Học toán 9 theo chuyên đề trọng tâm - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

pdf 3 trang thaodu 6791
Bạn đang xem tài liệu "Học toán 9 theo chuyên đề trọng tâm - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoc_toan_9_theo_chuyen_de_trong_tam_chuong_i_he_thuc_luong_t.pdf

Nội dung text: Học toán 9 theo chuyên đề trọng tâm - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

  1. CHƯƠNG I – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG BÀI 2 – TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I – TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa o o Cho góc nhọn α (0 < α < 90 ). B Dựng tam giác ABC vuông tại A sao cho A B C . α Từ đó ta có: AC AB s in ; c o s ; BC BC AC AB ta n ; c o t . AB AC C A 2. Tính chất - Với góc nhọn α bất kỳ, ta luôn có: 0sin1 ; 0cos1 . sin cos tan ; cot ; tan.cot1aa ; cos sin 1 1 sincos122 ; 1 tan2 ; 1cot 2 a cos2 sin2 a - Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia. 3. Bảng tỉ số lượng giác các góc đặc biệt 0 0 0 Tỉ số LG 30 45 60 1 2 3 sinα 2 2 2 cosα 3 tanα 1 3 3 cotα 1 thaytoan.edu.vn HỌC TOÁN 9 THEO CHUYÊN ĐỀ TRỌNG TÂM
  2. II – CÁC DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM Dạng 1: Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính cạnh, tính góc 1A. Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = 12cm, AC = 0,9cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A. 1B. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 1,6cm, AC = 1,2cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C. 2A. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hãy sinh sinB và sinC (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ tư) trong các trường hợp sau: a) AB = 3cm, BH = 0,5dm; b) BH = 3cm, CH = 4cm. 2B. Cho tam giác ABC có AB = a√5, BC = a√3, AC = a√2. a) Chứng minh ABC là tam giác vuông. b) Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A. 5 3A. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, c o t B . Hãy tính độ dài các đoạn thẳng AC và BC. 8 5 3B. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, tanB . Hãy tính độ dài đường cao AH và trung tuyến 12 BM của tam giác ABC. Dạng 2: Sắp xếp thức tự dãy các tỉ số lượng giác Các bước giải: B1: Đưa các tỉ số lượng giác về cùng loại dựa vào tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. B2: Áp dụng tính chất sau để so sánh Với hai góc nhọn a,b ta có: sin a a a > b; tan a a a > b. 4A. Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh: a) sin20o và sin70o b) cos60o và cos70o c) sin73o20’ và tan25o d) cot20o và cot37o40’ 4B. Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh: a) sin40o và sin70o b) cos80o và cos50o c) sin25o và tan25o d) cos35o và cot35o 5A. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ lớn đến bé: a) tan42o, cot71o, tan38o, cot69o15’, tan28o. b) sin32o, cos51o, sin39o, cos79o13’, sin38o. 5B. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ bé đến lớn: a) tan12o, cot61o, tan28o, cot79o15’, tan58o. b) cos67o, sin56o, cos63o41’, sin74o, cos85o. Dạng 3: Dựng góc nhọn α biết tỉ số lượng giác của nó là m/n . thaytoan.edu.vn HỌC TOÁN 9 THEO CHUYÊN ĐỀ TRỌNG TÂM
  3. 6A. Dựng góc nhọn α biết: 3 4 3 5 a) sin ; b) c o s ; c) ta n ; d)c o t . 5 7 2 6 6B. Dựng góc nhon α thỏa mãn: 2 2 4 a) sin ; b) cos ; c) tan 2 ; d)cot . 3 5 5 III – BÀI TẬP RÈN LUYỆN 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 60mm, AC = 8cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc C. 1 8. Tìm sinα, cotα, tanα biết cos . 5 9. Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C biết rằng cosB = 0,6. 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, góc C = 30o, BC = 10cm. a) Tính AB, AC. b) Kẻ từ A các đường thẳng AM, AN lần lượt vuông góc với các đường phân giác trong và ngoài của góc B. Chứng minh MN = AB. c) Chứng minh các tam giác MAB và ABC đồng dạng. Tìm tỉ số đồng dạng. 5 11. Cho tam giác ABC vuông tạ A. Biết AB = 30cm, tan Bˆ . Tính cạnh BC, AC. 12 12. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính sinB, sinC, biết: a) AB = 13, BH = 5; b) BH = 3, CH = 4. 13. Tính giá trị của biểu thức: a) Acos 522oo2oo .sin 45sin 52 .cos45 ; b) Btan60 .coso2o2oo 47sin47 .cot30 . 1 14. Tìm cosα, tanα, cotα, biết sin . 5 15. Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy tính: a) A cos2 20 o2 cos o2 30 o2 coso2 o240 o cos 50 cos 60 cos 70 . b) B sin2 5 o sin 2 25 o sin 2 45 o sin 2 65 o sin 2 85 o . c) C tan1oooooo .tan 2 .tan3 .tan 4 tan88 .tan89 . 16*. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, góc C = α < 45o, đường trung tuyến AM, đường cao AH, MA = MB = MC = a. Chứng minh: a) sin2α = 2sinα.cosα; b) 1 + cos2α = 2cos2α; c) 1 - cos2α = 2sin2α. thaytoan.edu.vn HỌC TOÁN 9 THEO CHUYÊN ĐỀ TRỌNG TÂM