Kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_giua_ki_1_hoa_hoc_lop_11_de_2_nam_hoc_2022_2023_co.docx
Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 – 2023 (ĐỀ 2) MÔN: HÓA HỌC- KHỐI LỚP 11 I. Trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. HNO3 là một axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh. B. Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất. C. Muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân đạm (NH4NO3, NaNO3 ) trong nông nghiệp. D. Nhiều chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc Câu 2: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây: A. CaCO3 B. (NH4)3PO4 C. NaCl D. NH4HCO3 Câu 3: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện? A. NaF nóng chảy. B. Dd NaF. C. NaF rắn, khan. D. Dd HF trong nước. Câu 4: Muối nào sau đây không phải là muối axít? A. NaHSO4 B. Ca(HCO3)2 C. NaCl D. KHS Câu 5: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là A. theo kiểu axit. B. vì là bazơ yếu nên không phân li. C. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. D. theo kiểu bazơ. Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. KCl. B. Na2SO4. C. HCl. D. NaOH. Câu 7: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 2,5.10-4 mol/l. Môi trường của dung dịch thu được có tính chất? A. Axit. B. Kiềm. C. Lưỡng tính. D. Trung tính. Câu 8: Để hòa tan kim loại Cu, không dùng được dung dịch nào dưới đây ? A. Dung dịch NaHSO4 dư B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl C. Dung dịch axit H2SO4 đặc nóng. D. Dung dịch FeCl3 dư Câu 9: Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội? A. Al, Fe B. Ag C. Cu D. Al, Zn Câu 10: Dãy gồm các axit 2 nấc là: A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3. C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. Câu 11: Trong các dd sau: nước chanh; dịch dạ dày; giấm; nước vôi trong; máu người. Số dung dịch có môi trường axit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Phương trình phân tử nào sau đây có phương trình ion rút gọn là 2 CO3 2H CO2 H2O A. K 2CO 3 2HCl 2KCl CO 2 H 2O B. BaCO3 2HCl BaCl2 CO2 H 2O C. MgCO3 2HNO3 Mg(NO3 )2 CO2 H 2O D. CaCO3 H 2 SO4 CaSO4 CO2 H 2O Câu 13: Cho NH3 vào lần lượt các dung dịch : KCl, H2SO4, FeCl2, BaCl2, AlCl3. Số trường hợp có kết tủa sau phản ứng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 14: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. sản xuất axit nitric. B. làm môi trường trơ trong luyện kim,điện tử. C. tổng hợp phân đạm. D. tổng hợp ammoniac. Câu 15: Dung dịch HCl có pH = 3 thì nồng độ của HCl là : A. 0,03 M. B. 0,002 M. C. 0,001 M. D. 0,1 M.
- Câu 16: Trong dung dịch axit clohidric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? + - + - + - + - A. H , Cl , HCl. B. H , Cl . C. H , Cl , HCl, H2O. D. H , Cl , H2O. Câu 17: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây đều tạo ra hợp chất khí? A. H2, O2 . B. Li, Mg, Al. C. O2, Ca, Mg. D. Li, H2, Al. Câu 18: Có thể nhận biết muối amoni bằng kiềm mạnh vì A. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc. B. thoát ra một chất khí không màu hóa nâu trong không khí. C. muối amoni chuyển thành màu đỏ. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi. Câu 19: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. nồng độ những ion nào tồn tại trong dung dịch lớn nhất. B. những ion nào tồn tại trong dung dịch. C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 20: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ? + – 2– 2+ – + + – A. Na , Cl , S , Cu . B. HSO4 , NH4 , Na , NO3 . + + 2+ 2- + 2+ – – C. K , H , Ba , CO3 . D. NH4 , Ba , NO3 , OH . Câu 21: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. cation (ion dương). B. anion (ion âm). C. chất. D. ion trái dấu. II. Tự luận Câu 1 (1 điểm): Cho dung dịch X chứa 17,1 gam Ba(OH) 2 vào dung dịch Y chứa 0,05 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 được dung dịch A và kết tủa B. a) Viết các phương trình hóa học dạng ion rút gọn b) Tính khối lượng kết tủa B Câu 2 (1 điểm): (1,0 điểm) Cho 3,04 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch B. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong A. b) Tính thể tích dung dịch HNO3 1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết kim loại trong A. Câu 3 (1 điểm) : Dân gian ta có câu: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" a) Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích câu nói trên (để thuyết phục mỗi lập luận cần có phương trình hóa học đi kèm). b) Thực tế cho thấy nếu mưa rào có sấm chớp xảy ra liên tiếp nhiều ngày thì cây cối chậm phát triển, lá cây bị đốm hoặc cháy. Vậy hiện tượng này có mâu thuẫn với câu ca dao ở câu a hay không? Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này. HẾT ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 B D C C C D A A A B C Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 A A D C D A A C B D
- II. TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm số Ghi chú - - 2- 1a HCO3 + OH →CO3 + H2O 0,25 Hs viết PT ion rút gọn mới 2- 2+ CO3 + Ba → BaCO3 0,25 được tính điểm 1b Số mol Ba(OH)2 = 0,1 mol - - 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O 0,1 mol→ 0,1 mol→ 0,1 mol 2- 2+ CO3 + Ba → BaCO3 2- 0,15/1 >0,1/ 1, suy ra CO3 dư 0,25 Số mol BaCO3 =0,1 mol Khối lượng BaCO3 = 19,7 gam 0,25 2a Fe → Fe3+ + 3e Hs làm cách khác, nếu đúng vẫn X x 3x tính điểm tối đa theo từng phần Cu → Cu2+ + 2e như hướng dẫn chấm Y y 2 y - + NO3 + 4H + 3e → NO + H2O 0,16 0,12 0,04 Hệ Pt: 56x + 64y = 3,04 3x +2 y = 0,12 0,25 Suy ra x =0,02; y=0,03 khối lượng Fe: 0,02.56= 1.12 (g) Khối lượng Cu: 0,03.64 = 1,92 (g) 0,25 2b HNO3 tối thiểu: Fe → Fe 2+ + 2e 0,02 0,04 Cu → Cu2+ + 2e 0,03 0,06 0,25 - + NO3 + 4H + 3e → NO + H2O 0,4/3 0,1 Số mol HNO3= 0,4/3 (mol) 0,25 Thể tích HNO3 = 0,4/3 (mol) 3a Khi có sấm chớp : 0,5 -Hs được 0,5 điểm khi viết N2 + O2 → 2NO đúng cả 4 pt (trong đó pt cuối NO dễ dàng tác dụng với oxi không khí tạo cùng có thể khác hướng dẫn thành NO2 chấm nhưng phải hợp lí). 2NO + O2 → 2NO2 - Hs viết đúng 2 hoặc 3 pt vẫn NO2 kết hợp với oxi không khí và nước mưa không được tính điểm nào. tạo thành axit nitric 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Axit nitric rơi xuống đất kết hợp với một số khoáng chất trong đất tạo thành muối nitrat (đạm nitrat) cung cấp cho cây trồng HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2 3b Khi mưa rào có sấm sét vài ngày: -Hs nêu được 1 hoặc 2 ý đúng thì được 0,25 điểm, nếu Hs nêu
- + trong cơn mưa có sinh ra axit ( do pt đã được ý đúng ngoài hướng dẫn viết câu a hoặc SO2 trong không khí) nên pH chấm vẫn được tính điểm thay đổi, cây trồng mất cân bằng pH nên kém 0,25 phát triển + Giọt mưa axit rơi trên lá nên làm hỏng một số tế bào lá cây dẫn đến bị đốm, cháy lá, cây 0,25 - Hs nêu được kết luận được quang hợp kém 0,25 điểm Hiện tượng này không hề mâu thuẫn với câu a, sau khi ngớt mưa, các cân bằng sinh hóa trong tự nhiên, trong cây được thiết lập trở lại, cây sẽ dùng nguồn đạm nitrat được bổ sung ở câu a để sinh trưởng và phát triển.