Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020

docx 5 trang thaodu 3720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_9_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2019_202.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn:7/10/2019 Ngày dạy: Lớp: 6 KIỂM TRA 1 TIẾT( Tiết 9) MÔN VẬT LÝ 6 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh đã học trong học kì I 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy của học sinh, khả năng khái quát và tính toán, ghi nhớ của học sinh. 3. Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: - GV: - Đề + đáp án bài kiểm tra. - HS: - Ôn tập kiến thức cũ. III. BÀI KIỂM TRA 1. Thiết lập ma trận hai chiều. A. Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Tổng Chủ đề Cấp TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp độ cao Nêu được một số dụng Đo được thể tích một lượng chất Vận dụng đổi 1. Đo cụ đo độ dài, đo thể lỏng. Xác định được thể tích vật một số đơn vị độ dài. tích với GHĐ và rắn không thấm nước bằng bình đo độ dài và thể Đo thể ĐCNN của chúng chia độ, bình tràn tích. tích Số câu 2 câu 2 câu 1 câu 5 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% - Nêu được khối lượng - Nêu được khái - Nêu được kết Vận dụng được mối quan của một vật cho biết niệm và ví dụ quả tác dụng hệ giữa trọng lượng và lượng chất tạo nên vật về tác dụng lực, của lực và ví dụ khối lượng của vật và đơn vị đo khối hai lực cân bằng về kết quả tác 2. Khối lượng và chỉ ra dụng của lực lượng - Nhận biết được các phương, chiều và lực tác dụng lực và nêu và độ mạnh yếu được đơn vị đo lực của hai lực đó - Phát biểu được khái niệm trọng lực và trọng lượng Số câu 3 câu 2 câu 1 câu 1 câu 7 câu Số điểm 1.5 điểm 1.5 điểm 2 điểm 2 điểm 7 điểm Tỉ lệ 15% 15% 20% 20% 70% Tổng Số câu Số câu: 5 câu Số câu: 5 câu Số câu: 2 câu 12 câu Sốđiểm 2.5 điểm 4.5 điểm 3 điểm 10đ Tỉ lệ 25% 45% 30% 100%
  2. B. ĐỀ BÀI KIỂM TRA I. Trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cá in hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu7) Câu1: Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nước. Thả sỏi vào bình chia độ thì thấy mực nước trong bình dâng lên tới vạch 75cm3. Thể tích viên sỏi là: A. 50cm3. B. 75cm3. C. 25cm3. D. 125cm3. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất: A.Chiều dài của con đường đến trường.B. Chiều cao của ngôi trường em.C. Chiều rộng của quyển sách Vật lý 6 D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là: A. 1 milimet B. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.C. Cả hai câu A, B đều đúng.D. Cả hai câu A,B đều sai. Câu 4:Trọng lượng của một vật là A. Độ lớnlực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. Độ lớn lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.C. Độ lớnlực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. Độ lớn lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 5:Gia đình em mỗi tháng tiêu thụ 18 khối nước (1 khối = 1 m3). Số lít nước gia đình em đã tiêu thụ mỗi tháng là: A. 18.000 lít B. 1.800 lít C. 180 lít D. 18 lít Câu 6: Trên một hộp thịt có ghi 500g. Số đó chỉ A. sức nặng của hộp thịt. B. thể tích của thịt trong hộp C. khối lượng của cả hộp thịt D. khối lượng của thịt trong hộp . Câu 7:Đơn vị đo lực là
  3. A. Kilôgam. B. mét. C. mililít D. niu tơn. Câu 8: Hãy viết đầy đủ câu dưới đây: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, có độ mạnh (1) , (2) phương, có chiều(3) Câu 9( 1 điểm)Ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được câu trả lời đúng CỘT A Ghép nối CỘT B 1.tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác 1-> . a, là lực đẩy 2.Nếu một vật chịu tác dụng của 2 lực mà 2-> b, phương,chiều và cường độ vẫn đứng yên 3.Mỗi lực đều có 3-> c, gọi là lực 4. Lực mà mặt trống tác dụng vào dùi trống 4-> d, thì hai lực đó là hai lực cân bằng e, là lực ép II. Tự luận ( 5 điểm) 1. Câu 10:( 2 điểm) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra kết quả gì? Nêu ví dụ minh họa 2. Câu 11: ( 2 điểm)Một bình chia độ có thể tích nước trong bình là 118cm3. Khi thả chìm quả cầu bằng kim loại có khối lượng 1,5 kg vào thì nước trong bình dâng lên 145cm3. Vậy thể tích của quả cầu là bao nhiêu ? Và trọng lượng quả cầu là bao nhiêu ? 3. Câu 12:( 1 điểm): Đổi đơn vị cho các đại lượng sau: a. 352g = Kg = . mg. b. 76m = cm = km.
  4. C. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C C B B A D D Câu 8: (1.5 điểm) (1) như nhau (2) cùng (3) ngược nhau Câu 9: ( 1 điểm) Mỗi câu ghép đúng được 0,25 điểm. 1->c ; 2-> d ; 3-> ; 4-> a Câu 10:( 2 điểm) Lực tác dụng vào vật làm cho vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. (0.25) Ví dụ: - Tác dụng lực nén vào lò xo làm lò xo bị biến dạng. (0.25) - Tác dụng lực đẩy lên chiếc xe đang đứng yên làm xe chuyển động. (0.25) - Dùng vợt tác dụng lực vào quả bóng làm quả bóng vừa biến dạng vừa biến đổi (0.25) chuyển động. Câu 11: ( 2 điểm) - Thể tích quả cầu bằng thể tích lượng nước dâng lên: 145- 118 = 27 cm3 (1 ) -Trọng lượng vật có khối lượng 1kg là 10 N Vậy quả cầu có khối lượng 1.5 kg thì có trọng lượng là 1.5x10 = 15 N (1 ) Câu 12:( 1 điểm) a. 352g = 0.352 kg = 352000 mg b. 76 m = 7600 cm = 0.076 km