Giới thiệu các đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử Lớp 9 - Học liệu Bảo Long

pdf 11 trang thaodu 5131
Bạn đang xem tài liệu "Giới thiệu các đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử Lớp 9 - Học liệu Bảo Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgioi_thieu_cac_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_lich_s.pdf

Nội dung text: Giới thiệu các đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử Lớp 9 - Học liệu Bảo Long

  1. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - môn Lịch Sử cấp THCS Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012 1
  2. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - Môn Lịch Sử cấp THCS LỜI NÓI ĐẦU ằng năm, Sở giáo dục và đào tạo các tỉnh - thành phố trong cả nước đều tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh cho học sinh khối lớp 9 trường THCS ở các mơn học H như: Tốn, Vật lý, Hố học, Sinh học, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Tin học. Với những mơn học như: Tốn học, Vật lý, Hố học, Ngữ Văn hay Ngoại ngữ thì từ trước tới nay trên thị trường sách đã cĩ rất nhiều đầu sách dạng “tuyển tập, tuyển chọn hay giới thiệu” các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, nhưng với bộ mơn Lịch Sử thì đầu sách dạng này lại rất hiếm. Do vậy cuốn sách “Giới thiệu các đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh khối lớp 9 - Mơn Lịch Sử” được tuyển chọn, biên soạn và xuất bản nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ mơn Lịch Sử cấp THCS cĩ được cách nhìn chính xác và tồn diện về xu hướng ra đề thi mơn Lịch Sử trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh khối lớp 9 của các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương trên cả nước. - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ mơn Lịch Sử cấp THCS cĩ thêm được nguồn tư liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập và giảng dạy. Qua đĩ gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn, đạt kết quả cao trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh. Cuốn sách này gồm cĩ 79 đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh khối lớp 9 của nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, cĩ đáp án và hướng dẫn chấm chi tiết, được sắp xếp theo từng năm học, từ năm học 2007 - 2008 đến năm học 2017 - 2018. Các đề thi kèm đáp án trong cuốn sách này được chúng tơi sưu tầm, chọn lọc từ nhiều kênh khác nhau như từ bạn bè, đồng nghiệp, từ Website của các Sở giáo dục - đào tạo, từ trang http:// www. dethi.violet.vn và nhiều Website cĩ uy tín khác. Đáp án và thang điểm chấm cho các đề thi trong cuốn sách này được chúng tơi giữ nguyên văn để các em học sinh và quý thầy cơ cĩ thể thấy và vận dụng được cách trả lời và cho điểm đối với mỗi đơn vị kiến thức trong đề thi. Với vai trị là những giáo viên tâm huyết với nghề, giàu kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi cấp huyện, cấp tỉnh, chúng tơi thấy cuốn sách sẽ là nguồn học liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh yêu thích mơn Lịch Sử và giáo viên dạy mơn Lịch Sử ở các trường THCS, đặc biệt sẽ rất hữu ích với những em học sinh và quý thầy cơ tham gia bồi dưỡng, luyện thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và thi vào các trường THPT chuyên. Ngồi ra cuốn sách cũng là nguồn học liệu tham khảo rất tốt cho sinh viên - giáo sinh chuyên nghành sư phạm Lịch Sử ở các trường Cao đẳng và Đại học. Mặc dù đã cố gắng sưu tầm, chọn lọc, biên soạn nhưng cuốn sách sẽ khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt, chúng tơi rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của quý đồng nghiệp và các em học sinh để lần xuất bản sau được hồn chỉnh hơn. Nhân đây, chúng tơi cũng bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới quý đồng nghiệp đã cung cấp tư liệu quý báu để chúng tơi xây dựng và hồn thành cuốn sách này. Chúc các em học sinh và quý thầy cơ đạt được nhiều thành tích cao trong quá trình học tập và giảng dạy khi khai thác, sử dụng cuốn sách này. Mọi ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ và các em xin vui lịng liên hệ với chúng tơi theo các địa chỉ sau: Email hoclieubaolong@gmail.com và Chúng tơi trân trọng cảm ơn! Chịu trách nhiệm nội dung: Nhĩm giáo viên chuyên giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử THCS tỉnh Nam Định. Chịu trách nhiệm in ấn và phát hành: Cơng ty Học Liệu Bảo Long. Người đại diện cho cơng ty, ơng: Nguyễn Văn Cơng – Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012 NAM ĐỊNH Ngày 10 tháng 01 năm 2019 2 Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012
  3. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - môn Lịch Sử cấp THCS SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2015 - 2016 Khĩa ngày 23 tháng 3 năm 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Lịch sử LỚP 9 THCS Họ và tên: . Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Đề gồm cĩ 01 trang Số báo danh: . Câu 1 (2,5 điểm) Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu cĩ xu hướng liên kết với nhau? Biểu hiện của sự liên kết đĩ. Câu 2 (1,5 điểm) Những nét chính về hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1923. Con đường cứu nước mà Người đã tìm ra cho dân tộc ta là gì? Ý nghĩa của sự lựa chọn đĩ. Câu 3 (2,0 điểm) Từ sự kiện Nhật đảo chính Pháp (09/3/1945), hãy chứng minh sự lãnh đạo kịp thời, đúng đắn của Đảng Cộng sản Đơng Dương đối với cách mạng Việt Nam. Câu 4 (2,0 điểm) Vì sao đầu tháng 12/1953, Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Câu 5 (2,0 điểm) So sánh âm mưu, thủ đoạn của Mĩ ở miền Nam Việt Nam trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968). Hết Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012 3
  4. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - Môn Lịch Sử cấp THCS SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Lịch sử Khĩa ngày 23 tháng 3 năm 2016 Hướng dẫn chấm gồm cĩ 03 trang I. TĨM LƯỢC NỘI DUNG VÀ CÁCH TÍNH ĐIỂM Nội dung Điểm Câu 1. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu cĩ xu hướng liên kết kinh 2,5 tế với nhau? Biểu hiện của sự liên kết đĩ? Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế các nước Tây Âu được khơi phục, một xu hướng ngày càng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Vì: + Sáu nước Tây Âu đều cĩ chung một nền văn minh, một nền kinh tế khơng cách biệt nhau lắm 0,5 và từ lâu đã cĩ liên hệ mật thiết với nhau. + Sự hợp tác là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau về 0,25 chính trị, khắc phục những nghi kị, chia ré đã xảy ra trong lịch sử. + Từ năm 1950, nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu muốn thốt dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Từng nước riêng lẻ khơng thể cạnh tranh với Mĩ, do đĩ cần phải liên kết để 0,5 tăng khả năng cạnh tranh. - Biểu hiện: + Tháng 4/1951, thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC) gồm sáu nước Pháp, CHLB 0,25 Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. + Tháng 3/1957, thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng 0,25 đồng kinh tế châu Âu” (EEC). + Tháng 7/1967, ba cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC). 0,25 + Tháng 12/1991, kí Hiệp ước Maxtrích, Hiệp ước cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/1993, Cộng đồng 0,25 châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). + Tới nay, Liên minh châu Âu là liên minh kinh tế-chính trị lớn nhất thế giới, cĩ tổ chức chặt chẽ 0,25 nhất và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới. Câu 2. Những nét chính về hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1923. Con đường cứu nước mà Người đã tìm ra cho dân tộc ta là gì? Ý nghĩa của sự 1,5 lựa chọn đĩ. Những nét chính về hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1923: + Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, gia nhập Đảng xã hội Pháp. + Ngày 18/6/1919, Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai địi Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. 0,75 + Tháng 7/1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. + Tháng 12/1920, tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp. Người đã đứng về phía đa số đại biểu bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. + Năm 1921, thành lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari. + Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xơ dự Hội nghị Quốc tế Nơng dân và Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924). - Con đường cứu nước mà Người đã tìm ra cho dân tộc ta là con đường cách mạng vơ sản. 0,25 - Ý nghĩa: Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin (7 - 1920), Nguyễn Ái Quốc quyết định lựa chọn con đường 0,5 giải phĩng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vơ sản. Sự kiện này đánh dấu Nguyễn 4 Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012
  5. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - môn Lịch Sử cấp THCS Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, giải quyết cuộc khủng hoảng về con đường giải phĩng dân tộc của nhân dân Viêt Nam Câu 3. Từ sự kiện Nhật đảo chính Pháp (09/3/1945), hãy chứng minh sự lãnh đạo kịp thời, đúng đắn của Đảng Cộng sản Đơng Dương đối với cách mạng Việt Nam. 2,0 - Đêm 09/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đơng Dương. Chúng tăng cường vơ vét, bịn rút tiền của của nhân dân ta và đàn áp dã man những người cách mạng. 0,25 - Đang lúc Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp (tại Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh). Ngày 12/3/1945 Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật 0,5 – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” - Bản chỉ thị chỉ rõ: Cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng 0,5 những điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi. Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”. - Hình thức đấu tranh được xác định là từ bất hợp tác, bãi cơng, bãi thị đến biểu tình, thị 0,5 uy, vũ trang du kích và sẳn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi cĩ điều kiện. - Hội nghị quyết định phát động một cao trào “Kháng Nhật, cứu nước” mạnh mẽ làm tiền 0,25 đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Câu 4. Vì sao đầu tháng 12/1953, Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến 2,0 dịch Điện Biên Phủ? Đầu tháng 12/1953, Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ vì: - Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn nằm ở phía Tây rừng núi Tây Bắc, gần biên 0,25 giới Việt - Lào, cĩ vị trí chiến lược then chốt ở Đơng Dương và cả Đơng Nam Á. - Về phía Pháp: + Với sự giúp sức của Mĩ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn cứ điểm mạnh 0,25 nhất Đơng Dương. + Âm mưu nhằm thu hút chủ lực của Việt Minh đến đĩ để tiêu diệt. 0,25 + Nếu địch giữ được Điện Biên Phủ, chúng sẽ khống chế tồn bộ rừng núi phía bắc Đơng 0,25 Dương và cứu nguy cho kế hoạch Nava. + Trong tính tốn của Pháp, ta khơng cĩ khả năng tiến hành một chiến dịch quân sự lớn ở 0,25 Điện Biên Phủ vì khả năng tiếp tế hậu cần khơng đảm bảo. - Về phía ta: + Ta thấy được bên cạnh điểm mạnh, tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ cĩ những chỗ yếu 0,25 cơ bản: bị động chiến lược, nằm sâu giữa rừng núi Tây Bắc, chỉ tiếp tế bằng đường hàng khơng, dễ bị bao vây, cơ lập + Nếu tiêu diệt tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ thì ta mới giành thắng lợi quyết định, đập 025 tan kế hoạch Nava, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để đấu tranh ngoại giao. Trên cơ sở phân tích tồn diện, tháng 12/1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch giải phĩng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải 0,25 phĩng Bắc Lào. Câu 5. So sánh âm mưu, thủ đoạn của Mĩ ở miền Nam Việt Nam trong chiến lược “Chiến 2,0 tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968). *Giống nhau: - Sử dụng vai trị của chính quyền và quân đội Sài Gịn dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, 0,5 trang bị bằng vũ khí, phương tiện chiến tranh và viện trợ kinh tế của Mĩ nhằm đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta. - Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, làm bàn đạp tấn cơng miền Bắc, dùng miền Nam là nơi thí điểm các chiến lược chiến tranh 0,5 thực dân mới. *Khác nhau: Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012 5
  6. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - Môn Lịch Sử cấp THCS - Âm mưu: + Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Mĩ sử dụng quân đội Sài Gịn, dưới sự chỉ huy của 0,25 cố vấn Mĩ nhằm đàn áp phong trào cách mạng và nhân dân ta. Thực chất là “dùng người Việt đánh người Việt”. + Chiến lược Chiến tranh cục bộ: sử dụng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài 0,25 Gịn để đàn áp phong trào cách mạng và nhân dân ta. - Thủ đoạn: + Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Mĩ dùng quân đội Sài Gịn mở các cuộc hành quân 0,25 tiêu diệt lực lượng cách mạng. Tăng cường dồn dân lập ấp chiến lược + Chiến lược Chiến tranh cục bộ: sử dụng sức mạnh của quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gịn mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “Đất thánh 0,25 Việt cộng”. Đồng thời tiến hành chiến tranh bằng khơng quân và hải quân phá hoại miền Bắc. II. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý KHI CHẤM 1. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những yêu cầu cơ bản về nội dung. Thí sinh cĩ thể trình bày chi tiết nhưng phải đảm bảo tính chính xác và logic Giám khảo căn cứ vào từng mức độ để cho điểm. Phần trong ngoặc đơn thí sinh khơng nhất thiết phải trình bày. 2. Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Hết 6 Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012
  7. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - môn Lịch Sử cấp THCS MỤC LỤC STT Đề - đáp án Trang I Năm học 2007 – 2008 1 HSG Hậu Giang - Đề chính thức 2 - 5 2 HSG Thừa Thiên Huế - Đề chính thức 6 - 10 3 HSG Ninh Bình - Đề chính thức 11 - 15 II Năm học 2008 - 2009 4 HSG Nghệ An - Bảng A - Đề chính thức 16 - 19 5 HSG Bà Rịa Vũng Tàu - Đề chính thức 20 - 25 6 HSG Thừa Thiên Huế - Đề chính thức 26 - 29 7 HSG Cấp huyện Tiền Giang - Đề chính thức 30 - 36 III Năm học 2009 - 2010 8 HSG Bắc Ninh - Đề chính thức 37 - 39 IV Năm học 2010 - 2011 9 HSG Thái Nguyên - Đề chính thức 40 - 44 10 HSG Lâm Đồng - Đề chính thức 45 - 48 11 HSG Phú Thọ - Đề chính thức 49 - 53 12 HSG Long An - Đề chính thức 54 - 57 13 HSG Kiên Giang - Đề chính thức 58 - 62 14 HSG Thanh Hĩa - Đề chính thức 63 - 66 V Năm học 2011 - 2012 15 HSG Ninh Bình - Đề chính thức 67 - 71 16 HSG Thái Nguyên - Đề chính thức 72 - 75 17 HSG Long An - Đề chính thức 76 - 78 18 HSG Quảng Ninh - Bảng A - Đề chính thức 79 - 82 19 HSG Quảng Ninh - Bảng B - Đề chính thức 83 - 87 20 HSG Gia Lai - Đề chính thức 88 - 92 21 HSG Đồng Tháp - Đề chính thức 93 - 96 22 HSG Thanh Hĩa - Đề chính thức 97 - 100 23 HSG Kiên Giang - Đề chính thức 101 - 104 VI Năm học 2012 - 2013 24 HSG Bắc Giang - Đề dự bị 105 - 110 25 HSG Ninh Bình - Đề chính thức 111 - 114 Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012 7
  8. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - Môn Lịch Sử cấp THCS 26 HSG Quảng Bình - Đề chính thức 115 - 118 27 HSG Long An - Đề chính thức 119 - 122 28 HSG Sĩc Trăng - Đề chính thức 123 - 126 29 HSG Đồng Tháp - Đề chính thức 127 - 130 30 HSG Vĩnh Phúc - Đề chính thức 131 - 134 31 HSG Bắc Giang - Đề chính thức 135 - 138 VII Năm học 2013 - 2014 32 HSG Hải Dương - Đề chính thức 139 - 143 33 HSG Long An - Đề chính thức 144 - 147 34 HSG Ninh Bình - Đề chính thức 148 - 151 35 HSG Phú Thọ - Đề chính thức 152 - 155 36 HSG Thanh Hĩa - Đề chính thức 156 - 159 37 HSG Quảng Bình - Đề chính thức 160 - 162 38 HSG Vĩnh Phúc - Đề chính thức 163 - 166 39 HSG Đồng Tháp - Đề chính thức 167 - 170 40 HSG Tiền Giang - Đề chính thức 171 - 176 VIII Năm học 2014 - 2015 41 HSG Quảng Bình - Đề chính thức 177 - 179 42 HSG Long An - Đề chính thức 180 - 182 43 HSG Hải Dương - Đề chính thức 183 - 186 44 HSG Nam Định - Đề chính thức 187 - 192 45 HSG Vĩnh Phúc - Đề chính thức 193 - 197 46 HSG Nghệ An - Bảng A - Đề chính thức 198 - 202 47 HSG Nghệ An - Bảng B - Đề chính thức 203 - 206 48 HSG Tây Ninh - Đề chính thức 207 - 211 49 HSG Tiền Giang - Đề chính thức 212 - 216 50 HSG Cấp huyện Tiền Giang - Đề chính thức 217 - 224 51 HSG Đồng Tháp - Đề chính thức 225 - 228 52 HSG Kiên Giang - Đề chính thức 229 - 233 IX Năm học 2015 - 2016 53 HSG Quảng Bình - Đề chính thức 234 - 237 54 HSG Thái Bình - Đề chính thức 238 - 241 55 HSG Bắc Ninh - Đề chính thức 242 - 246 8 Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012
  9. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - môn Lịch Sử cấp THCS 56 HSG Đà Nẵng - Đề chính thức 247 - 250 57 HSG Long An - Đề chính thức 251 - 255 58 HSG Nam Định - Đề chính thức 256 - 261 59 HSG Nghệ An - Bảng A - Đề chính thức 262 - 267 60 HSG Nghệ An - Bảng B - Đề chính thức 268 - 271 61 HSG Thái Nguyên - Đề chính thức 272 - 275 62 HSG Vĩnh Phúc - Đề chính thức 276 - 279 63 HSG Cấp huyện Tiền Giang - Đề chính thức 280 - 286 X Năm học 2016 - 2017 64 HSG Quảng Bình - Đề chính thức 287 - 289 65 HSG Quảng Ninh - Bảng A - Đề chính thức 290 - 295 66 HSG Quảng Ninh - Bảng B - Đề chính thức 296 - 301 67 HSG Thái Bình - Đề chính thức 302 - 306 68 HSG Long An - Đề chính thức 307 - 311 69 HSG Bắc Ninh - Đề chính thức 312 - 316 70 HSG Hải Dương - Đề chính thức 317 - 320 71 HSG Đồng Tháp - Đề chính thức 321 - 324 72 HSG Đà Nẵng - Đề chính thức 325 - 328 XI Năm học 2017 - 2018 73 HSG Thái Bình - Đề chính thức 329 - 333 74 HSG Quảng Bình - Đề chính thức 334 - 337 75 HSG Nam Định - Đề chính thức 338 - 344 76 HSG Nam Định - Đề dự bị 345 - 348 77 HSG Đồng Tháp - Đề chính thức 349 - 354 78 HSG Vĩnh Phúc - Đề chính thức 355 - 359 79 HSG Cấp huyện Tiền Hải - Thái Bình - Đề chính thức 360 - 364 Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012 9
  10. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - Môn Lịch Sử cấp THCS PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA VÀ MỘT SỐ PHẢN HỒI CỦA CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ TIN TƯỞNG VÀ SỬ DỤNG ẤN PHẨM CỦA HỌC LIỆU BẢO LONG 10 Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012
  11. Giới thiệu các đề thi chọn HSG cấp tỉnh - môn Lịch Sử cấp THCS Biên tập bởi ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long - Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843771012 11