Hệ thống hóa các kiểu câu - Chương trình học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8

doc 1 trang thaodu 6750
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống hóa các kiểu câu - Chương trình học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doche_thong_hoa_cac_kieu_cau_chuong_trinh_hoc_ky_ii_mon_ngu_van.doc

Nội dung text: Hệ thống hóa các kiểu câu - Chương trình học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8

  1. Các kiểu câu – Lớp 8 HKII. Hệ thống hóa các kiểu câu Kiểu Chức năng chính TT Chức năng khác – Ví dụ Đặc điểm hình thức câu – Ví dụ Dùng để hỏi - Khẳng định Vd: Nam mà không giỏi à ? - Khi viết kêt thúc bằng dấu chấm hỏi Vd: Bạn làm gì đấy ? - Phủ định Vd: Nam mà giỏi à ? - Có từ nghi vấn, gồm: - Mỉa mai Vd: Các em giỏi gớm nhỉ ? + Các đại từ nghi vấn: Ai, gì, nào, đâu, bao nhiêu, - Cầu khiến Vd: Cho tớ mượn bút đượcchứ? bao giờ, sao, tại sao, như thế nào Nghi 1 - Bộc lộ tình cảm cảm xúc + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, nhỉ, chăng, chứ, hả vấn Vd: Những người muôn năm cũ, + Các cặp từ: đã chưa, có không , có phải không Hồn ở đâu bây giờ? + Quan hệ từ “hay” “hoặc”dùng để nối các vế có - Đe dọa Vd: Mày muốn chết hả? quan hệ lựa chọn Chức năng chính : *Khi viết câu CK thường kết thúc bằng dấu chấm than. Dùng để ra lệnh, yêu Không có Nhưng khi ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc cầu, đề nghị, khuyên bằng dấu chấm. bảo *Thường có các từ CK như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hè hay ngữ điệu CK. Trọng tâm của mệnh lệnh yêu cầu đề Cầu nghị rơi vào các động từ. 2 *Tùy hoàn cảnh câu CK có ngữ điệu khác nhau (dứt khoát, khiến nghiêm nghị, năn nỉ ) cũng có khi câu CK không có các phụ từ trước và sau động từ, trong trường hợp này ngữ điệu được sử dụng để thể hiện ý CK và thái độ của người nói với người nghe. Lưu ý: Câu CK có thể là một câu tỉnh lược nhưng không phải hoàn cảnh nào cũng sử dụng kiểu câu này. Để bộc lộ cảm xúc -Khi viết câu CT thường kết thúc bằng dấu chấm than Cảm trực tiếp của người nói - Thường có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi, hỡi 3 thán (viết), xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay trong ơi, chao ôi, trời ơi, chao ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết ngôn ngữ văn chương. chừng nào. Dùng để kể, thông Dùng nhận định, giới thiệu, hứa hẹn, cầu khiến, *Khi viết câu TT thường kết thúc bằng dấu chấm. Đôi báo, nhận định, miêu bộc lộ cảm xúc, hói, khi câu TT kết thúc bằng dấu chấm than, chấm lửng Trần 4 tả, Lưu ý: Cần phân *Câu TT được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp và tạo thuật biệt một số câu TT có sử dụng từ nghi vấn, từ cầu khiến , dấu lập văn bản chấm than) - Thông báo xác nhận không có sự vật sự - Thường có các từ phủ định như: không, chưa, chẳng, việc tính chất quan hệ chả, không phải (là) , chẳng phải (là), đâu có phải là, Câu nào đó (PĐMTả). đâu có , đâu có phải 5 phủ Vd: VD: Tôi không ăn cơm. định - Phản bác một ý kiến, một nhận định (PĐBBác) Vd: VD: Lá rớt rơi nhiều đâu phải bởi mùa thu.