ngày nay nhà ở và làng xĩm của Cĩ đặc điểm gì? người dân cĩ nhiều thay đổi, làng cĩ nhiều nhà cao tầng. Các đồ dùng + Ngày nay nhà ở và làng xĩm của người trong nhà tiện nghi hơn. dân thay đổi như thế nào? - Cả lớp chú ý theo dõi Giáo viên kết luận: Hoạt động 2: Thi thuyết trình theo nhĩm - Học sinh trong nhĩm lựa chọn - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi thuyết tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trình theo nhĩm dựa theo sự gợi ý sau: trong SGK để thuyết trình về trang + Hãy nĩi về trang phục truyền thống của phục và lễ hội của người dân đồng người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? bằng Bắc Bộ. + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường + Trang phục truyền thống của tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ áo mục đích gì? dài, quần trắng, váy đen, áo dài tứ + Trong lễ hội, người dân thường tổ chức thân những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ động trong lễ hội mà em biết? thường tổ chức lễ hội vàomùa xuân + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của và mùa thu để cầu cho năm mới người dân đồng bằng Bắc Bộ? mạnh khoẻ, mùa màng bội thu. Giáo án lớp 4 Trang 91
  50. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa + Trong lễ hội, người dân thường - Giáo viên kể thêm một số lễ hội của người mặc trang phục truyền thống, họ tổ dân đồng bằng Bắc Bộ. chức tế lễ, vui chơi, giải trí. 4) Củng cố: + Một số lễ hội nổi tiếng ở đồng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung bằng Bắc Bộ: hội Lim, hội chùa ghi nhớ cuối bài Hương, hội Đền Hùng, hội Giĩng. - Đồng bằng Bắc Bộ dân cư tập trung nhu - Học sinh cả lớp lắng nghe thế nào? - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ 5) Nhận xét, dặn dị: cuối bài - Giáo viên nhận xét tiết học - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của tập trung đơng đúc nhất cả nước, người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. - Cả lớp chú ý theo dõi Tuần 14 Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2017 TNXH: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hĩa, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành phố ). - Cần cĩ ý thức gắn bĩ yêu quê hương. B/ Chuẩn bị: - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh. C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - 2HS trả lời về nội dung bài học - KT bài “Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm trong bài “ Khơng chơi các trị “. chơi nguy hiểm “. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm * Bước 1 -Yêu cầu lớp chia thành các nhĩm - Các nhĩm cử ra nhĩm trưởng để (mỗi nhĩm 4 học sinh) quan sát các hình minh điều khiển nhĩm thảo luận. họa trong SGK trang 52, 53 ,54 thảo luận theo gợi ý: Giáo án lớp 4 Trang 91
  51. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa + Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hĩa, giáo dục, y tế cấp tỉnh cĩ trong các hình ? - Lần lượt từng cặp lên trình bày * Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả trước lớp mỗi em chỉ kể tên một lời trước lớp. vài cơ quan. - KL: Ở mỗi tỉnh (TP) đều cĩ các cơ quan hành - Lớp theo dõi và nhận xét. chính, văn hĩa, giáo dục, y tế để điều hành cơng việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân. * HĐ 2: Nĩi về tỉnh(TP) nơi bạn đang sống Bước 1: Hướng dẫn. - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan - Các nhĩm trình bày, xếp đặt các văn hĩa, y tế, hành chính vv đã sưu tầm được tranh ảnh sưu tầm được và cử đại theo nhĩm. diện lên giới thiệu trước lớp. Bước 2: - Lớp quan sát nhận xét và bình - Mời đại diện các nhĩm trưng bày các tranh chọn. ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhĩm làm việc tốt. c) Củng cố - Dặn dị: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - chuẩn bị bút vẽ, bút màu để giờ học sau vẽ tranh. TNXH: KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM A/ Mục tiêu: - Học sinh cĩ khả năng: -Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an tịan. Nhận biết những trị chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác ở trường. Lựa chọn và chơi những trị chơi tránh nguy hiểm khi ở trường. B/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 50, 51. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra “Các hoạt động ở trường “ - 2 em trả lời về nội dung bài học - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. trong bài: “Các hoạt động ở trường - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. “. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giáo án lớp 4 Trang 91
  52. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa b) Khai thác: - Lớp theo dõi. *Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp Bước 1 -Tổ chức cho quan sát hình trang 50 và 51 và thảo luận theo gợi ý . - HS thảo luận theo cặp: 1 em hỏi - + Bạn cho biết tranh vẽ gì ? 1 em trả lời. + Chỉ và nĩi tên những trị chơi nguy hiểm trong hình ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trị chơi đĩ ? + Bạn sẽ khuyên các bạn trong hình như thế nào Bước 2 : - Lần lượt từng cặp lên hỏi và trả - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời lời trước lớp. trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét. - Kết luận: Khơng nên chơi nhưng TC dễ gây nguy hiểm: bắn ná, ném nhau *Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm - Các nhĩm trao đổi thảo luận để trả Bước 1 : Hướng dẫn lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi :- Kể tên những trị chơi mình thường chơi trong - Các nhĩm cử đại diện báo cáo giờ ra chơi ? trước lớp. Bước 2: - Mời đại diện các nhĩm lên báo - Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi cáo. kết quả thảo luận trước lớp. đi đến kết luận. - Nhận xét và bổ sung. - Lớp bình chọn nhĩm trả lời hay d) Củng cố - Dặn dị: nhất. - Giáo viên cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Học sinh về nhà áp dụng những - Dặn dị về nhà học bài, xem trước bài điều đã học vào cuộc sống. mới. Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2017 Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sơi, - Đun sơi nước trước khi uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước. - Ham tìm hiểu, vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống * BVMT: Phải biết bảo vệ nguồn nước luơn trong lành. II. Đồ dùng dạy học: Giáo án lớp 4 Trang 91
  53. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - Hình trang 56, 57 SGK. - Phiếu học tập (đủ dùng theo nhĩm) - Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn ? - Tác hại đối với con người khi nguồn nước bị - 2 em trả lời. nhiễm bẩn ? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước. - Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình - HS thảo luận trả lời: Cĩ 3 hoặc địa phương bạn sử dụng? cách làm sạch nước  Lọc bằng giấy bọc, bơng hoặc bằng cát, than  Khử trùng nước : pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven * Hoạt động 2: Thực hành lọc nước.  Đun sơi để giết bớt vi khuẩn - Chia nhĩm 4 em và HD các nhĩm làm thực - HS thảo luận nhĩm 4/ hành và thảo luận theo các bước trong SGK - Đại diện nhĩm trình bày SP trang 56. nước đã được lọc và kết quả thảo luận: * Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình SX nước  Nước sau khi lọc chưa thể sạch dùng ngay được vì chưa làm - Yêu cầu các nhĩm đọc các thơng tin trong SGK chết được các vi khuẩn gây trang 57 và nêu quy trình sản xuất nước sạch. bệnh cĩ trong nước. - HS trình bày theo đúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch. * Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sơi nước uống. - Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã - HS thảo luận nhĩm đơi trả uống ngay được chưa ? Tại sao ? lời.  Phải đun sơi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và - Muốn cĩ nước uống được ta phải làm gì ? loại bỏ các chất độc cịn tồn 3. Củng cố - dặn dị: tại trong nước. - GV hệ thống lại nội dung bài học. - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. - HS theo dõi lắng nghe. . Giáo án lớp 4 Trang 91
  54. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: - Biết rằng sau nhà Lí là nhà Trần, kinh đơ vẫn là Thang Long tên nước vẫn là Đại Việt. + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lí ngày càng suy yếu, đầu năm 1226 Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt kinh đơ là Thăng Long tên nước vẫn là Đại Việt. II. Chuẩn bị: - Tìm hiểu thêm về cuộc kết hơn giữa Lý Chiêu Hồng & Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập. - Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077). - HS trả lời. - Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược - HS nhận xét. nước ta? - Hành động giảng hồ của Lý Thường Kiệt cĩ ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: * Hoạt động1: Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm. - Dưới thời nhà Trần, chính sách quân đội đã được quan tâm như thế nào? Vì sao? - HS làm phiếu học tập - Chính sách phát triển nơng nghiệp dưới thời nhà Trần? Vì sao? - HS hoạt động theo nhĩm, sau * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. đĩ cử đại diện lên báo cáo. - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan & dân chúng dưới thời nhà Trần chưa cĩ sự cách biệt quá xa? 3. Củng cố - dặn dị: - Đặt chuơng ở thềm cung điện - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. cho dân đến thỉnh khi cĩ điều gì - Chuẩn bị bài: Nhà Trần & việc đắp đê. cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua & các quan cĩ lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. - HS trả lời. Giáo án lớp 4 Trang 91
  55. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa KĨ NĂNG SỐNG: (2T) CHỦ ĐỀ: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM, TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI BÀI 7. GIỮ GÌN MƠI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP I. Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gì mơi trường xanh sạch đẹp. - Rèn luyện thĩi quen tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp, chỗ ở và nơi cơng cộng. - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sạch sẽ. II. Đồ dùng - Tài liệu KNS ( 28-31) III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Nêu phương pháp tìm kiếm và xử lí thơng tin trong học tập cĩ hiệu quả nhất? - Những điều cần tránh trong quá trình tìm - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận. kiếm và xử lí thơng tin ? - HS làm BT trong SGK - GV nhận xét. - HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận các B. Bài mới: tình huống trong SGK 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Đọc truyện Bạn đội viên xuất sắc - GV yêu cầu HS thảo luận BT1. - Em học tập được gì từ tấm gương của - HS nối tiếp trả lời câu hỏi. bạn Nam ? - Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh mơi - HS nêu việc làm của mình. trường ? - Em cùng các bạn lên kế hoạch tổ chức - HS làm việc nhĩm, ghi lại hoạt động hoạt động Ngày thứ bảy xanh sạch đẹp em và các bạn làm được SGK/29. - GV chốt. BT2: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc bài, làm việc cá nhân. - Gọi HS đọc bài làm. BT3: Kể nhưng việc làm của em và các - HS ghi lại các việc đã làm được: vứt bạn làm để giữ gìn vệ sinh nới ở. rác đúng nơi quy định, khơi thơng cống 3. HĐ 2: Bài học rãnh, phát quang bụi rậm, - HS đọc và nêu nội dung bài học, các - HS nêu nội dung bài học. điều nên tránh (T 30, 31) 4. HĐ3: Đánh giá Giáo án lớp 4 Trang 91
  56. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa - HS tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài 8 . Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2017 KHOA HỌC: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước. +Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thốt nước thải * HS biết cần phải biết bảo vệ mơi trường nước. *SNS: - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. - Kĩ năng trình bày thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phĩng to). -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27). -HS chuẩn bị giấy, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu -3 HS trả lời. hỏi: + Dùng sơ đồ mơ tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy. + Tại sao chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi uống ? -GV nhận xét HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Những việc nên làm và khơng -HS lắng nghe. nên làm để bảo vệ nguồn nước. -Chia lớp thành các nhĩm nhỏ, đảm bảo một hình vẽ cĩ 2 nhĩm thảo luận. -Yêu cầu các nhĩm quan sát hình vẽ được giao. -HS thảo luận. -Thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình -Đại diện nhĩm trình bày. Giáo án lớp 4 Trang 91
  57. Trường Tiểu học Minh Hà Đinh Thị Kim Hoa vẽ 2) Theo em, việc làm đĩ nên hay khơng nên -HS quan sát. làm ? Vì sao ? -HS trả lời. -GV giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. - HS nhìn hình vẽ và mơ tả -Gọi các nhĩm trình bày, các nhĩm cĩ cùng nội -2 HS đọc. dung bổ sung. -GV nhận xét và tuyên dương các nhĩm. -HS lắng nghe. -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết. -HS phát biểu. * Hoạt động 2: Liên hệ. -GV gọi HS phát biểu. -Thảo luận tìm đề tài. -GV nhận xét và khen ngợi HS cĩ ý kiến tốt. -Thảo luận về lời giới thiệu. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. -GV nhận xét và cho điểm từng nhĩm. 3.Củng cố- dặn dị: -HS trình bày ý tưởng của * Bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ cho bản nhĩm mình. thân và cộng đồng . -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS luơn cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. ĐịA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐƠNG BẰNG BẮC BỘ. I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngơ, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuơi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1-2-3 nhiệt độ dưới 200C, từ đĩ biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ mùa đơng lạnh. - HS biết cần BVMT trong các hoạt động sản xuất. II. Đồ dùng dạy học: - BĐ nơng nghiệp VN. - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuơi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Hãy kể về nhà ở và làng xĩm của - HS trả lời. người Kinh ở ĐB Bắc Bộ. Giáo án lớp 4 Trang 91