Luyện ôn học sinh giỏi - Phần lý thuyết vô cơ năm 2020

docx 13 trang thaodu 3411
Bạn đang xem tài liệu "Luyện ôn học sinh giỏi - Phần lý thuyết vô cơ năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxluyen_on_hoc_sinh_gioi_phan_ly_thuyet_vo_co_nam_2020.docx

Nội dung text: Luyện ôn học sinh giỏi - Phần lý thuyết vô cơ năm 2020

  1. LUYỆN ƠN HSG PHẦN LÝ THUYẾT VƠ CƠ 2020
  2. CHUYÊN CÂN BẰNG PHẢN ỨNG, ĐỀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG. Câu 1. Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết tỷ khối hỗn hợp khí so vơi H2 bằng 20. b. Cu2S + FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO2 + H2O c. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (Biết tỉ khối hh khí so với H2 là 17) d. Fe(NO3)2 + KHSO4→ Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O e. CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KCl + KIO4 + H2O f. H2S + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl g. ZnS + HNO3  Zn(NO3)2 + H2SO4 + NxOy + H2O t0 h. Fe3C + H2SO4  SO2 + CO2 + i. FeSO4 + HClO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 +HCl + . j. CrI3 + KOH + Cl2  KIO4 + K2CrO4 + . k. CnH2n + KMnO4  CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2 Câu 2. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. a) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O b) FeO + HNO3  NO + Fe(NO3)3 + H2O t0 c) Cu + H2SO4(đ)  CuSO4 + SO2 + H2O t0 d) FeS2 + H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 3. Hịa thành các phương trình hĩa học theo sơ đồ sau đây: a) NaCl H2SO4(đ,nĩng)  b) KMnO H SO HNO  4 2 4 2 c) FeSO4 KHSO4 KMnO4  d) Fe3O4 HNO3  Fe(NO3 )3 NxOy H2O Trích đề thi HSG Sở Hà Nam Câu 4. Hồn thành các phương trình hĩa học của các phản ứng sau: t0 a) CuSO4 + NaI b) Sn + H2SO4 đặc  1:1 c) CrCl3 + Cl2 + NaOH d) NaHCO3 + Ca(OH)2  (e) Fe(OH)3 + HI (f) CrCl3 + Zn dư (g) Na2CO3 + CO2 (h) Al4C3 +KOH + H2O Trích đề thi HSG Sở Quảng Bình Câu 5. Hồn thành phương trình hĩa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp chất a. FeS2 và H2SO4 đặc nĩng b. Dung dịch Na2SO3 và dung dịch KMnO4/KHSO4. d. Dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch H2SO4 lỗng nĩng. e. Cr(OH)3 và dung dịch Br2/NaOH. Trích đề thi HSG Sở Vĩnh Phúc Câu 6. Hồn thành các phượng trình phản ứng sau (biết tỷ lệ mol các chất đều là 1: 1) a. Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHSO4. b. Dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch KHSO4.
  3. c. Dung dịch Ca(H2PO4)2 tác dụng với dung dịch KOH. d. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch NaHCO3. Trích đề thi HSG Sở Quảng Trị-2016 Câu 7. Hồn thành các phương trình hĩa học sau: a. Dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4 (tỷ lệ mol 1: 1) b. Dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch KHSO4 (tỷ lệ mol 1: 1) c. Dung dịch Ca(H2PO4)2 + dung dịch KOH (tỷ lệ mol 1: 1) d. Dung dịch Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3 (tỷ lệ mol 1: 1) Trích đề thi HSG Sở Vĩnh Phúc Câu 8. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau: 1. Ozon oxy hĩa I- trong mơi trường trung tính. 2. Sục khí CO2 qua nớc Javel 3. Cho nước Clo qua dung dịch KI 4. Sục khí flo qua dung dịch NaOH lỗng lạnh. 5. Hịa tan photpho trắng trong dung dịch Ba(OH)2, sau đĩ axit hĩa dung dịch sau phản ứng bằng H2SO4. 6. Cacborundum tan trong dung dịch KOH nĩng chảy khi cĩ mặt khơng khí. 7. Ion Fe2+ phá hủy phức diclorotetraamincoban (II) trong mơi trường axit. 8. Sục clo đến dư vào dung dịch FeI2. Câu 9. Cho các chất sau ây: dung dịch NaOH, Fe 2O3, khí CO, dung dịch CuCl2, CO2, Al, dung dịch NH4Cl. Những cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết các phương trình hĩa học của các phản ứng và ghi rõ điều kiện. Trích đề thi HSG Sở Nghệ An-2010 Câu 10. Cho bột Fe lần lượt vào các dung dịch sau: (a) dung dịch Fe(NO3)3 (b) dung dịch CuSO4 (c) dung dịch AgNO3. (d) dung dịch hỗn hợp NaNO3, NaHSO4 (thốt khí NO duy nhất) Hãy viết phương trình hĩa các phản ứng xảy ra. Trích đề thi HSG Sở Nghệ An-2010 Câu 11. Viết phương trình hĩa học biểu diễn các phản ứng sau: a. Nhiệt phân amino sunfat b. Cho clorua vơi vào dung dịch axit clohydric. c. Phản ứng sản xuất supephotphat kép. d. Phản ứng sản xuất ure. e. Phản ứng sản xuất thủy tinh thơng thường. f. Nung nĩng hỗn hợp Mg và SiO2 trong bình kín. Trích đề thi HSG Sở Quảng Ninh-2013 Câu 12. Viết phương trình dạng ion trong các thí nghiệm sau (các phản ứng xảy ta hồn tồn): a. Đun nĩng dung dịch NaHCO3, để nguội rồi đem tác dụng lần lượt với dung dịch Ba(NO3)2, AlCl3. b. Dung dịch Na2S dư tác dụng lần lượt với dung dịch MgCl2, FeCl3. c. Dung dịch NH3 dư tác dụng lần lượt với dung dịch ZnCl2, AlCl3. Câu 13. Viết tất cả các phương trình phản ứng cĩ thể xảy ra trong các trường hợp sau: a. Cho khí Cl2 tác dụng với Ca(OH)2. b. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 tạo kết tủa vàng. Câu 14. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. Sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch NaBr. b. Sục khí Cl2 vào dung dịch KNO2. c. Sục khí H2S vào dung dịch gồm KMnO4 và H2SO4 lỗng.
  4. d. Sục CO2 vào nước javen. e. Nung quặng photphorit, cát, than cốc ở 12000C f. Ca(H2PO4)2 + KOH tỉ lệ mol 1:1 Câu 15. Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch KNO2, Ag2O, dung dịch KMnO4/H2SO4 lỗng, PbS. Viết phương trình hĩa của các phản ứng xảy ra. Trích đề thi HSG Sở Thanh Hĩa-2012 Câu 16. Viết các phương trình nhiệt phân các muối sau: NH4HCO3, NH4NO2, NH4NO3, (NH4)3PO4, (NH4)2SO4, (NH4)2Cr2O7. Trích đề thi HSG Sở Vĩnh Phúc Câu 17. Viết phương trình phản ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl 2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3. Trích đề thi HSG Sở Hải dương Câu 18. Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch KNO2, Ag2O, dung dịch KMnO4/H2SO4 lỗng, PbS. Viết phương trình hĩa học các phản ứng xảy ra. Câu 19. Cho lần lượt các quặng sắt: hematit, xiderit, manhetit, pirit sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nĩn dư, biết tạo sản phẩm khử duy nhất là NO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion. Câu 20. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi dùng dung dịch Ca(OH)2 dư để loại bỏ các khí độc sau đây ra khỏi khơng khí: Cl2, SO2, H2S, NO2. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion trong các thí nghiệm sau: a. Hịa tan CuS bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí Y khơng màu hịa nâu trong khơng khí. Cho X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được dung dịch Z. b. Cho Ag2S tác dụng cới dung dịch NaCN thu được dung dịch T. Cho T tác dụng với Zn. Câu 21. 1. Sục khí H2S vào dung dịch X chứa CuCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl (mỗi chất cĩ nồng độ 0,1M) đến dư thu được kết tủa A và dung dịch B. Tiếp tục sục từ tư NH3 đến dư vào dung dịch B. Viết các phản ứng (cĩ thể xảy ra) dưới dạng ion thu gọn? 2. Hai muối natri của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỷ tím, tạo kết tủa trắng với nước vơi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3, đĩ là những muối nào? Viết các phương trình phản ứng để chứng minh. Câu 22. 1. Những thay đổi nào cĩ thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các dung dịch sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric, (c) nước Gia-ven. 2. Sục Cl2 vào dung dịch KOH lỗng thu được dung dịch A. Cho lần lượt các dung dịch: hỗn hợp HCl và FeCl2, Br2, H2O2, CO2 vào dung dịch A (khơng cĩ Cl2 dư, chỉ chứa các muối). Viết các phương trình hố học xảy ra?
  5. CHUYÊN GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, ĐỀ THÍ NGHIỆM Câu 23. 1. X, Y là các hợp chất của photpho. Xác định X, Y và viết các phương trình hĩa học theo dãychuyển hĩa sau: ddBr 2 dd Ba(OH)2 dư P P2O3  H3PO3  XY 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. Sục khí H2S vào nước brom, sau đĩ cho thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch sau phản ứng. b. Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch K2SiO3. c. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH 3 lỗng, sau đĩ thêm dung dịch AlCl 3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng. d. Sục khí elilen đến dư vào dung dịch KMnO4. Câu 24. Nêu hiện tượng, viết phương trình hĩa học cho các thí nghiệm (mỗi thí nghiệm chỉ viết 1 phương trình) a. Cho 2a mol kim loại natri vào dung dịch chứa a mol amoni hiđrosunfat. b. Cho hỗn hợp dạng bột gồm oxit sắt từ và đồng (dư) vào dung dịch axit clohiđric dư. c. Cho b mol kim loại bari vào dung dịch chứa b mol phenylamoni sunfat. d. Trộn dung dịch natri hiđrosunfat vào dung dịch bari phenolat. Trích đề thi HSG Sở Hải phịng 2017 Câu 25. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hĩa học (nếu cĩ) cho các thí nghiệm sau: a. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lịng trắng trứng. b. Cho vào ốngn ghiệm 2 ml dung dịch K2Cr2O7 (kali dicromat) thêm dần từng giọt dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 lỗng. c. Cho mẫu Na nhỏ vào cốc nước cĩ hịa tan vài giọt dung dịch phenolphtalein. d. Cho một thìa đường kính (saccacarose) vào cốc thủy tinh. Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào cốc. Trích đề thi HSG Sở Hà Nam 2015-2016 Câu 26. Nêu hiện tượng và viết phươngt trình phản ứng xảy ra dạng ion trong các thí nghiệm sau: a. Cho từ tư đến dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa NaAlO2 và Na2CO3. b. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Fe(NO3)2. c. Cho Fe3O4 tác dụng với dụng dịch KH dư. d. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 27. Nêu hiện tượng và viết phương trình minh họa. a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4. c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vơi trong. d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2). Trích đề thi HSG Sở Hải dương Câu 28. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ đến dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa NaAlO2 và Na2CO3. b) Cho dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch Fe(NO3)2. c) Sục khí etilen vào dung dịch brom. d) Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nĩng Câu 29. Nêu hiện tượng và viết phươngg trình hĩa học của các phản ứng xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau” a. Sục từ tự khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. b. Cho một mẫu nhỏ kim loại Na vào dung dịch FeCl3.
  6. Câu 30. Nêu hiện tượng và viết phương trình xảy ra dạng ion trong các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ đến dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa NaAlO2. b) Cho dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch Fe(NO3)2. c) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư. d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 Câu 31. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi thực hiện các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ đến dư dung dịch ZnSO4 vào dung dịch Na2CO3. b. Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3. c. Cho từ từ đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH Câu 32. Nêu hiện tượng và viết phương trình minh họa. a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3. b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4. c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vơi trong. d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2). Câu 33. Nêu hiện tượng, viết phương trình hĩa học cho các thí nghiệm (mỗi thí nghiệm chỉ viết 1 phương trình) a. Cho 2a mol kim loại natri vào dung dịch chứa a mol amoni hiđrosunfat. b. Cho hỗn hợp dạng bột gồm oxit sắt từ và đồng (dư) vào dung dịch axit clohiđric dư. c. Cho b mol kim loại bari vào dung dịch chứa b mol phenylamoni sunfat. d. Trộn dung dịch natri hiđrosunfat vào dung dịch bari phenolat. Câu 34. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch KMnO4. b. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch nước clo, sau đĩ nhỏ vào dung dịch sau phản ứng vài giọt dung dịch muối BaCl2. c. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI (cĩ sẵn vài giọt phenolphtalein). d. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch muối CuCl2 (màu xanh). Trích đề thi HSG Sở Hải Dương 2019 Câu 35. Nêu và giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm sau: (1) Thu khí sinh ra khi cho một mẩu đồng vào dung dịch HNO3 đặc, đun nĩng vào hai ống nghiệm sạch rồi đây nút kín. Ống nghiệm (1) để ngồi khơng khí, ống nghiệm (2) ngâm trong thùng nước đá. (2) Cĩ 2 cốc đựng hĩa chất: cốc (1) đựng dung dung dịch NaOH; cốc 2 đựng dung dịch NaCl được đặt trên một cái cân thăng bằng, điều chỉnh lượng hĩa chất trong hai cốc sao cho cân ở trạng thái thăng bằng rồi đặt trong phịng. Một ngày sau quay lại quan sát cân. (3) Nhỏ 5ml dung dịch KI vào 10 ml dung dịch FeCl3 cĩ lẫn hồ tinh bột Câu 36. Dung dịch A gồm các chất tan FeCl3, AlCl3, NH4Cl và CuCl2 (nồng độ mỗi chất xấp xỉ 0,1M) a. Dung dịch A cĩ phản ứng axit, bazơ, trung tính ? Vì sao ? b. Cho H2S lội chậm qu dung dịch A cho đến bão hịa thì thu được kết tủa và dung dịch B. Hãy cho biết thành phần các chất trong kết tủa và trong dung dịch B. c. Thêm dần NH3 vào dung dịch B cho đến dư, cĩ hiện tượng gì xảy ra ? Viết các phương trình phản ứng ion để giải thích. Câu 37. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH lỗng thu được dung dịch A, hịa tan I 2 vào dung dịch NaOH lỗng thu được dung dịch B (thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ phịng) a. Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra và cho nhận xét. b. Nêu hiện tượng và viết phương trình hĩa học các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (khơng cĩ Cl2 dư) Câu 38. Nêu hiện tượng và viết phương trình xảy ra dạng ion trong các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ đến dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa NaAlO2. b) Cho dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch Fe(NO3)2. c) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư.
  7. d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 Trích đề thi HSG Bến Tre 2019 Câu 39. Viết phương trình hĩa học biểu diễn các phản ứng xảy ra (nếu cĩ) và nêu hiện tượng khi cho từ từ ure lần lượt vào cốc chứa: a. Dung dịch Na2CO3. b. Dung dịch Ba(OH)2. Câu 40. Cho một kim loại A tác dụng với dung dịch nước của một muối B. Với mỗi hiện tượng thí nghiệm sau, hãy tìm một kim loại A và một muối B thỏa mãn. Viết phương trình hĩa học xảy ra. a. Kim loại mới bám lên kim loại A. b. Dung dịch đổi màu từ vàng sang xanh c. Dung dịch mất màu vàng. d. Cĩ bọt khí và cĩ kết tủa màu trắng lẫn kết tủa màu xanh. e. Cĩ bọt khí và cĩ chất lỏng tạo ra phân nhánh 2 lớp. f. Cĩ bọt khí, cĩ kết tủa và chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp. Trích đề thi HSG Sở Bắc Ninh 2015-2016 Câu 41. Trong phịng thí nghiệm để điều chế một số khi tinh khiết người ta lăp dụng cụ như hình vẽ sau (bình (A), (B), (C), (D) chứa chất lỏng hoặc rắn) a. Hảy cho biết bộ dụng cụ trên cĩ thể điều chế và thu được khí nào trong các khí sau: H 2, O2, SO2, HCl, NH3, C2H4. b. Hãy chọn hĩa chất thích hợp trong mỗi bình để điều chế được các khí đã chọn và viết phản ứng xảy ra. Câu 42. Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng thí nghiệm như sau: Cho các nhận định sau: (1) Khí Clo thu được trong bình tam giác là khí Clo khơ. (2) Khơng thể thay MnO2 bằng chất khác. (3) Khơng thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl. (4) Dung dịch H2SO4 đặc cĩ vai trị hút nước, cĩ thể thay H2SO4 bằng CaO.
  8. Trong các nhận định trên, nhân định nào là đúng, nhân định nào là khơng đúng? Giải thích ngắn gọn, viết phương trình xảy ra nếu cĩ? Trích đề thi HSG Đơ Lương 1 Câu 43. Trong phịng thí nghiệm cĩ các dung dịch: HCl đặc, NaOH, các chất rắn: CaCO3, MnO2, Al4C3, CaC2. a. Từ các hĩa chất trên cĩ thể điều chế được những chất khí nào trong số các chất khí sau: H2, O2, Cl2, CO2, CH4, C2H2. Với mỗi khí (nếu đều chế được) viết một phương trình hĩa học. b. Hình vẽ bên mơ tả bộ dụng cụ điều chế và thu khí X. Hãy cho biết X là những khí nào trong số các khí ở trên được điều chế và thu bằng bộ dụng cụ đĩ. Vì sao? Câu 44. Trong phịng thí nghiệm, khí SO2 được đều chế bằng dụng cụ như hình bên dưới. Lắp ống dẫn khí vào 4 bình mắc nối tiếp lần lượt chứa các dung dịch: Br2, FeCl3, KMnO4 và Ba(OH)2 dư. Cho biết hiện tượng gì xảy ra trong mỗi bình, viết phương trình phản ứng. Câu 45. Trong phịng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl như hình vẽ sau: Để thu được CO2 tinh khiết cĩ 2 học sinh (HS) cho sản phẩm khí qua 2 bình như sau: HS1: Bình (X) đựng dung dịch NaHCO3 và bình (Y) đựng H2SO4 đặc. HS2: Bình (X) đựng H2SO4 đặc và bình (Y) đựng dung dịch NaHCO3. Cho biết học sinh nào làm đúng? Viết phương trình hĩa học giải thích cách làm. Trích đề thi HSG Thanh hĩa 2019 Câu 46. Trong phịng thí nghiệm, bộ dụng cụ ở hình bên dưới cĩ thể dùng điều chế những chất khí nào trong số các khí sau: Cl2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 ? Giải thích. Ứng với mỗi khí điều chế được, hãy chọn cặp chất A và B thích hợp để viết phản ứng điều chế chất khi đĩ.
  9. Trích đề thi HSH lớp 9 Quảng Bình 2015 Câu 47. Cho hình vẽ minh họa thí nghiệm như sau Một nhĩm gồm 4 học sinh (A), (B), (C), (D) quan sát hình ảnh minh họa từ một thí nghiệm (hình dưới) và đưa ra kết luận các chất X, Y, Z, T lần lượt là: - HS (A): Al2O3, C, CO2, CaCO3. - HS (B): MnO2, KClO3, O2, CaCO3. - HS (C): CuO, C, CO, CaCO3. - HS (D): CuO, C, CO2, CaCO3. Học sinh nào kết luận đúng ? Viết các phương trình hĩa học mình họa. Biết X, Y đều cĩ màu đen. Trích đề khảo sát đội tuyển HSG lớp Hĩa -2020 + 2+ 2+ Câu 48. Trong một bình nước cĩ chứa 0,01 mol Na . 0,02 mol Ca , 0,005 mol Mg , 0,05 mol HCO3 và 0,01 mol Cl-. a. Hãy cho biết nước trong bình cĩ tính cứng tạm thời hay vĩnh cữu. Vì sao ? b. Đun sơi nước trong bình cho đến phản ứng hịa tồn, hãy cho biết tính cứng của nước cĩ thay đổi khơng ? Trích đề thi HSG Sở Quảng Trị-2016 Câu 49. Giải thích vì sao chì khơng tan trong dung dịch axit sunfuric lỗng nhưng tan trong dung dịch axit sunfuric đặc, nĩng. Trích đề thi HSG Sở Quảng Bình Câu 50. Giải thích quá trình hình thành hang động và quá trình hình thành thạch nhũ trong các núi đá vơi. Câu 51. Dựa vào cấu trúc tinh thể hãy giải tích vì sao kim cương lại cứng và khơng dẫn điện, cịn than chì lại mềm và dẫn điện. Câu 52. 1. Hãy giải thích tại sao những người cĩ thĩi quen ăn trầu thì răng luơn chắc khỏe?
  10. 2. Thời kỳ Phục hưng, các bức họa của các danh họa được vẽ bằng bột “trắng chì” (cĩ chứa PbCO 3.Pb(OH)2). Qua một thời gian, các bức họa bị ố đen khơng cịn đẹp như ban đầu. Hãy giải thích hiện tượng trên. Để phục hồi các bức họa đĩ cần dùng hĩa chất nào? Viết các phương trình phản ứng hĩa học minh họa. Trích đề thi HSG Sở Hải phịng -2017 Câu 53. Ở những vùng gần các vỉa quặng pirtit sắt, đất thường bị chua và chứa nhiều sắt, chủ yếu do quá trình oxy hĩa chậm bởi oxy khơng khí khi cĩ nước (ở đây các nguyên tố bị oxy hĩa đến trạng thái oxy hĩa cao nhất), Để khắc phục, người ta thường bĩn vơi tơi vào đất. Hảy viết phương trình hĩa để minh họa. Trích đề thi HSG Sở Quảng Bình Câu 54. Hãy giải thích vì sao: (a) Khi bĩn phân đạm ure cho đồng ruộng khơng nên trộn chung với vơi. (b) Sục khí clo qua dung dịch kali iodua một thời gian dài, sau đĩ người ta cho hồ tinh bột vào mà khơng thấy xuất hiện màu xanh. Trích đề thi HSG Sở Quãng Ngãi 2014 Câu 55. Các axit mạnh như: HCl, HNO3 và H2SO4 được dùng phổ biến trong thực tế, đặc biệt trong cơng nghiệp. Từ đĩ đặt ra yêu cầu cao về an tồn trong sản xuất, bảo quản, chuyên chở và sử dụng chúng. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn cĩ những sự cố đáng tiếc xảy ra. Vào ngày 04/11/2014, tại khu vực giao nhau giữa đường Võ Nguyên Giáp và đường Bùi Văn Hịa (thành phố Biên Hịa) đã xảy ra một vụ lật xe chở axit làm đổ gần 5000 lít axit HCl ra đường, rất nguy hiểm. Trong trường hợp này, anh (chị) hãy đề xuất các biện pháp để làm giảm thiệt hại do axit gây ra. Câu 56. Bằng kiến thức hĩa học, em hãy giải thích vì sao trong sản xuất nơng nghiệp khi bĩn phân cho cây trồng, người nơng dân khơng trộn phân đạm một lá (NH 4)2SO4, phân đạm hai lá NH4NO3 hoặc nớc tiểu với vơi trong Ca(OH)2 hay tro bếp (cĩ hàm lượng K2CO3 cao) Câu 57. Rau sống là mĩn ăn ưa thích trong bữa ăn của nhiều gia đình. Trước khi ăn rau sống, người ta thường ngâm chúng trong dung dịch nước muối ăn (NaCl) trong thời gian từ 10 – 15 phút để sát trùng. Giải thích khả năng sát trùng của dung dịch muối ăn. Vì sao cần khồng thời gian ngâm rau sống như vậy?
  11. CHUYÊN NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ, ĐỀ TÁCH CHẤT NHẬN BIẾT + 2 Câu 58. Dung dịch X cĩ chứa các ion sau: Na , NH 4 ,NO3 , S . Hãy nhận ra sự cĩ mặt của từng ion trong hỗn hợp X. Viết các phương trình hĩa học xảy ra (nếu cĩ) trong quá trình nhận biết. Trích đề thi HSG Sở Bắc Ninh-2010 Câu 59. Cĩ 6 lọ hĩa chất bị mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, NaOH, BaCl2. Trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch trên, chỉ được dùng thêm thuốc thử là quỳ tím, các dụng cụ cần thiết cĩ đủ. Viết các phương trình hĩa học xảy ra. Trích đề thi HSG Sở Hà Nam Câu 60. Cho các ống nghiệm đựng riêng rẽ các dung dịch: NaCl, AlCl 3, Al2(SO4)3, Ni(NO3)2, CrCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, ZnCl2. Lựa chọn thêm một hĩa chất phù hợp để phân biệt các dung dịch trên. Nêu cách làm, viết phương trình hĩa học. Trích đề thi HSG Sở Thanh Hĩa 2010-2011 Câu 61. Cĩ 3 dung dịch chứa các chất: - Dung dịch (1) gồm: NaHCO3 và Na2CO3 - Dung dịch (2) gồm: NaHCO3 và Na2SO4. - Dung dịch (3) gồm: Na2CO3 và Na2SO4. Chỉ được dùng thêm tối đa hai chất làm thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch hỗn hợp trên. Viết các phương trình phản ứng minh họa. Câu 62. Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: NH4Cl, NaCl, MgCl2,AlCl3,FeCl3.Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra. Câu 63. Nhận biết các dung dịch lỗng khơng màu đựng trong các lọ mất nhãn: Al 2(SO4)3, (NH4)2SO4, FeCl3, NH4NO3, Al(NO3)3, KNO3. Câu 64. Cĩ các dung dịch khơng màu đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt: HCl, NaOH, H 2SO4, NaCl. Chỉ được sử dụng thêm một dung dịch (chứa một chất tan). Hãy trình bày cách phân biệt mỗi dung dịch và viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra. Trích đề thi HSG Sở Gia Lai 2017-2018 Câu 65. Cho các lọ mất nhãn chứa các chất rắn riêng biệt: MgO, Al, Al2O3, BaO, Na2SO4 và (NH4)2SO4. a. Nểu chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì cĩ thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn trong số các chất trên. b. Trình bày cách nhận biết và viết phương trình hĩa học xảy ra Trích đề thi HSG Sở Hải Dương 2018. Câu 66. Cĩ 6 lọ hĩa chất bị mất nhãn, trong mỗi lọ đứng một trong các dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, NaOH, BaCl2. Trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch trên, chỉ được dùng thêm thuốc thử là quỳ tím, các dụng cụ cần thiết cĩ đủ. Viết các phương trình hĩa học xảy ra. Câu 67. Cĩ 5 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm: KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H6(benzen), C2H5OH và KAlO2. Chỉ dùng thêm một dung dịch chứa 1 chất tan. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và chất lỏng ở trên. Câu 68. Cho các chất rắn riêng biệt: MgO, Al,Al2O3, BaO, Na2SO4 và (NH4)2SO4. Nếu chỉ dùng nước thì cĩ thể phân biệt được bao nhiêu chất rắn. Trình bày cách phân biệt và viết phương trình hĩa học xảy ra. Câu 69. Chỉ dùng thêm phương pháp đun nĩng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2.
  12. + 2 2 Câu 70. Dung dịch A cĩ chứa các ion: Na , SO4 , NO3 và CO3 . Nhận biết từng ion trong dung dịch? Câu 71. Nhận biết các dung dịch sau: BaCl2, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, MgSO4, KCl, ZnCl2. Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein. Câu 72. Cho các bình đánh dấu và đựng các dung dịch như sau: - Bình X đựng dung dịch KHCO3 và K2CO3 - Bình Y đựng dung dịch KHCO3 và KHSO4. - Bình Z chứa K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH) 2 và ống nghiệm, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các bình trên ? Viết phương trình phản ứng minh họa. Trích đề thi HSG lớp 9 Thái Bình 2010-2011. Câu 73. Cĩ các khí đựng riêng biệt trong các lọ khơng nhãn: H2, CO2, SO2, N2 HCl. Hãy kẽ bảng mơ tả phương pháp nhận biết mỗi khí bằng phương pháp hĩa học. Viết các phương trình phản ứng minh họa Trích đề khảo sát đội tuyển HSG lớp 9 Gia Lai-2009 Câu 74. Cĩ bốn mẫu phân bĩn hĩa học khơng ghi nhãn: phân kali (KCl), phân đạm hai lá (NH 4NO3), phân lân (Ca(H2PO4)2), phân ure ((NH2)2CO). Ở nơng thơn, chỉ cĩ nước và vơi sống, ta cĩ thể nhận biết 4 mẫu phân ĩ hay khơng? Nếu được hãy trình bày phương pháp nhận biết và viết phương trình hĩa học cho cách nhận biết đĩ. Cho biết phân ure trong đất chuyền hĩa thành dạng amoni cacbonat, là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển cây trồng. Trích đề thi HSG Hĩa 9- Gia Lai-2009 Câu 75. Cĩ 5 dung dịch gồm Ba(NO 2)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4 và Na3PO4 được đựng trong 5 lọ (mỗi lọ chỉ chứa một dung dịch); đánh số thứ tự các lọ từ (1) đền 5 khơng theo trật tự các chất hịa học. Xác định trên muối cĩ trong mỗi lọ ban đầu, viết các phương trình hĩa học minh họa. Biết rằng: - dung dịch trong lọ (1) tạo thành kết tủa trắng với các dung dịch trong lọ (3), (4). - dung dịch trong lọ (2) tạo thành kết tủa trắng với các dung dịch trong lọ (4). - dung dịch trong lọ (3) tạo thành kết tủa trắng với các dung dịch trong lọ (1), (5). - dung dịch trong lọ (4) tạo thành kết tủa trắng với các dung dịch trong lọ (1), (2), (5). - Nếu đem chất kết tủa sinh ra do dung dịch trong lọ (1) tác dụng với dung dịch trong lọ (3), đem phân hủy ở nhiệt độ cao thì tạo thành một oxit kim loại. Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hĩa TP Hà Nội 2014 Câu 76. Cĩ 5 dung dịch gồm BaCl 2, Na2CO3, MgCl2, H2SO4 và NaOH được đựng trong 5 lọ (mỗi lọ chỉ chứa một dung dịch); đánh số thứ tự các lọ từ (1) đền 5 khơng theo trật tự các chất hĩa học. Tiến hành thực hiện các thí nghiệm thì nhận kết quả sau: - chất trong lọ (1) tác dụng với chất trong lọ (2) cho khí thốt ra. - chất trong lọ (2) tác dụng với chất trong lọ (4) tạo thành kết tủa. - chất trong lọ (2) tạo thành kết tủa trắng với các chất trong lọ (4), (5). Xác định chất cĩ trong các lọ (1), (2), (3), (4), (5). Giải thích và viết các phương trình hĩa học xảy ra. Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hĩa TP Hồ Chí Minh 2016 ĐIỀU CHẾ Câu 77. Giả sử trong phĩng thí nghiệm cĩ: bình khí CO 2, dung dịch NaOH, cốc đo thể tích, ống dẫn khí, đèn cồn. Hay trình bày hai phương pháp điều chế soda từ các các dụng cụ hĩa chất trên. Trích đề thi HSG Sở Quảng Ninh-2013 Câu 78. Chỉ từ khơng khí, than và nước, viết phương trình hịa học điều chế phân ure và đạm hai lá (các điều kiện và xúc tác coi như đủ). Câu 79. Nêu phương pháp điều chế Si trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm. Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra.
  13. Câu 80. Đề điều chế phèn Crom-kali, người ta cho khí sunfurơ khử kali dicromat trong dung dịch H 2SO4. Viết phương trình hĩa học xảy ra. Câu 81. 1. Em hãy giải thích tại sao khơng nên bĩn phân đạm amoni, ure cho cây trồng đồng thời với vơi? 2. Em hãy vẽ hình điều chế và thu khí etilen trong phịng thí nghiệm. Khí etilen sinh ra cĩ thể lẫn CO2, SO2, hơi H2O. Giải thích và nêu cách loại bỏ tạp chất đĩ. Trích đề thi HSG Nghệ An bảng A-2019 Câu 82. Viết các phương trình hĩa học thích hợp nhất để điều chế các kim loại tương ứng từ các hợp chất sau: Cr2(SO4)3; KHCO3; Fe2O3; CuSO4; MgSO4. TÁCH CHẤT Câu 83. Cĩ một lượng nhỏ muối ăn (dạng rắn) bị lẫn tạp chất amoni hiđrocacbonat. Nêu cách đơn giản nhất để loại bỏ tạp chất này. Trích đề HSG Sở Hà Tĩnh 2019 Câu 84. Trình bày phương pháp hĩa học và viết phương trình phản ứng (nếu cĩ) để tinh chế các chất trong các trường hợp sau: a. Tinh chế khí Cl2 cĩ lẫn khí HCl b. Tinh chế khí CO2 cĩ lẫn khí CO c. Tinh chế khí NH3 cĩ lẫn khí N2, H2. d. Tinh chế NaCl cĩ lẫn Na2HPO4, Na2SO4. Câu 85. Bằng phương pháp hĩa học hãy tách riêng từng muối ra khỏi hỗn hợp hồm NaCl, FeCl3, AlCl3. Trích Đề chọn HSG Trường Lê Văn Hưu Câu 86. Cĩ hỗn hợp rắn A gồm: AlCl3, FeCl3, BaCl2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất sao cho khối lượng mỗi chất khơng thay đổi so với ban đầu. Viết các phương trình hĩa học xảy ra. Câu 87. Một hỗn hợp rắn gồm Fe 2O3, Al2O3, BaO và CuO. Nêu các tách riêng hỗn hợp các chất trên (các chất phải ở trạng thái nguyên chất, khối lượng khơng đổi so với trong hỗn hợp đầu). Viết các phương trình hĩa học xảy ra. Câu 88. Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3 ? Câu 89. Cĩ hỗn hợp Na, Ba, Mg. Bằng phương pháp hĩa học hãy tách riêng các kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại vẫn được bảo tồn) Câu 90. Trong thiên nhiên KCl cĩ trong quặng xinvinit (KCl.NaCl). Cho biết độ tan của NaCl và KCl ở nhiệt độ khác nhau như sau: Nhiệt độ 00C 200C 300C 700C 1000C Độ tan của NaCl (g/100 gam 35,6 35,8 36,7 37,5 39,1 H2O) Độ tan của KCl (g/100 gam 28,5 34,7 42,8 48,3 56,6 H2O) Dựa vào độ tan của NaCl và KCl, hãy đề nghị một phương pháp tách lấy tối thiểu 10,0 gam KCl và 10,0 gam NaCl tinh khiết ra khỏi 100 gam quặng xinvinit. Trích đề HSG Sở Vĩnh Phúc