Hóa 10 cơ bản và nâng cao - Nguyễn Hữu Thư

doc 47 trang thaodu 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa 10 cơ bản và nâng cao - Nguyễn Hữu Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_10_co_ban_va_nang_cao_nguyen_huu_thu.doc

Nội dung text: Hóa 10 cơ bản và nâng cao - Nguyễn Hữu Thư

  1. SỞ GIÁO DỤC CẦN THƠ o0o HÓA 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO GIÁO VIÊN:NGUYỄN HỮU THƯ ĐIỆN THOẠI : 0939.041.810 1
  2. CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. Lý thuyết cơ bản -27 - Nguyên tử: + Hạt nhân: proton (p, điện tích +) mp = mn = 1,67.10 kg = 1u Notron (n, không mang điện) -31 + Lớp vỏ: electron (e, điện tích -) me = 9,1.10 kg N - Điều kiện bền của nguyên tử: (Z ≤ 82) => 1 ≤ ≤ 1,5 ( trừ H) P - Đồng vị: là những loại nguyên tử của cùng 1 nguyên tố , có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron nên số khối khác nhau. - Khối lượng nguyên tử trung bình:  Ai .ai % MA (Ai: Số khối của các đồng vị, a i%: phần trăm tương ứng của các đồng ai % vị) - Lớp electron: Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau 1 2 3 4 5 6 7 nhân Lớp KLMNOPQ Trật tự năng lượng tăng dần + Số el tối đa ở lớp thứ n là 2n2 e + Lớp thứ n có n phân lớp + Số el tối đa ở phân lớp là: s (2), p(6), d(10) , f(14) - Cơ sở điền electron vào nguyên tử: Các electron được sắp xếp trong nguyên tử theo nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hund + Nguyên lí vững bền:Các electron phân bố vào các AO có mức năng lượng từ thấp đến cao + Nguyên lí Pauli: Trên 1 AO chỉ có thể có nhiều nhất 2 electron và 2 el này phải có chiều tự quay khác nhau + Quy tắc Hund: Các electron sẽ được phân bố trên các AO sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau Trong một phân lớp, nếu số e ≤ số AO thì các e đều phải là độc thân để có số e đoocj thân là tối đa * Các phân lớp có đủ số e tối đa (s2, p6, d10, f14): Phân lớp bão hòa * Các phân lớp chưa đủ số e tối đa : Phân lớp chưa bão hòa * Các phân lớp có số e độc thân = số AO (d5, f7): Phân lớp bán bão hòa - Cấu hình electrron nguyên tử: là sự phân bố các e theo lớp, phân lớp và AO. Các e thuộc lớp ngoài cùng quyết định tính chất của chất: + Các khí hiếm, trừ Heli, nguyên tử có 8 e ngoài cùng đều rất bền vững khó tham gia phản ứng hóa học + Các kim loại, nguyên tử có ít (1, 2, 3) e ngoài cùng dễ cho e để tạo thành ion dương có cấu hình e giống khí hiếm + Các phi kim, nguyên tử có nhiều (5, 6, 7) e ngoài cùng dễ nhận thêm e để tạo thành ion âm có cấu hình e giống khí hiếm 2
  3. + Các nguyên tử còn có thể dùng chung e ngoài cùng tạo ra các hợp chất trong đó cấu hình e của các nguyên tử cũng giống các khí hiếm 4 3V - Bán kính nguyên tử: V = π R 3 => R = 3 3 4 4 Thể tích 1 mol nguyên tử = π R 3.N ( N = 6,02.1023 ) 3 A A 3A 1 mol nặng A gam => d = (g/cm3) => R = 3 (cm) 4 V R3N 4 Nd 3 AD CT trên khi coi nguyên tử là những hình cấu chiếm 100% thể tích nguyên tử. Thực tế, nguyên tử rỗng, phần tinh thể chỉ chiếm a%. Nên các bước tính như sau: A . + V mol nguyên tử có khe rỗng: V mol (có khe rỗng) = = Vo d . A + V mol nguyên tử đặc khít: V mol (có đặc khít) = Vo a% = .a% d Vdac A.a% + V 1 nguyên tử: V (nguyên tử) = N d.N 3V 3A.a% + Bán kính nguyên tử: R = 3 = 3 (cm) 4 4 Nd II-BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Hầu hết nguyên tử được tạo từ các loại hạt nào? A. nơtron, protron. B. electron, proton C. electron, nơtron, proton. D. nơtron, electron. 2. Hạt nhân nguyên tử được tạo từ các loại hạt nào? A. nơtron, protron. B. electron, proton C. electron, nơtron, proton. D. nơtron, electron. 3. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng: A. số khối. B. số đơn vị điện tích hạt nhân. C. số nơtron. D. số electron. 4. Đồng vị là những: A. hợp chất cùng điện tích hạt nhân. B. nguyên tố cùng điện tích hạt nhân. C. nguyên tử cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối. D. nguyên tố cùng số khối. 5. Loại hạt tạo ra tia âm cực là: A. nơtron. B. electron. C. protron. D. hạt nhân. 6. a. Hiđro có các đồng vị sau: 1H, 2H và oxi có các đồng vị: 16O, 17O, 18O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử H2O? A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. 12 13 16 17 18 b. Cacbon có 2 đồng vị là 6 C, 6 C. Oxi có 3 đồng vị là: 8 O, 8 O, 8 O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử khí CO2? A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. c. Trong tự nhiên Gali có 2 đồng vị là 69Ga (60,1%) và 71Ga (39,9%). Khối lượng trung bình của Gali là: A.70 B.71,20 C.70,20 D.69,80. d. Đồng có hai đồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,64. Xác định thành phần phần trăm số hạt 63Cu. A. 27% B. 73% C. 68% D. 20% 3
  4. 7. Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị. Biết 79R chiếm 54,5%. Xác định số khối của đồng vị thứ hai. A. 80 B. 81 C. 82 D. 78. 8. Trong các hạt sau đây: nơtron, electron, protron. Loại hạt mang điện tích dương là: A. nơtron. B. electron. C. protron. D. cả 3. 9. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử: A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp electron xung quanh. B. Số electron xung quanh hạt nhân đúng bằng số proton trong hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện. C. Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở lớp vỏ electron do hạt nhân có khối lượng không đáng kể. D. Cả A, B, C. 10. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố vì nó biết: A. số khối A. B. số hiệu nguyên tử Z. C. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. 23 11. Nguyên tố X có kí hiệu nguyên tử là: 11 X . Số proton và số khối của X là: A. 11 và 23. B.23 và 11. C. 11 và 12. D. 12 và 1 12. Nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số proton và số khối của A là: A. 11 và 23. B.12 và 23. C. 11 và 12. D. 11 và 22. 13. Nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử là 60. Trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 20. Số khối và kí hiệu hóa học của A là: A. 23 và Na. B.24 và Mg. C.40 và Ca. D. 20 và Ca. 14. Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 36. Trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện.số khối và kí hiệu hóa học của X là: A. 23 và Na. B.24 và Mg. C. 27 và Al. D. 40 và Ca. 15. Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 28. Trong hạt nhân nguyên tử thì số hạt proton ít hơn số hạt không mang điện là 1.số khối và kí hiệu hóa học của X là: A. 7 và Li. B.9 và F. C. 12 và C. D. 16 và O. 16. Nguyên tố X có tổng số hạt trong hạt nhân là 65. Trong đó số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 7.Số khối và kí hiệu hóa học của X là: A. 56 và Fe. B.64 và Cu. C. 65 và Zn. D. cả 3 đều sai. 17. Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 10. Số khối và kí hiệu hóa học của X là: A. 7 và Li. B. 19 và F. C. 4 và He. D. cả 3 đều đúng. 18. Số đồng vị của nguyên tố Hiđro là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 19. Lớp electron thứ 4(n=4) còn có tên gọi là: A . lớp K. B. lớp L C. lớp M D. lớp N 20. Số electron tối đa của lớp M là: A. 2 B. 8 C. 18 D. 32 21. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O là: A. 46. B. 48. C. 50. D. 52. 22. Một nguyên tử M có 19 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của M là: 39 19 19 20 A. 19 M B. 39 M C. 20 M D. 19 M 23. Nguyên tố A có Z=17 thuộc loại nguyên tố: A. s B. p C. d D. f 24. Cấu hình electron của natri (Z=11) là A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s2 4
  5. C. 1s22s22p53s2 D. 1s22s22p63s23p1 25. Cấu hình electron của clo (Z=17) là A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p7 D. 1s22s22p63s23p3 26. Cấu hình electron của sắt (Z=26) là A. 1s22s22p63s23p63d74s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p95s1 27. Cấu hình electron của crom (Z=24) là A. 1s22s22p63s23p63d24s2 B. 1s22s22p63s23p63d44s2 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d54s1 28. Cấu hình electron của đồng (Z=29) là A. 1s22s22p63s23p63d74s2 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p63d54s24p2 29. Cấu hình electron của ion Fe2+(Z=26) là A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d44s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s24p2 D. 1s22s22p63s23p63d4 30. Cấu hình electron của ion F- (Z=9) là A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p63s23p6 31. Cấu hình electron của brom (Z=35) là A. 1s22s22p63s23p63d104s24p3 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 C. 1s22p63s23p63d104s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d104s2 32. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tố khí hiếm là: A. 2s22p6. B. ns2. C. ns2np6. D. ns2np4. 33. Số phân lớp của lớp M là: A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. 34. Nguyên tố Y có 5 electron ở phân lớp 3d. số hiệu nguyên tử và số lớp electron của Y là: A. 24; 4. B. 25; 4. C. 24; 3. D. 25; 3. 35. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặc chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. 36. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố A(Z=13) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 37. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố A(Z=24) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 III- BÀI TẬP NÂNG CAO 26 , 55 26 1.10a Câu 32: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13X 26Y , 12Z A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. 2.09cd Câu 10: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là : A.18. B. 23. C. 17. D. 15. 3.Cd08Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: A.Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P 4. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là: A.12 B. 20 C. 23 D.Kết quả khác. 5. A, B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số hạt cơ bản của A và B là 191, hiệu số hạt cơ bản của A và B là 153. Biết số hạt khôn mang điện trong A gấp 10 lần số hạt không mang điện trong B. Số khối của A, B lần lượt là : A. 121, 13 B. 22, 30 C. 23, 34 D. kết quả khác 6. Tổng số hạt Proton, Notron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Tên nguyên tố là: 5
  6. A. Oxi B. Cacbon C. Nitơ D. Bo 7. Một nguyên tử kim loại có tổng số hạt là 34. Hãy cho biết lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại đó có mấy electron: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 8. Số hiệu nguyên tử nitơ bằng 7, hidro bằng 1. Tổng số hạt mang điện trong ion NH4+ bằng bao nhiêu? A. 18 B. 20 C. 22 D. 21 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (n, p, e) là 82. Hãy chọn tính chất hóa học đặc của X: A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. á kim. 10. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 18. Số khối của nguyên tử là : A.12 B.13 C.14 D.Tất cả đều sai 11. Nguyên tử X có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là 4s2. Hãy xác định giá trị đúng với số khối của X là: A. 39. B. 40 C. 41 D. 42 12. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15 (Z=15). X là: A.Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D.kết quả khác. 13. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13 .Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là: A.13+ B.+13 C.13- D.13 14. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13 .Trong nguyên tử có: A.1 lớp electron B.2 lớp electron C.3 lớp electron D.4 lớp electron 86 15. Trong nguyên tử 37 Rb có tổng số hạt là: A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 86 16. Trong nguyên tử 37 Rb có tổng số hạt p và n là: A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 17. Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác định ZA. A.20 B.26 C.19 D.17 18. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số khối X. A.56 B.65 C.64 D.46 19. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hat mang điện gấp đối số hạt không mang điện. Xác định số hiệu nguyên tử X. A.12 B.13 C.14 D.15 20. Nguyên tử của kim loại M có số proton ít hơn số nơtron là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định M. A.Na B.Mg C.F D.O 21. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 16 và 58. Xác định các nguyên tố và kí hiệu chúng. A.Al và Cl B.B và K C.Mg và Ca D.O và S 22. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số không hạt mang điện là 25 hạt. Xác định số hạt proton của X. A.53 B.54 C.35 D.41 23 . Cho hợp chất XY2 thỏa mãn: Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32.Hiệu số của Z X và ZY bằng 8 hạt.X và Y đều có số p = số n trong nguyên tử. Xác định CTPT của XY2 ? A. SO2 B. CO2 C. MgCl2 D. NO2 24.DH KB 2010 Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. 25. Tổng ba lọai hạt của một nguyên tử nguyên tố X là 52, biết X thuộc nhóm VIIA .Vậy số khối của nguyên tử X là A.52 B.17 C.35 D.36 26 . Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 25,26% về khối lượng. Trong hạt nhân X có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Trong hạt nhân M số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 46.Xác định CTPT của MX2. A. FeS2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. BaCl 27. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17. B. 23. C. 15. D. 18. 6
  7. 28 . Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 143 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 41 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của hợp chất M2X là A. K2O B. Li2O C. Na2S D. Na2O 29. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Na và Ca 30.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt prôton ,nơtron và electron là 180 ,trong đó tổng các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt . X là nguyên tố nào sau đây : A. Flo B . Clo C. Brom D. Iốt 31.Tổng số electron trong anion AB32- là 40. Anion AB32- là: A. SiO32- B. CO32- C. SO32- D. ZnO32- 32.Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là: A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4 33.Hai nguyên tố X, Y tạo được các ion X3+, Y+ tương ứng có số electron bằng nhau. Tổng số hạt (p, n, e) trong hai ion bằng 70. Nguyên tố X, Y là nguyên tố nào sau đây? A. Al và Ca B. Cr và Fe C. Al và Na D. Ca và Br 34.Trong anion XY32- có 40 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây? A. C và O B. S và O C. Si và O D. C và S 35.Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 68. Số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 34. Công thức nguyên tử của MX3 là : A. CrCl3 B. FeCl3 C. AlCl3 D. SnCl3 36.Ion X – có10 electron .Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 10 nơtron .Nguyên tử khối của nguyên tố X là A . 20 u B. 19 u C .21u D . Kết quả khác 37. Hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X- . Trong phân tử của hợp chất có tổng các loại hạt là 202 ; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 50 . Số khối của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X- là 28 . Tổng số các loại hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 37 .Công thức của hợp chất là A. FeCl2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. BaCl2 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1. Bảng tuần hoàn - Ô: STT ô = p = e = z - Chu kì: STT chu kì = số lớp electron : + Chu kì nhỏ: 1, 2, 3 + Chu kì lớn: 4, 5, 6, 7 (chưa hoàn thiện) - Nhóm: STT nhóm = e hóa trị ( Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau) + Nhóm A: gồm các nguyên tố s, p; STT nhóm = e ngoài cùng = e hóa trị + Nhóm B: e hóa trị = e ngoài cùng + e phân lớp d sát lớp ngoài cùng Cấu hình dạng (n – 1)da ns2 e hóa trị = 2 + a 7
  8. * e hóa trị 10: STT nhóm = e hóa trị - 10 Xác định vị trí của nguyên tố gồm ô, chu kì, nhóm. Chú ý: Đối với các nguyên tố d hoặc f theo trật tự năng lượng thì cấu hình bền là cấu hình ứng với các phân lớp d hoặc f là bão hòa hoặc bán bão hòa. Do vậy, đối với những nguyên tố này cấu hình của nguyên tử hoặc ion có xu hướng đạt cấu hình bão hòa hoặc bán bão hòa để đạt trạng thái bền Có 2 trường hợp đặc biệt của d: a + 2 = 6: (n-1)d4 ns2 (n-1)d5 ns1 : Bán bão hòa. VD: Cr (Z = 24) a + 2 = 11: (n-1)d9 ns2 (n-1)d10 ns1 : Bão hòa VD: Cu (Z = 29) 2. Định luật tuần hoàn Cơ sở biến đổi tuần hoàn các tính chất là sự biến đổi tuần hoàn số e ngoài cùng - Bán kính nguyên tử: * Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, trong 1 CK, R nguyên tử giảm dần; trong 1 nhóm A, R nguyên tử tăng dần * Giải thích: Trong cùng 1 CK, theo chiều tăng ĐTHN số e lớp ngoài cùng tăng lực hút giữa hạt nhân với e ngoài cùng tăng R giảm dần Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN, số lớp e tăng R tăng dần - Độ âm điện: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút e * Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, trong 1 CK, ĐÂĐ tăng; trong 1 nhóm A, ĐÂĐ giảm * Giải thích: Trong 1 CK, theo chiều tăng ĐTHN R khả năng hút e  ĐÂĐ  Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN R  khả năng hút e  ĐÂĐ  - Tính kim loại, phi kim: + Trong 1 chu kì: Kim loại giảm, phi kim tăng + Trong 1 nhóm A: Kim loai tăng, phi kim giảm - Năng lượng ion hóa thứ nhất I 1 (năng lượng cần thiết để tách 1e ra khỏi nguyên tử trung hòa) * Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, trong 1 CK, I1 tăng; trong 1 nhóm A, I1 giảm * Giải thích: Trong 1 CK, theo chiều tăng ĐTHN, R  , ĐÂĐ  khả năng giữ e I  Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN, R ,ĐÂĐ  khả năng giữ e  I  - Tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit: + Trong 1 chu kì: Axit tăng, bazơ giảm 8
  9. + Trong một nhóm A: Axit giảm, bazơ tăng - Hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 7(a), hóa trị của phi kim với hiđro giảm từ 4 1 (b). Mối liên hệ là a + b = B. BÀI TẬPVẬN DỤNG I. Một số dạng bài tập thường gặp 1) Cho các ngtố có Z = 11, 24, 27, 35 a. Viết sơ đồ mức năng lượng của e b. Viết cấu hình e và định vị trong BTH ( ô, CK, N) 2) Biết rằng lưu huỳnh ở chu kì 3, nhóm VIA. Hãy lập luận để viết cấ hình e của S? 3) Dựa vào vị trí trong BTH, dự đoán cấu tạo của các ngtố sau: 20Ca, 16S, 18Ar, 30Zn. 4) Dựa vào vị trí trong BTH, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của: 19K, 6C, 30Zn. 5) Hãy so sánh tính chất hoá học của: a) Mg ( Z =12) với Na ( Z=11) và Al (Z=13) b) Ca (Z = 20) với Mg ( Z=12) và K (Z = 19) c) Cl ( Z = 17) với F ( Z = 9) và S ( Z = 16) 6) Cation R2+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 a. Viết cấu hình e của R b. Nguyên tố R thuộc CK? Nhóm? Ô? c. Anion X- có cấu hình e giống R2+, X là ngtố gì? Viết cấu hình e của nó 7) Oxit cao nhất của một ngtố ứng với công thức RO 3, với hiđro nó tạo thành một hợp chất khí chứa 94,12%R. Tìm khối lượng ngtử và tên ngtố? 8) Hoà tan hoàn toàn 0,3gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thu đươc 0,224 lit khí (đktc). Tìm X, Y 9) Người ta dùng 14,6gam HCl thì vừa đủ để hoà tan 11,6gam hiđroxit của kim loại A(II) a) Định tên A b) Biết A có p = n. Cho biết số lớp e, số e mỗi lớp? 10) Hoà tan hoàn toàn 2,73gam một kim loại kkiềm vào nước thu được 1 dung dịch có khối lượng lớn hơn só với khối lượng nước đã dùng là 2,66gam. Xác định tên kim loại 11) Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của ngtố R so với oxit cao nhất của ns là 17:40. Hãy biện luận xác định R 12) A, B là 2 ngtố ở cùng nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân của chúng là 32. Không sử dụng BTH, cho biết vị trí của mỗi ngtố. 13) Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư thu 6,72 lit khí và 1 dung dịch A. a) Tính tổng số gam 2 muối clorua có trong dung dịch A b) Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 CK liên tiếp nhóm IIA c) Tính % khối lượng mỗi muối d) Cho toàn bộ CO2 vào 1,25lit Ba(OH)2 thu 39,4 gam kết tủa tính nồng độ Ba(OH)2. III. Bài tập tổng hợp Câu 1: Câu nào biểu thị đúng kích thước của nguyên tử và ion: 9
  10. A. Ca2+ > Ca ; Cl- > Cl B. Ca2+ Cl C. Ca2+ Ca ; Cl- < Cl Câu 2: Anion X2- có cấu hình e là 1s22s22p6.Cấu hình e của X là : A. 1s22s2 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p4 Câu 3: Cấu hình e của lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2s22p6 . Ion đó là : A. Na+ hoặc Mg2+ B. Na+ hoặc Cl- C. Mg2+ hoặc Cl- D. Cl- Câu 4: Từ kí hiệu 73Li ta có thể suy ra: A. Hạt nhân nguyên tử Li có 3 proton và 7 notron B. Nguyên tử Li có 2 lớp electron, lớp trong có 3 và lớp ngoài có 7 electron C. Nguyên tử Li có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 notron D. Li có số khối là 3, số hiệu nguyên tử là 7 Câu 5: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. N. B. S. C. P. D. As. Câu 6: Trong tự nhiên Cu tồn tại hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu.Nguyên tử khối trung bình của cu bằng 63,546.Số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là ( biết số Avogađro = 6,022.1023) A. 12,046.1023 B. 1,503.1023 C. 2,205.1023 D. 3,0115.1023 Câu 7: Tổng số ( p, n, e) của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan của nguyên tử nguyên tố đó là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 8: 3 nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng số e trong ion ( X3Y)- là 32 .X, Y, Z lần lượt là : A. O, N, H B. O, S, H C. C, H, F D. N, C, H Câu 9: Ion nào sau đây có cấu hình e của khí hiếm Ne? A. Cl- B. Be2+ C. Ca2+ D. Mg2+ Câu 10: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, O, F. B. N, P, F, O. C. N, P, O, F. D. P, N, F, O Câu 11: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là: A. Na và K B. Mg và Fe C. Ca và Fe D. K và Ca Câu 12: Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Be có 1 đồng vị 9Be. Có bao nhiêu loại phân tử BeH cấu tạo từ các đồng vị trên? A. 18 B. 12 C. 6 D. 1 Câu 13: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị tự nhiên là: 11B và 10B đồng vị 1 chiếm 80% đồng vị 2 chiếm 20%. Nguyên tử khối của nguyên tố Bo là: A. 10,2 B. 10,6 C. 10,8 D. 10,4 Câu 14: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây là không đúng với Y? A. Y là nguyên tố phi kim B. Trạng thái cơ bản của Y có 3 e độc thân C. Y có số khối là 35 D. Điện tích hạt nhân của Y là 17+ Câu 15: Hợp chất với nguyên tố H có dạng RH4,Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 27,27% về khối lượng .R là nguyên tố nào sau đây? A. Sn B. Si C. C. D. Pb Câu 16: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.Trong hợp chất R với hiđro( không có thêm nguyên tố khác) có 5,882 % H về khối lượng.R là nguyên tố nào sau đây? A. Se B. O C. Cr D. S 10
  11. Câu 17: Oxit B có công thức là XO.Tổng số hạt cơ bản ( p, n, e ) trong B là 92 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không là 28.B là chất nào dưới đây? A. N2O B. Na2O C. K2O D.KCl Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố nào có số e độc thân lớn nhất: A. Cl ( Z= 17) B. P ( Z= 15) C. S ( Z= 16) D. Mg ( Z= 12) Câu 19: Các đồng vị có tính chất nào sau đây? A. Tất cả các tính chất đưa ra B. Có cùng sô proton trong hạt nhân C. Có cùng số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử D. Có cùng tính chất hoá học Câu 20: X. Y là hai nguyên tố thuộc thuộc cùng một phân nhóm và 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZX+ ZY= 32.Số proton trong nguyên tử nguyên tố X, Y lần lượt A. 8 và 14 B. 7 và 25 C. 12 và 20 D. 15 và 17 Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X tạo ion X-.Tổng số hạt ( p, n, e ) trong X- bằng 116. X là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? Se A. 34 B. 17Cl C. 35Br D. 33As Câu 22: Nguyên tử nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Cấu hình của Y là : A. 1s22s22p63s13p1 B. 1s22s22p63d2 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p6 Câu 24: Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- có: A. Số electron bằng nhau B. Số notron bằng nhau C. Số proton bằng nhau D. Số khối bằng nhau Câu 25: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị trong đó 79zR chiếm 54,5% số nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị bao nhiêu? A. 81 B. 80 C. 82 D. 85 Câu 26: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng? A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt notron B. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron C. Đồng vị là các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số notron D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảNg tuần hoàn Câu 27: Tổng số e hoá trị của nguyên tử Nitơ ( N) là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 28: Ion Mn2+ có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p6 3d44s1 B. 1s22s22p63s23p6 3d34s2 C. 1s22s22p63s23p6 3d54s2 D.1s22s22p63s23p6 3d54s0 26 23 27 63 Câu 29: Cho 4 nguyên tử có kí hiệu như sau 12 X, 11Y, 13 Z, 29T . Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron? A. X và Z B. Y và Z C. X và Y D. Z và T Câu 30: Một nguyên tử có cấu hình e là: 1s22s22p63s2 sẽ: A. Tăng kích thước khi tạo ra ion dương B. Tăng kích thước khi tạo ra ion âm C. Giảm kích thước khi tạo ra ion dương D. Giảm kích thước khi tạo ra ion âm Câu 31: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn? A. Số lớp e B. Số e lớp ngoài cùng C. Điện tích hật nhân D. khối lượng nguyên tử Câu 32: Ion X- có 10 e . Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 10 notron. Nguyên tử khối của nguyên tố X là: A. 19u B. 20u C. 21u D. Kết quả khác 11
  12. Câu 33: Cấu hình nào sau đây là của ion Fe3+? A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d5 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d34s2 Câu 34: Hai nguyên tố X, Y nằm kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X, Y thuộc chu kì và nhóm nào trong HTTH? A. Chu kì 2 nhóm IIA B. Chu kì 3 nhóm IA và nhóm IIA C. Chu kì 2 và các nhóm IÍIA và IVA D. Chu kì 3 nhóm IIA và nhóm IIIA Câu 35: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O¸9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. Li, Na, O, F. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. Câu 36: Cấu hình e nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s22s22p63s1, 1s22s22p63s23p64s1, 1s22s22p63s23p1. Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng? A. Z < X < Y B. Z < Y < X C. X < Y < Z D. Y < Z < X Câu 37: Ion nào có cấu hình e giống cấu hình e của nguyên tử Ar ? A. O2- B. Mg2+ C. K+ D. Na+ Câu 38: Cation X+ có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6 .Cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là: A. 3s2 B. 3p1 C. 2p5 D. 3s1 Câu 39: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau: 1) 1s22s22p1 2) 1s22s22p5 3) 1s22s22p63s23p1 4)1s22s22p63s2 5) 1s22s22p63s23p4 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là? A. 3,4 B. 1,2 C. 2,3 D. 1,2,5 Câu 40: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tử nguyên tố X ( Z = 24)? A. [Ar]4s24p6 B. [Ar]4s14p5 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d44s2 Câu 41: Hiđro có 3 đồng vị 11H, 21H, 31H và oxi có 3 đồng vị 16 8O, 17 8O, 18 8O. Khối lượng nhỏ nhất có thể có của phân tử nước là: A. 19u B. 17u C. 20u D. 18u Câu 42: Tổng số hạt ( p, n, e) trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 8.Tổng ( p, n, e) trong X - nhiều hơn trong M3+ là 16.M và X lần lượt là : A. Al và Br B. Al và Cl C. Cr và Br D. Cr và Cl Câu 43 Nguyên tử nguyên tố X có Z= 12 ; cấu hình e của ion X2+ là : A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p3 C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s23p2 Câu 43: Cấu hình e nào dưới đây không đúng? A. Cr( Z = 24) : [Ar] 3d54s1 B. Fe ( Z= 26): [Ar]3d64s2 C. C. ( Z = 6): [He] 2s22p2 D. O2- ( Z = 8) : [He]2s22p4 Câu 45: Cấu hình e nào dưới đây viết không đúng? A. 1s22s22p63s23p64s23d6 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1 Câu 46: Nguyên tử Cacbon ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng: A. 6 electron B. 3 electron C. 4 electron D. 2 electron Câu 47: Ion ( O2-) được tạo thành từ nguyên tử O .Ion oxi này có: A. 10 proton, 8 notron, 8 electron B. 8 proton, 10 notron, 8 electron C. 8 proton, 10 notron, 10 electron D. 8 proton, 8 notron, 10 electron 12
  13. Câu 48: Tổng số ( p, n, e) trong nguyên tử của nguyên tố X là 58. Sốp gần bằng số notron. X có số khối bằng: A. 40 B. 38 C. 39 D. Kết quả khác Câu 49: Những cặp chất nào có cấu hình e giống nhau: A. Na và Al3+ B. F và O2- C. Se2- và Kr D. Na+ và Cl- Câu 50: Anion Y- có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p6 Trong bảng tuần hoàn Y thuộc: A. Chu kì 3 nhóm VIIA B. Chu kì 3 nhóm VIA C. Chu kì 4 nhóm IA D. Chu kì 3 nhóm VIIIA Câu 51: Cation M+ có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p6 . Trong bảng tuần hoàn M thuộc: A. Chu kì 3 nhóm VIIA B. Chu kì 3 nhóm VIA C. Chu kì 3 nhóm VIIIA D. Chu kì 4 nhóm IA Câu 52: Nguyên tử nguyên tố trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất là: A. ( Z = 7) B. P ( Z = 15) C. As ( Z = 33) D. Bi ( Z = 83) 40 39 41 Câu 53: Những nguyên tử 20 Ca, 19 K, 21Sc có cùng: A. Số khối B. Số hiệu nguyên tử C. Số electron D. Số notron Câu 54: Câu nào biểu thị đúng kích thước của nguyên tử và ion: A. Na > Na+ ; F Na+ ; F > F- D. Na F- Câu 55: Nguyên tử trung bình của nguyên tố cu là 63,5.Nguyên tố Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu trong tự nhiên.Tỉ lệ phần trăm đồng vị 63Cu là: A. 50% B. 75% C. 25% D. 90% Câu 56: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.Kí hiệu và vị trí của R trong bảng tuần hoàn: A. Mg, chu kì 3 nhóm IIA B. F, chu kì 2 nhóm VIIA C. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA D. Na, chu kì 3, nhóm IA Câu 57: Nguyên tử X, ion Y+ và ion Z- đều có cấu hình e là:1s22s22p6 X, Y, Z là những ngtố nào sau đây? A. Cu, Ag, Au B. Ne, Na, F C. Na, Mg, Al D. Na,K, Cl Câu 58: Nguyên tử nào dưới đây có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p64s1 A. Na B. K C. Ba D. Ca Câu 59: Ion nào dưới đây không có cấu hình e của khí hiếm? A. Na+ B. Al3+ C. Cl- D. Fe2+ Câu 60: Hiđro có 3 đồng vị 11H, 21H, 31H và oxi có 3 đồng vị 16 8O, 17 8O, 18 8O.Số phân tử nước khác nhau có thể được tạo thành là: A. 16 B. 19 C. 18 D. 17 C. BÀI TẬP NÂNG CAO 1.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính khử của ion Br−lớn hơn tính khử của ion Cl.− D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. 2.10a Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? 13
  14. A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 3.10a Câu 35: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. 4.09a Câu 36: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. 5.07a Câu 8: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA . B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA . C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA . 6.10cd Câu 15: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A.Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y. 7.10cd Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. B. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. 8.Cd08Câu 34: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. 9.Cd07Câu 16: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A.M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. 10.09bCâu 3: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. 11.08b Câu 2: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. 12.07b Câu 5: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. 13.07b Câu 35: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. 14
  15. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. 14.07b Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1. Liên kết kim loại - Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại tại các nút của mạng lưới tinh thể với các e hoá trị - Liên kết kim loại phụ thuộc vào số e hóa trị của kim loại 2. Liên kết ion. - Khái niệm: là liên kết được hình thành từ 2 nguyên tử của 2 nguyên tố có độ âm điện rất khác nhau. thường là: - kim loại ( độ âm điện rất bé ) - phi kim (độ âm điện rất lớn ) - Ví dụ: kim loại kiềm, kiềm thổ với các halogen hoặc oxy. - Khi tạo liên kết ion thì kim loại nhườmg hẳn e cho nguyên tử phi kim tạo thành các cation và anion; các ion ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. VD: Na - 1e Na+; Cl + 1e Cl-. Sau đó : Na+ + Cl- NaCl - Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện trái dấu. - Đặc điểm: + Mỗi ion tạo ra nột điện trường xung quanh nó, liên kết với ion xảy ra theo mọi hướng suy ra liên kết ion là liên kết vô hướng ( không có hướng ) + Không bão hòa; mọi ion có thể liên kết với nhiều ion xung quanh + Là liên kết bền vững. 3. Liên kết cộng hóa trị. - Khái niệm: là liên kết được hình thành do nguyên tử 2 nguyên tố bỏ ra những cặp e dùng chung khi tham gia liên kết. - Khi tạo liên kết các e bỏ ra số e còn thiếu để góp chung tạo thành liên kết VD: C có 4 e ngoài cùng (thiếu 4) bỏ ra 4 e O có 6 e ngoài cùng (thiếu 2) bỏ ra 2 e Vậy phải có 2 O mới góp đủ với 1C, tạo thành hợp chất O::C::O có 4 cặp e dùng chung - Bản chất: là sự góp chung các cặp e - Gồm 2 loại: 15
  16. + Liên kết cộng hóa trị không cực: cặp e dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử của nguyên tố nào. Được hình thành từ những nguyên tử phi kim có độ âm điện bằng nhau. VD: H2: H – H , H : H ( 1 cặp e dùng chung, không lệch về phía nào) Cl2: Cl – Cl , Cl : Cl hoặc O2: O = O , O :: O ( 2 cặp e dùng chung) + Liên kết cộng hóa trị có cực: cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có ĐÂĐ lớn hơn. Được hình thành từ những nguyên tử khác nhau pk – pk, pk – kl VD: HCl: H :Cl, H Cl ( 1 cặp e dùng chung, lệch về phía Cl có ĐÂĐ lớn hơn) - Liên kết xichma ( ): là những LK CHT được hình thành do sự xen phủ mây e hóa trị giữa 2 nguyên tử mà cực đại xen phủ nằm trên trục liên kết. (xen phủ trục) VD: H: 1s1  Cl: 3s23p5 HCl: - Liên kết pi ( ): là liên kết được hình thành bởi sự xen phủ mây e hóa trị của các nguyên tử tham gia mà cực đại xen phủ nằm ở 2 bên của trục liên kết. (xen phủ bên) 2 2 4 VD: O2: Z = 8, 1s 2s 2p (có định hướng và bão hòa) 4. Liên kết hiđro - Khái niệm: Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử hiđro trong liên kết phân cực giữa nguyên tử có ĐÂĐ lớn của phân tử này với nguyên tử có ĐÂĐ lớn của phân tử khác. (là LK giữa nguyên tử O của OH này với nguyên tử H của OH kia). Kí hiệu: VD: - Giữa H2O với H2O: H – O H – O H – O H – O H H H H - Giữa rượu với rượu (ROH): H – O H – O H – O H – O R R R R - Giữa rượu với nước: H – O H – O H – O H – O R H R H Giải thích tính tan vô hạn trong nước của rượu - Đặc điểm: + Là liên kết kém bền + Độ bền giảm khi nhiệt độ tăng và khi phân tử khối tăng - Một số hợp chất có liên kết hiđro: H 2O, rượu, axit cacboxylic, axit vô cơ chứa oxi, hợp chất chứa nhóm chức amino (NH2) 5. Liên kết cho – nhận - Khái niệm: Là liên kết được hình thành bởi cặp e hóa trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử này với AO trống của nguyên tử khác. VD: HNO3 2 2 3 7N: 1s 2s 2p 2 2 4 8O: 1s 2s 2p 16
  17. 6. Cơ sở phân loại liên kết - Dựa vào nguồn gốc hình thành liên kết + Giữa các nguyên tử kim loại liên kết kim loại + Giữa nguyên tử kim loại – nguyên tử phi kim liên kết ion + Giữa các nguyên tử phi kim - 2 ntử PK cùng 1 nguyên tố, cùng ĐÂĐ LKCHT không cực - 2 ntử PK khác nhau LKCHT có cực (phân cực) - Dựa vào hiệu độ âm điện Xét liên kết giữa 2 nguyên tử A, B :  A B * 0  0,4 : liên kết A –B là liên kết CHT không cực * 0,4  1,7 : liên kết A – B là liên kết CHT có cực *  1,7 : liên kết A – B là liên kết ion Chú ý: Dùng hiệu độ âm điện chỉ có tính chất tương đối, 1 số trường hợp ngoại lệ Cách viết CTCT của 1 chất: - Xác định bản chất liên kết: ion hay CHT - Dựa vào cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố để xác định số e độc thân, e ghép đôi, số AO trống Số liên kết - Là liên kết ion: dùng điện tích liên kết. là liên kết CHT: dùng gạch nối - Đối với axit có oxi bao giờ cũng có nhóm H – O – liên kết PK trung tâm - Đối với bazơ: Kim loại – O – H - Muối: Thay H bởi kim loại trong phân tử axit tương ứng (KL hóa trị I: 1KL thay cho 1H, KL hóa trị II: 1KL thay cho 2H, KL hóa trị III: 1KL thay cho 3H) B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có: A. Giá trị độ âm điện cao. B. Nguyên tử khối lớn. C. Năng lượng ion hóa thấp D. Số hiệu nguyên tử nhỏ. Câu 2 : Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành : A. Ion dương có nhiều proton hơn . B. Ion dương có số proton không thay đổi . C. Ion âm có nhiều proton hơn . D. Ion âm có số proton không thay đổi . Câu 3 : Liên kết trong kim loại đồng là liên kết : A. Ion. B. Cộng hóa trị có cực. C. cộng hóa trị không cực. D. Kim loại . Câu 4: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do : A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh . B. Obitan nguyên tử của Na và Cl xen phủ lẫn nhau . C. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hú nhau. D. Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành ion dương, nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo phân tử NaCl. Hãy Chọn câu đúng nhất. Câu 5: Muối ăn là chất rắn màu trắng chứa trong túi nhựa là : 17
  18. A. các phân tử NaCl. B. các ion Na+ và Cl– . C. các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh . D. các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ. Câu 6: Khi Na và Cl tác dụng với nhau tạo hợp chất hóa học thì : A. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết ion. B. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết cộng hóa trị. C. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết ion. D. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết cộng hóa trị . Câu 7: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên hidro . Câu 8 : Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình thành trong chất nào ? A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V . D. II, III, IV Câu 9 : Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 . Câu 10: Ion nào sau đây có 32 electron : A. SO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3- Câu 11: Ion nào có tổng số proton là 48 ? A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ? A. Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn. B. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía. C. Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử. D. Phân tử HCl là phân tử phân cực. Câu 13: Nguyên tử X có 20 proton và nguyên tử Y có 17 electron.Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố này có thể là : A. X2Y với liên kết cộng hóa trị. B. XY2 với liên kết ion. C. XY với liên kết ion. D. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị. Câu 14: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ? A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S. Câu 15: Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết chiếm ưu thế trong chất đó là : A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại. C. Liên kết cộng hóa trị có cực. D. Liên kết cộng hóa trị không có cực. Câu 16 : Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A. H2 B. CH4 C. H2 D. HCl. Câu 17 : Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như sau : 1s22s1 và 1s22s22p5 .Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ? 18
  19. A. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không có cực. D. Liên kết kim loại. Câu 18 : Nguyên tử oxi có cấu hình electron là : 1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là : A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p43s2. C. 1s22s22p6 . D. 1s22s22p63s2. Câu 19: Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20 Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình electron của ion Canxi là: A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p63d10 Câu 20: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A. NH4Cl ; OF2 ; H2S. B. CO2 ; Cl2 ; CCl4 . C. BF3 ; AlF3 ; CH4. D. I2 ; CaO ; CaCl2. Câu 21 : Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để : A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn. B. có cấu hình electron của khí hiếm. C. có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 hoặc 8 D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn. Đáp án nào sai ? Câu 22 : Liên kết cộng hóa trị là : A. Liên kết giữa các phi kim với nhau . B. Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau . D. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung . Câu 23: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau : A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7. C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. D. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu . Câu 24 : Chọn mệnh đề sai : A. Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm . B. Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị . C. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. Câu 25: Tìm định nghĩa sai về liên kết ion : A. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu B. Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl– C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu. D. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7 . Câu 26 : Chọn định nghĩa đúng về ion ? A. Phần tử mang điện . B. Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện. C. Hạt vi mô mang điện (+) hay (–) . D. Phân tử bị mất hay nhận thêm electron. Câu 27 : Ion dương được hình thành khi : A. Nguyên tử nhường electron. 19
  20. B. Nguyên tử nhận thêm electron. C. Nguyên tử nhường proton. D. Nguyên tử nhận thêm proton. Câu 28 : Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là : A. Na2O , SiO2 , P2O5 . B. MgO, Al2O3 , P2O5 C. Na2O, MgO, Al2O3 . D. SO3, Cl2O3 , Na2O . Câu 29: Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai . A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau . B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau. C. 3 ion trên có số electron bằng nhau D. 3 ion trên có số proton bằng nhau. Câu 30: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là : A. BaF2. B. CsCl C. H2Te D. H2S. Câu 31: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O. C-BÀI TẬP NÂNG CAO 1. 1.Cd11Câu 40: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A.HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI, HCl. 2. 2.10cd Câu 26: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết gì? A. cộng hoá trị không phân cực B. hiđro C. ion D. cộng hoá trị phân cực 3. 3.09cd Câu 13: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A.O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HF, Cl2, H2O. 4. 4.Cd08Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A.kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận. CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN I. Hóa trị và số oxi hóa. 1. Hợp chất ion: hóa trị là điện hóa trị = số điện tích ion = 2 số e để trao đổi ( e nhường or nhận ) 2. Chất cộng hóa trị. hóa trị là cộng hóa trị = số e góp chung = số liên kết cộng hóa trị 3. Số oxi hóa - Là số điện tích của nguyên tử nếu giả định rằng tất cả các hợp chất đều là kim loại; 20
  21. - Số oxi hóa chỉ là hóa trị hình thức. 4. Cách tính số oxi hóa. - Hợp chất ion: Soh = điện tích ion. - Hợp chất cộng hóa trị có cực: Soh = số e góp chung. - Soh đơn chất = 0; cả phân tử = 0. 1 1 - Hợp chất: H ( trừ các hiđrua kim loại : NaH CaH2 H ) 2 1 2 O ( trừ peoxit, Na2O2; BaO2; H2O2 ; O . Đặc biệt trong OF2; O ) Kim loại kiềm (IA): +1; kim loại kiềm thổ (IIA): +2 - Dùng Soh trung bình để tính cho C trong hợp chất hữu cơ. - Chú ý: phân biệt cách ghi Soh và điện tích ion. II. Phản ứng oxi hóa khử 1. Định nghĩa: là phản ứng xảy ra trong đó có sự thay đổi Soh của các nguyên tố. ( phản ứng sảy ra đồng thời cả quá trình oxi hóa và quá trình khử ). 2. Chất oxi hóa: Là chất: - nhận e Khử cho – O nhận - có Soh giảm sau phản ứng. VD: Cl + 2e 2Cl- 2 Chất 3. Chất khử: Là chất: - cho e  - có Soh tăng sauQuá phản trình ứng thì ngược lại VD: Na Na+ +1e 4. Quá trình oxi hóa ( sự oxi hóa ) - Là quá trình cho e hoặc quá trình làm tăng Soh của 1 nguyên tố. VD: Na Na+ +1e, Mg Mg2+ + 2e 5. Quá trình khử ( sự khử) - Là quá trình nhận e hoặc quá trình làm giảm Soh của 1 nguyên tố. VD: S + 2e S2- 6. Cách cân bằng phản ứng oxi hóa – khử. + Bước 1: xác định Soh. xác định chất oxi hóa, chất khử. + Bước 2: Viết quá trình cho, nhận e + Bước 3: Thăng bằng e: echo e nhận ( cân bằng môi trường nếu có ) Môi trường: là phân tử có chứa nguyên tử có Soh không đổi sau phản ứng, thông thường cân bằng theo thứ tự: 1/ ion kim loại 2/ gốc axit 3/ H của H2O + Bước 4: Đặt hệ số cân bằng. Hoàn thành phương trình. 7. Điều kiện phản ứng oxi hóa – khử xảy ra. - Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra có chất nhường và nhận e - Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh chất khử yếu + chất oxi hóa yếu. 21
  22. Lưu ý: Một số trường hợp sau có thể dùng phản ứng oxi hóa- khử + oxi hóa: thường là phi kim hoặc kim loại mang điện tích dương ( kim loại có số oxi hóa càng lớn dễ nhận e hơn, kim loại càng yếu thì ion kim loại càng dễ nhận e ) . + Khử: Kim loại , kim loại càng mạnh càng dễ nhường e. - Những ion ở mức oxi hóa trung gian vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. * ion ở mức oxi hóa lớn tính oxi hóa. * ion ở mức oxi hóa nhỏ tính khử. 8. Hoàn thành phương trình phản ứng - Xác định chất khử, chất oxi hóa, mức độ thay đổi Soh - Căn cứ vào môi trường để xác định đúng sản phẩm - Cân bằng đúng các phương trình phản ứng III. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp môi trường 1. Môi trường axit - Dấu hiệu nhận biết môi trường: VT của PTPƯ có mặt của 1 trong các axit vô cơ mạnh tham gia như HX, H2SO4, HNO3 - Qui tắc: (Trong quá trình oxi hóa – khử) + + * Nếu chất nào thừa Oxi thì kết hợp với H H2O (Số ion H = 2 số O thừa) + * Nếu chất nào thiếu Oxi thì lấy O của H2O H (Số phân tử H2O = số O thiếu) - Lưu ý: Ở những quá trình oxi hóa – khử các chất rắn, khí và chất ít tan, điện li yếu được viết ở dạng phân tử, các chất tan trong nước viết ở dạng ion tồn tại thực của chúng trong dung dịch. - Áp dụng: VD1: 10 Al + 36 HNO3 10 Al(NO3)3 + 3N2 + 18 H2O 10 x Al – 3e Al3+ + + 3x 2NO3 + 12 H + 10e N2 + 6H2O (Thừa 6O thêm 12H ) VD2:3 Fe 3O4 + 28 HNO3 9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O + 3+ + 3 x Fe3O4 + 8H – 1e 3Fe + 4H2O (Thừa 4O thêm 8H ) + + 1x NO3 + 4 H + 3e NO + 2H2O (Thừa 2O thêm 4H ) VD3: FeS2 + 18 HNO3 Fe(NO3)3 + 15 NO2 + 2 H2SO4 + 7 H2O 3+ 2- + 1 x FeS2 + 8H2O – 15e Fe +2SO4 + 16H (Thiếu 8O) + 15x NO3 + 2 H + 1e NO2 + H2O (Thừa 1O ) 2. Môi trường bazơ - Dấu hiệu nhận biết môi trường: VT của PTPƯ có mặt của 1 trong các bazơ mạnh tham gia như KOH, NaOH, Ca(OH)2, 22
  23. - Qui tắc: (Trong quá trình oxi hóa – khử) - * Nếu chất nào thừa Oxi thì kết hợp với H2O OH ( Số phân tử H2O = số O thừa) - - * Nếu chất nào thiếu Oxi thì lấy O của OH H2O (Số OH = 2 số O thiếu) - Lưu ý: Ở những quá trình oxi hóa – khử các chất rắn, khí và chất ít tan, điện li yếu được viết ở dạng phân tử, các chất tan trong nước viết ở dạng ion tồn tại thực của chúng trong dung dịch. - Áp dụng: VD1:3 Cl 2 + 6 KOH 5 KCl + KClO3 + 3 H2O - 5 x Cl2 +2e 2Cl (Không thừa, không thiếu) - - 1x Cl2 + 12 OH - 10e 2ClO3 + 6H2O (Thiếu 6O ) VD2: 10 Al + 3 NaNO3 + 7 NaOH + 4H2O 10 NaAlO2 + 3 NH3 + 3 H2 3. Môi trường trung tính - Dấu hiệu nhận biết môi trường: VT của PTPƯ không có mặt của axit mạnh cũng như bazơ mạnh nhưng có H 2O tham gia - Qui tắc: (Chỉ xét vế trái của quá trình oxi hóa – khử) - * Nếu VT thừa Oxi thì kết hợp với H2O OH (Số phân tử H2O = số O thừa) + * Nếu VT thiếu Oxi thì lấy O của H2O H (Số phân tử H2O = số O thiếu) - Lưu ý: Ở những quá trình oxi hóa – khử các chất rắn, khí và chất ít tan, điện li yếu được viết ở dạng phân tử, các chất tan trong nước viết ở dạng ion tồn tại thực của chúng trong dung dịch. - Áp dụng: VD1: S + 3 Cl2 + 4 H2O 6 HCl + H2SO4 VD2: 2 KMnO4 + 5 SO2 + 2 H2O 2 MnSO4 + K2SO4 + 2 H2SO4 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG I. Cân bằng PTPƯ theo phương pháp môi trường axit 1) Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O 2) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O 3) Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + N2O + H2O 4) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 5) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 6) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 7) FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 8) FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 9) FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2Ox + H2O 10) Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O 23
  24. 11) KMnO4 + H2O2 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + O2 + H2O 12) KNO3 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O 13) FeCl2 + NaNO3 + HCl FeCl3 + NaCl + Cl2 + NO + H2O 14) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O 15) As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + N2Ox II. Cân bằng PTPƯ theo phương pháp môi trường bazơ 1) Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O 2) Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O 3) S + NaOH Na2S + Na2S2O3 + H2O - - 2- - 4) Cr(OH)3 + ClO + OH CrO4 + Cl + H2O - - - - 5) MnO2 + ClO + OH MnO4 + Cl + H2O - - - 6) NH4Cl + ClO + OH N2 + Cl + H2O 7) Al + KNO3 + KOH KAlO2 + NH3 8) Al + NaNO3 + NaOH + H2O NaAlO2 + NH3+ H2 9) MnO2 + KNO3 + KOH K2MnO4 + KNO2 + H2O 10) CH3-C≡CH + KMnO4 + KOH CH3COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O II. Cân bằng PTPƯ theo phương pháp môi trường trung tính 1) S + Cl2 + H2O HCl + H2SO4 2) H2S + Cl2 + H2O HCl + H2SO4 3) FeCl3 + SO2 + H2O FeCl2 + HCl + H2SO4 4) SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O FeSO4 + + - 5) MO2 + H2O M + OH + O2 + H2O2 6) KMnO4 + SO2 + H2O MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 7) KMnO4 + C2H4 + H2O C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH 8) KMnO4 + K2SO3 + H2O MnO2 + K2SO4 + KOH 9) CuFeS2 + O2 + Fe2(SO4)3 + H2O CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 10) As2S3 + KClO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + KCl C. Bài tập trắc nghiệm 2+ 2+ - Câu 1: Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe , Cu , Cl có bao nhiêu chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 2: Điều nào sau đây không đúng với canxi? 2+ A. Ion Ca bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy B. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2 2+ D. Ion Ca không bị oxi hóa hoặc khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl Câu 3: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. B. H2S, O2, nước Br2. C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. Câu 4:Xét các phản ứng: (1) FexOy + HCl > (2)CuCl2+H2S > + (3) R + HNO3 > R(NO3)3 + NO+ H2O (4)Cu(OH)2+H > 24
  25. + - (5) CaCO3 + H > (6)CuCl2+OH > + 2+ + (7) MnO4 + C6H12O6 +H > Mn CO2 + H2O (8) FexOy + H + SO42- > SO2? + (9) FeSO4 + HNO3 > (10) SO2 + 2H2S > 3S + 2H2O Số phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 + 2+ 2+ 3+ 2+ 2- - Câu 5: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na , Ca , Fe , Al , Mn , S , Cl . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 6: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A. 3 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 Câu 7: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 8: 1) Cl2 + NaOH 5) NH4NO3 N2O + H2O 2) NO2 + NaOH 4) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 3) CaOCl2 + HCl 6) CaCO3 CaO + CO2 1- Các phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá khử gồm: a. Chỉ có 6 b. 2,3 c. 3,6 d. 5,6 2- Các phản ứng tự oxi hoá khử gồm: a. 1, 2, 5 b. 1,2,3,5 c. 1,2 d. 3,5 3- Các phản ứng oxi hoá khử nội phân tử gồm: a. 1,2,3 b. 3,5 c. 4,5 d. 3,4,5 Câu 9: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, h. Câu 10: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 12 electron. B. nhường 13 electron. C. nhận 13 electron. D. nhường 12 electron. Câu 11: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Cho các phản ứng: (1) O 3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O (3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S → (5) FeCl2 + H2S → Các phản ứng ôxi hóa khử là A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 13: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là 25
  26. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 14: Khi nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá khử là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 15: Mệnh đề không đúng là: A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Fe2+ oxi hoá được Cu. C. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. Câu 16: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. Câu 17: Phản ứng luôn không thuộc loại oxi hóa - khử là: A. Phản ứng thủy phân B. Phản ứng thế C. Phản ứng kết hợp D. Phản ứng phân hủy 2+ - Câu 18: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 19: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 C-BÀI TẬP NÂNG CAO 1.11a Câu 15: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A.8. B. 5. C. 4. D. 6. 2.11a Câu 31: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A.59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%. 3.10a Câu 39: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A.2x. B. 3x. C. 2y. D. y. 4.10a Câu 49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. 5.09a Câu 15: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A.13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. 6.09a Câu 26: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A.7. B. 5. C. 4. D. 6. 7.08a Câu 20: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 26
  27. 2HCl + Fe →FeCl2 + H2. ; 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A.2. B. 1. C. 4. D. 3. 8.07a Câu 15: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 Ni,to f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A.a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 9.07a Câu 22: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A.8. B. 5. C. 7. D. 6. 10.07a Câu 30: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A.10. B. 11. C. 8. D. 9. 11.Cd11Câu 15: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A.4. B. 5. C. 7 . D. 6. 12.Cd11Câu 45: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A.K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7 13.10cdCâu 5: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B. 27. C. 47. D. 31. 14.10cd Câu 19: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. S + 2Na to Na2S. B. S + 6HNO3 (đặc) to H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. C. 4S + 6NaOH(đặc) to 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. D. S + 3F2 to SF6. 15.09cdCâu 3: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A.2. B. 3. C. 5. D. 4. 16.Cd08Câu 35: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. 17.Cd08Câu 52: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. 27
  28. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. 18.Cd07Câu 3: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. 19.Cd07Câu 4: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A.kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. 20.09b Câu 16: Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. ; (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. ; (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 21.09b Câu 55: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là A.0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02. 22.08bCâu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. 23.08b Câu 19: Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ; 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ; 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 ; O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 24.07bCâu 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. CHƯƠNG 5 NHÓM HALOGEN A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1. Tính chất hóa học của đơn chất Các phản Flo (F2) Clo (Cl2) Brom (Br2) Iot (I2) ứng Tác dụng với tất cả Tác dụng với hầu Tác dụng với Tác dụng với kim loại kể cả Au, Pt. hết kim loại. Phản hầu hết kim nhiều kim Với kim Phản ứng tỏa nhiệt ứng tỏa nhiều nhiệt loại. Phản ứng loại ở nhiệt loại mạnh nhất. tỏa nhiệt ít độ cao hoặc hơn clo cần xúc tác 2 Na + X2 2 NaX Phản ứng nổ mạnh Phản ứng nổ khi Phản ứng xảy Phản ứng chỉ o Với H2 ngay ở -252 C, trong chiếu sáng hoặc đun ra ở nhiệt độ xảy ra ở bóng tối nóng (tỉ lệ 1:1) cao, không nổ nhiệt độ cao, 28
  29. thuận nghịch H2 + X2 2HX H2 + I2 ƒ 2 HI Hơi nước nóng cháy X2 + H2O ƒ HX + HXO được trong flo Với H2O Phản ứng khó dần từ Cl2 đến I2 2F2+2H2O 4HF+O2 2F2 + NaOH (dd20%) Cl2+2KOH KCl + Với dd 2NaF +H2O + OF2 KClO + H2O 3X2 + 6KOH 5KX + 70o C kiềm pư ở nhiệt độ thấp 3Cl2+6KOH  KXO3 + 3H2O 5KCl+KClO3+3H2O - - - - F2 khô khử được Cl , Khử được Br , I Khử được I Br-, I- trong muối nóng trong dung dịch trong dung Với chảy: muối dịch iotua: Không phản muối F2+2NaCl 2NaF+Cl2 Cl2 + 2NaBr Br2+2NaI ứng halogen 2NaCl+Br2 2NaBr+I2 Pư mà Br2 +5Cl2 + I2 + 2HClO3 X chỉ 6H2O 2 Không có thể hiện 2HBrO3 + 2HIO3 + Cl2 tính khử 10HCl Nhận F2 > Cl2 > Br2 > I2 xét Tính oxi hóa giảm dần (tính khử tăng dần) 2. Điều chế trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp Các phản Flo (F ) Clo (Cl ) Brom (Br ) Iot (I ) ứng 2 2 2 2 Cho dung dịch HX đặc t/d với chất oxi hóa (MnO 2, KClO3, không điều Trong PTN KMnO4) chế MnO2 + 4HX MnX2 + X2 + 2H2O Điện phân hh Điện phân dd Sau phơi nước Rong biển khô đem lỏng gồm KF NaCl có màng biển lấy NaCl, đốt tạo tro + H2O và HF ngăn còn NaBr dd NaI Trong CN 2HF H2 + 2NaCl + 2H2O Cl2 + 2NaBr Cl2+2NaI 2NaCl+I2 F2 H2 + Cl2 + 2NaCl+Br2 2NaOH 3. Các halogenua và axit halogebhiđric (HX) 29
  30. Tính chất HF HCl HBr HI Tính axit của Yếu Mạnh Mạnh hơn HCl Mạnh hơn HBr dd HX T/d với dd AgBr vàng Không AgCl trắng AgI vàng AgNO3 nhạt SiO2 + 4HF T/d với SiO2 Không phản ứng SiF4 + 2H2O Không phản Pư ở thể khí có xt Dd HX t/d với O2 của không khí: T/d với O2 ứng 4HCl+O2 ƒ 2H2O+Cl2 4HX + O2 2H2O + 2X2 2HBr + H2SO4 8HI + H2SO4 T/d với Không phản ứng H2SO4 đặc Br2 + SO2 + 4I2 + H2S + 2H2O 4H2O HF HCl HBr HI Nhận xét Tính axit tăng dần, tính khử tăng dần CaF2 + * NaCl(r)+ PX3 + 3H2OH 3PO3 + 3HX H2SO4 H2SO4(đặc) Điều chế và Thực tế: CaSO4 + 2HF NaHSO4 +2HCl(k) sản xuất 3X2 + 2P + 6H2O 2H3PO3 + * H2 + Cl2 2HCl 6HX * R–H +Cl2 RClHCl 4. Hợp chất có oxi của halogen a) Trong các hợp chất với oxi, flo có Soh âm, các halogen khác có Soh dương (+1,+3,+5,+7) b) Các axit có oxi của clo: HClO(+1) HClO2(+3) HClO3(+5) HClO4(+7) Độ bền và tính axit tăng dần, khả năng oxi hóa giảm dần c) Hợp chất có oxi của halogen quan trọng nhất: * Nước Gia-ven: NaCl + NaClO + H2O Có tính oxi hóa mạnh: dùng tẩy trắng sợi, vải, giấy, sát trùng * Clorua vôi: CaOCl2 hay Cl – Ca – O – Cl Có tính oxi hóa mạnh: dùng tẩy trắng, xử lí chất độc, tinh chế dầu mỏ * Kali clorat: KClO3 Có tính oxi hóa mạnh: dùng làm thuốc pháo, thuốc nổ, thuốc ở đầu que diêm, dùng điều chế oxi trong PTN 30
  31. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1:Cho các axit : HCl(1);HI(2);HBr(3).Sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần: A.(1)>(2)>(3) B.(3)>(2)>(1) C.(1)>(3)>(2) D.(2)>(3)>(1) Câu 2: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. Cl2 > Br2 >I2 >F2 B. F2 > Cl2 >Br2 >I2 C. Br2 > F2 >I2 >Cl2 D. I2 > Br2 >Cl2 >F2 Câu 3: Số oxy hoá của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là: A. +1, +5, -1, +3, +7 B. -1, +5, +1, -3, -7 C. -1, -5, -1, -3, -7 D. -1, +5, +1, +3, +7 Câu 4: Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. 3s2 3p5 B. 2s2 2p5 C. 4s2 4p5 D. ns2 np5 Câu 5: Thêm dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là : A.dd hiện màu xanh . B. dd hiện màu vàng lục C. Có kết tủa màu trắng D. Có kết tủa màu vàng nhạt . Câu 6: Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là: A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot Câu 7: Dãy khí nào sau đây ( từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom. A. CO2, SO2, N2, H2S. B. SO2, H2S. C. H2S, SO2, N2, NO. D. CO2, SO2, NO2. Câu 8: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là: A. BaCO3 B. AgNO3 C.Cu(NO3)2 D. AgNO3 Câu 9: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là: A. AgNO3 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. Ba(NO3)2 Câu 10: Cho 87g MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc nóng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là (Mn=55; O=16) A). 4,48lít. B). 2.24lít. C). 22.4lít. D). 44.8lít. Câu 11: Cho 10 gam dd HCl tác dụng với dd AgNO 3 dư thì thu được 14.35 gam kết tủa. C% của dd HCl phản ứng là: A. 35.0 B. 50.0 C.15.0 D. 36.5 Câu 12: Cho hỗn hợp A gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 4,48lít H2 (đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 5,6lít clo (đktc). % khối lượng Mg trong A là A). 57%. B). 70%. C). 43%. D). 30%. Câu 13: Hoà tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư , ta thu được dung dịch A và 0,448 lit khí CO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch A ta thu được 3,33g muối khan. Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 0,28g ; 0,2g B. 2,8g ; 2g C. 5,6g ; 20g D. 0,56g ; 2,0g Câu 14*: Sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính axit: A. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B.HClO HClO4 > HClO > HClO2 Câu 15: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc,dư. Thể tích khí thu được ở đktc là : A. 4,8 lít B. 5,6 lít C. 0,56 lít D. 8,96 lít Câu 16: Có 5 gói bột tương tự nhau là CuO, FeO, MnO 2, Ag2O, (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch nào dưới đây để phân biệt 5 chất trên? A. HNO3 B. AgNO3 C. HCl D. Ba(OH)2 Câu 17: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : A. 2,0 lít B. 4,2 lít C. 4,0 lít D. 14,2 lít 31
  32. Câu 18: Hoà tan hoàn toàn104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được 58,5g muối khan. khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là: A. 17,55g B. 29,25g C. 58,5g D. Cả A, B, C đều sai Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là : A. 0,8 mol B. 0,08 mol C. 0,04 mol D. 0,4 mol Câu 20: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 g kết tủa. Công thức của 2 muối là: A. NaCl và NaBr B. NaBr và NaI C. NaF và NaCl D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn X thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5 B. 91,0 C. 90,0 D. 71,0 Câu 22: Cho 1 lít hỗn hợp các khí H2, Cl2, HCl đi qua dung dịch KI, thu được 2,54g iot và khí đi ra khỏi dung dịch có thể tích là 500ml (các khí đo ở điều kiện PƯ). Thành phần phần trăm theo số mol hỗn hợp khí (H2, Cl2, HCl)lần lượt là : A. 50; 22,4; 27,6 B. 25; 50, 25 C. 21; 34,5; 44,5 D. 47,5; 22,5; 30 Câu 23: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua 2 dung dịch KOH: dung dịch thứ nhất loãng và nguội, dung dịch thứ 2 đậm đặc và đun nóng ở 100˚C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch KOH thứ nhất/ dung dịch thứ 2 là: A. 1/3 B. 2/4 C. 4/4 D. 5/3 Câu 24: Hoà tan 8,075g hỗn hợp A gồm NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp) vào nước. Dung dịch thu được cho phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 16,575g kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX và NaY tương ứng là A. 36,22% ; 63,88% B. 35,45%; 64,55% C. 35%; 65% D. 34, 24%; 65,76% C. BÀI TẬP NÂNG CAO Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính khử của ion Br−lớn hơn tính khử của ion Cl.− D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl Câu 2: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A.kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi. Câu 3: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 4: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A.KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7. Câu 5: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. 32
  33. Câu 6: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A.4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A.2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 8: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A.0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 9: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A.57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Câu 10: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe →FeCl2 + H2. 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2. 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A.2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 11: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A.V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 13: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là A.0,10. B. 0,05. C. 0,02. D. 0,16. Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là A.Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca. Câu 15: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A.HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI, HCl. Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung 33
  34. dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là A.54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam. Câu 17: Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven? A.SO2. B. CO2. C. HCHO. D. H2S. Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm: A.Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, Ag. C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, Ag2O. Câu 19: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là A.0,448. B. 0,224 C. 1,344. D. 0,672. CHƯƠNG 6. NHÓM OXI – LƯU HUỲNH A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN I. OXI 1. Đơn chất oxi - CTPT: O = O - Là phi kim điển hình, có tính oxi hóa mạnh + T/d hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt) + T/d với H2: O2 + 2H2 2H2O + T/d với một số phi kim: O2 + S SO2 + T/d với một số hợp chất: 2O2 + CH4 CO2 + 2H2O - Vai trò sinh học của O2: Quyết định đời sống động thực vật - Điều chế: toC + Trong PTN: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 toC 2KClO3  2KCl + 3O2 + Trong CN: - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng - Điện phân nước có mặt chất điện li + Trong tự nhiên: Sự quang hợp của cây xanh A S M T 6CO2 + 6H2O chatdiepluc C6H12O6 + 6O2 2. Ozon UV - Là chất khí màu xanh nhạt, mùi tanh tạo thành từ khí quyển: 3O2  2O3 - Có tính oxi hóa mạnh hơn O2 O3 + 2Ag Ag2O + O2 O3 + 2KI + H2O I2 + 2KOH + O2 3. Hiđro peoxit (H2O2) - Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước, không bền, dễ phân hủy 34
  35. MnO2 2H2O2  2H2O + O2 -H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa: + Tính khử: 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O + Tính oxi hóa: H2O2 + 2KI + H2SO4 K2SO4 + I2 + 2H2O II. LƯU HUỲNH 1. Đơn chất (S) - Có 2 dạng thù hình: Đơn tà (Sβ), tà phương (Sα) - Có tính phi kim trung bình: vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa + Khử: t/d với phi kim: S + O2 SO2 S + 3F2 SF6 o + Oxi hóa: t/d với KL, H2: Hg + S HgS Fe + S tC FeS toC H2 + S  H2S 2. Hiđro sunfua và axit sunfuhidric (H2S) - Khí không màu, mùi trứng thối, rất độc, tan ít tạo thành dung dịch axit yếu - H2S là một axit yếu: + T/d với bazơ: H2S + NaOH NaHS + H2O H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O + T/d với dd muối: H2S + CuCl2 CuS + 2HCl - H2S có tính khử mạnh: 1 H2S + O2 S + H2O ( thiếu oxi hoặc nhiệt độ thường) 2 3 H2S + O2 SO2 + H2O (dư oxi hoặc khi đun nóng) 2 H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl 3. Lưu huỳnh đioxit (SO2) - Khí không màu, mùi hắc, độc, là 1 oxit axit SO2 + H2O H2SO3 - SO2 và H2SO3 tác dụng với bazơ và oxit bazơ SO2 + NaOH NaHSO3 SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O - Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa: + Tính khử:SO 2 + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl + Tính oxi hóa: SO2 + H2S S + H2O 4. Lưu huỳnh trioxit (SO3) - Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong dung dịch H2SO4 - Là 1 oxit axit, tác dụng với bazơ tạo thành muối 5. Axit sunfuric (H2SO4) Là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi, rất háo nước, tan vô hạn trong nước a) H2SO4 loãng mang đầy đủ tính chất của một axit thông thường - Làm quỳ tím chuyển thành đỏ - Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2 - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ Muối + nước 35
  36. - Tác dụng với dungdịch muối Muối mới và axit mới b) H2SO4 đặc có một số tính chất đặc trưng - Tính oxi hóa mạnh: Tác dụng hầu hết các kim loại (Trừ Au, Pt) và nhiều phi kim SO2, S, H2S to 2H2SO4 đ + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O to 2H2SO4 đ + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O - Tính háo nước: Chiếm nước của nhiều muối kết tinh, phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ chứa O, H H2SO4d CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O H2SO4d C6H12O6  6C + 6H2O c) Sản xuất H2SO4: Bằng phương pháp tiếp xúc gồm 3 giai đoạn - Sản xuất SO2: S + O2 SO2 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 450o C - Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 ‡A AAAAAA†A 2SO3 V2O5 - Sản xuất H2SO4: nSO3 + H2SO4(98%) H2SO4.nSO3 (ôleum) H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1) H2SO4 d) Chú ý - H2SO4 loãng: ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa giải phóng H2. Kim loại đạt Soh thấp 6 - H2SO4 đặc: * S đóng vai trò chất oxi hóa nên không giải phóng H 2. Kim loại đạt Soh cao * Sau phản ứng tạo SO2, S, H2S. Kim loại càng mạnh, S có Soh càng thấp * Kim loại sau H, chỉ tạo ra SO2 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất: A. K2O B. H2O2 C. OF2 D. (NH4)2SO4 Câu 2: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A. Crom B. Flo C. cacbon D. Lưu huỳnh Câu 3: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây: A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S C. H2S > HCl > H2CO3 D. H2S > H2CO3 > HCl Câu 4: Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6 vì : A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống . B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể nhảy lên phân lớp d còn trống để có 4 e hoặc 6 e độc thân. C. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống. D. Chúng có 4 hoặc 6 electron độc thân. Câu 5: Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 là : A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 . B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 Câu 6: Hidro peoxit tham gia các phản ứng hóa học: 36
  37. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1); H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2). nhận xét nào đúng ? A. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa. B. Hidro peoxit chỉ có tính khử. C. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Hidro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử C. BÀI TẬP NÂNG CAO 1.11a Câu 31: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A.59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%. 2.11a Câu 60: Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là A.0,96. B. 1,24. C. 3,2. D. 0,64. 3.10a Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A.6. B. 5. C. 4. D. 3. 4.10a Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A.13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. 5.10a Câu 39: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A.2x. B. 3x. C. 2y. D. y. 6.09a Câu 21: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A.101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam. 7.07a Câu 32: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A.80. B. 40. C. 20. D. 60. 8.07a Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A.6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. 9.Cd11Câu 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là A.57,4. B. 59,1. C. 60,8. D. 54,0. 37
  38. 10.Cd11Câu 15: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A.4. B. 5. C. 7. D. 6. 11.10cdCâu 5: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B. 27. C. 47. D. 31. 12.10cd Câu 19: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. S + 2Na to Na2S. B. S + 6HNO3 (đặc) to H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. o C. 4S + 6NaOH(đặc) t 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. D. S + 3F2 to SF6. 13.10cd Câu 27: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A.32,65%. B. 35,95%. C. 37,86%. D. 23,97%. 14.09cd Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A.Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. 15.Cd08Câu 5: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là to A. 3O2 + 2H2S 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl. C. O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 16.Cd08Câu 34: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. 17.Cd08Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): +ddX +ddZ NaOH Fe(OH)2 +ddY Fe (SO ) BaSO 2 4 3 4 Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. 18.Cd08Câu 38: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A.2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. 19.Cd08Câu 41: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. 20.Cd08Câu 44: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A.38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. 38
  39. 21.Cd08Câu 54: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A.42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. 22.Cd07Câu 1: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A.Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. 23.Cd07Câu 3: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. 24.Cd07Câu 18: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. 25.Cd07Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A.9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. 26.Cd07Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. 27.11b Câu 55: Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A.68,4%. B. 9,12%. C. 31,6%. D. 13,68%. 28.10bCâu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A.Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH. 29.10b Câu 7: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A.Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO. 30.10b Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A.39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. 31.10b Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A.3. B. 5. C. 4. D. 6. 32.10b Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A.23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24,0. 33.10b Câu 42: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); 39
  40. (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A.4. B. 2. C. 3. D. 5 34.09b Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. 35.09b Câu 12: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 36.09b Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4. 37.09b Câu 46: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt. 38.07bCâu 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron 39.07b Câu 10: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. 40.07b Câu 48: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3. CHỦ ĐỀ 7. LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN I. HIỆU ỨNG NHIỆT PHẢN ỨNG 1. Định nghĩa Các biến đổi hóa học thường kèm theo sự tỏa ra hay sự hấp thụ năng lượng (thường ở dạng nhiệt) Hiệu giữa nhiệt chất sinh ra với nhiệt chất ban đầu gọi là hiệu ứng nhiệt phản ứng. Kí hiệu: VH : Chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng VH = H chất cuối - H chất đầu 2. Phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt 40
  41. - Phản ứng tỏa nhiệt: là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt Trong phản ứng, các chất phản ứng hóa học phải mất bớt năng lượng VH 0 II. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Khái niệm Là đại lượng đặc trưng cho phản ứng diễn ra nhanh hay chậm. Nó được xác định bằng sự biến thiên nồng độ (CM) của 1 chất trong 1 thời gian. C v i t Xét pư: aA + bB cC + dD a b c d - Theo định luật tác dụng khối lượng: vt k t .A .B , vn kn .C .D 1 C - Tốc độ TB của pư: v i ( : hệ số tỉ lượng) t o Ci : Nồng độ ban đầu của chất i t o t Trong đó: Ci Ci Ci Ci : Nồng độ chất i ở thời điểm t C :Biến thiên nồng độ chất i i 1 CA 1 CB 1 CC 1 CD - Vậy: vpu a t b t c t d t 2. Phản ứng thuận nghịch, bất thuận nghịch - Phản ứng thuận nghịch: Là những phản ứng mà ở một điều kiện nhất định về nhiệt độ và áp suất có thể xảy ra theo 2 chiều ngược nhau Nghĩa là song song với quá trình các chất phản ứng tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm còn có quá trình các chất sản phẩm kết hợp với nhau tạo thành chất ban đầu Kí hiệu: ƒ VD: N2 + 3H2 ƒ 2NH3 - Phản ứng bất thuận nghịch: Là những phản ứng mà ở một điều kiện nhất định về nhiệt độ và áp suất chỉ có thể xảy ra theo 1 chiều duy nhất to Kí hiệu: VD: 2Na + Cl2  2NaCl dpnc 2NaCl  2Na + Cl2 III. CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Khái niệm - CBHH là trạng thái của pư thuận nghịch khi tốc độ pư thuận bằng tốc độ pư nghịch - Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng - CBHH là một cân bằng động vì khi trạng thái cân bằng được thiết lập thì phản ứng không dừng lại mà xảy ra với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đổi. 2. Hằng số cân bằng 41
  42. Pư: aA + bB ƒ cC + dD a b c d Theo định luật tác dụng khối lượng: vt k t .A .B , vn kn .C .D a b c d Ở trạng thái cân bằng: vt = vn k t .A .B kn .C .D c d k t C .D Đặt KC KC a b . Với KC: Hằng số cân bằng nồng độ kn A .B Aa ,Bb ,Cc ,Dd : Nồng độ tại thời điểm cân bằng Chú ý: Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, nồng độ chất rắn là hằng số nên không có trong biêut thức tính KC. CO2 VD: C (r) + CO2 (k) ƒ 2 CO (k ) KC CO2  3. Các yếu tố ảnh hưởng a) Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê Một pư thuận nghịch đạng ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. b) Các yếu tố ảnh hưởng * Nhiệt độ: Khi tăng (giảm) nhiệt độ của hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm (tăng) nhiệt độ. - Pư tỏa nhiệt (VH 0): Tăng nhiệt độ thuận V nghịch là thu H >0 Giảm nhiệt độ nghịch V * Áp suất: Khi tăng (giảm) áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm (tăng) áp suất chung của hệ Giảm nhiệt độ * Nồng độ: Khi tăng (giảm) nồng độ 1 chất trong cân bằng thìthuận cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm (tăng) nồng độ chất đó. B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VD ptpư: N2 (k) + 3H2(k) ƒ 2NH3(k) , VH = -92kJ 1. Tốc độ phản ứng tămg hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ N2 gấp 3 lần? 2. Tốc độ phản ứng tămg hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ H2 gấp 3 lần? 3. Khi tăng áp suất H2 lên 4 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào? 4. Tốc độ phản ứng tămg hay giảm bao nhiêu lần nếu áp suất chung của hệ tăng 2 lần? 5. Khi tăng lên 10oC, tốc độ tăng 3 lần. Khi tăng nhiệt độ từ 20 oC lên 80oC. Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần? 6. Khi tăng nhiệt độ phản ứng xảy ra theo chiều nào? 7. Khi giảm áp suất phản ứng xảy ra theo chiều nào? 8. Nếu cho HCl vào hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? 9. Ở TTCB, NH3  0,3;N2  0,05;H2  0,1; Tính hằng số cân bằng 42
  43. 10. Nếu nồng độ ban đầu của H 2 và N2 là 0,2M, nồng độ cân bằng của NH 3 là 0,1M. Thì nồng độ cân bằng của N2, H2 là bao nhiêu? Hằng số cân bằng là ? C. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Bài tập tự luận Câu 1. phản ứng: 3O2 → 2O3 . Nồng độ oxi ban đầu là 0,024 mol/l . Sau 5 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,02 mol/l.Tính tốc độ phản ứng trung bình? Câu 2. Xét phản ứng : 2SO2(k) + O2 (k) 2SO3 (k)  < 0 Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi: a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng? b) Tăng áp suất chung của hỗn hợp? c) Tăng nồng độ khí oxi? d) Giảm nồng độ khí sunfurơ? Câu 3. Xét phản ứng: A +B  C Tốc độ phản ứng: v = [A]. [B] thay đổi như thế nào nếu: a. Tăng gấp đôi nồng độ chất A và giữ nguyên nồng độ chất B. b. Tăng gấp đôi nồng độ của cả chất A và chất B c. Nồng độ chất A tăng gấp đôi và nồng độ chất B giảm đi 2 lần. Câu 4*. Hằng số cân bằng của phản ứng: CO(k) + H2O (k) CO2(k) + H2 (k) 0 ở 650 C có K = 1. Biết nồng độ ban đầu của CO là 1 mol/l, của H 2O là 0,4 mol/l. Tính nồng độ mol/l của các chất ở trạng thái cân bằng. Câu 5 : Phản ứng giữa hai chất khí A , B được biểu diễn bằng phương trình sau A + B = 2C Tốc độ phản ứng là V = K . [A].[B] . Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau nộng độ ban đầu mỗi chất Trường hợp 1 : Nồng độ mỗi chất là 0,01 mol/l Trường hợp 2 : Nồng độ mỗi chất là 0,04 mol /l Trường hợp 3 : Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l của chất B là 0,01 mol/l . Tính tốc độ phả ứng của mỗi trường hợp . So sánh Câu 6 : Tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn theo phương trình v = K . [A]x.[B]y . Giu nồng độ B không đổi , tăng A lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần Giu nồng độ A không đổi , tăng B lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần . hãy tính x , y Câu 7 : Cho phản ứng của các chất khí sau : Ak + 2Bk Ck + Dk Hỏi tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần đối với mỗi trường hợp sau [A]’ = 2[A] và [B’] = 2[B] [A]’ = ½ [A] và [B’] = 2[B] b.Nếu nồng độ của A , B ban đầu không đổi thì tốc độ phản ứng (1) tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ tăng lên 40 độ C . Biết rằng cứ tăng lên nhiệt độ thêm 10 độ C thì phản ứng tăng 2 lần . Câu 8 : Xét phản ứng : m A + n B p C + q D -4 TN1 : [A] = 0,5M , [B] = 0,5 M , v1 = 62,5 .10 mol/l.S -3 TN2 : [A] = 0,5M , [B] = 0,8 M , v2 = 16 .10 mol/l.S -2 TN3 : [A] = 0,8M , [B] = 0,8 M , v3 = 2,56 .10 mol/l.S a.Dựa vào các giá trị trên hãy xác định m , n b.Tính hằng số tốc độ phản ứng . Câu 9 : Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 trong hệ là SO2 + O2 = SO3 trương ứng là 4 mol/l và 2 mol/l A.Tính hằng số cân bằng của phản ứng biết rằng khi đạt cân bằng có 80% SO2 phản ứng B.Để cân bằng có 90% SO2 phản ứng thì lượng oxi lúc đầu lấy vào là bao nhiêu C.Nếu tăng áp suất lên hai lần thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào . 43
  44. 2. Bài tập trắc nghiệm 1: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. 2: Trong các phản ứng sau đây , phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng : A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + O2 2NO. C. 2NO + O2 2NO2. D. 2SO2 + O2 2SO3 3: Sự chuyển dịch cân bằng là : A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận . B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch. C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này thành trạng thái cân bằng khác. D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch. 4: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) + nhiệt ( H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng: A. Nhiệt độ. B. Áp suất C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2 5: Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. 6: Hệ số cân bằng k của phản ứng phụ thuộc vào : A. Áp suất B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Áp suất, nồng độ, nhiệt độ. 7) Mô tả nào diễn tả đúng cho phản ứng hoá học sau: N2 + 3 H2 2 NH3 (∆H < 0) A. Phản ứng toả nhiệt, giải phóng năng lượng. B. Phản ứng toả nhiệt, hấp thụ năng lượng. C. Phản ứng thu nhiệt, giải phóng năng lượng. D. Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ năng lượng. 8) Cho phản ứng hoá học: 2 X(k) +Y(k) → X2Y(k) Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu: A. Tăng áp suất. B.Tăng thể tích của bình phản ứng. C. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ khí X. 9) Cho phản ứng A 2 + 2B 2AB , xảy ra trong bình kín . Tốc độ của phản ứng sẽ thay đổi như thế nào khi áp suất tăng lên 6 lần. Biêt rằng các chất đều ở thê khí: A. 64 lần B. 126 lần C. 216 lần D. 621 lần 0 10)) Tốc độ của phản ứng H2 + I2 2HI tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 110 C đến 1700C , biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên3 lần A. 72 lần B. 29 lần C. 972 lần D. 729 lần 11) Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) + nhiệt ( H < 0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu: A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của SO2. C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ của O2. 12) Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất: A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k) B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) 13) Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. 44