Luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Chuyên đề 1: Nguyên tử - Nguyên tố hóa học

doc 32 trang thaodu 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Chuyên đề 1: Nguyên tử - Nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docluyen_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_chuyen_de_1_nguyen_tu.doc

Nội dung text: Luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Chuyên đề 1: Nguyên tử - Nguyên tố hóa học

  1. CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 1. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926.10 23 g. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử natri. Biết nguyên tử khối của natri là 23 đvC Bài 2. Nguyên tử khối của nguyên tử C bằng 3/4 nguyên tử khối của nguyên tử O, nguyên tử khối của nguyên tử O bằng 1/2 nguyên tử khối của nguyên tử S. Tính khối lượng của nguyên tử O và S. Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố X nặng 6,6553.10 23 g. Hỏi X là nguyên tố nào? Bài 4. Biết rằng 4 nguyên tử magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X Bài 5. a. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi. b. Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần. c. Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvC. Hãy tính nguyên tử khối của X, Y, Z, tên nguyên tố và kí hiệu hoá học của các nguyên tố đ? Bài 6. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào? Bài 7. Tổng số hạt p, e và n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại Bài 8. Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e a. Tính khối lượng nguyên tử sắt b. Tính khối lượng e trong 1kg sắt Bài 9. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a. Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X. b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X. c. Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X. Bài 10. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X và ion được tạo ra từ nguyên tử X. Bài 11. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8 số hạt mang 15 điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X? Bài 12. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z? Cho biết Z là kim loại hay phi kim? Bài 13. Tổng số hạt p, n và e của nguyên tử nguyên tố X là 82 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. X là nguyên tố nào? Bài 14. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định R và số hạt mỗi loại. Bài 15. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X3 là 79 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 19 hạt. Xác định nguyên tố X.
  2. Bài 17. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X2 là 26 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định nguyên tố X. Bài 18. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. Bài 19. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử phi kim X và Y là 76, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 24. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là 18. Xác định 2 kim loại X và Y. Bài 20. Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố nào? Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau: ZN = 7; ZNa = 11; ZCa = 20; ZFe = 26; ZCu = 29; ZC = 6; ZS = 16. Bài 21. Có hợp chất MX3. Cho biết: a. Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 60, khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. b. Tổng 3 loại hạt trên trong ion X nhiều hơn trong ion M 3 là 16. Xác định công thức phân tử của hợp chất MX3. Bài 22. Có hợp chất M2X3. Cho biết: a. Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 212, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 68, khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 40. b. Tổng 3 loại hạt trên trong ion M3 nhiều hơn trong ion X2 là 53. Xác định công thức phân tử của hợp chất M2X3. 2 Bài 23. Tổng số hạt mang điện trong ion AB3 bằng 82 hạt. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 16 hạt. Xác định A và B. 3 Bài 24. Tổng số hạt mang điện trong ion XY4 bằng 97 hạt. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử Y là 14 hạt. Xác định X và Y. Bài 25. Tổng số hạt mang điện trong ion XY4 bằng 21 hạt. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử Y là 6 hạt. Xác định X và Y. 2 Bài 26. Tổng số hạt mang điện trong ion A2B7 bằng 208 hạt. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 32 hạt. Xác định A và B.
  3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Bài 1. a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng b. Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng các chất được bảo toàn? Bài 2. Trong phản ứng hóa học : bari clorua + natri sunphat bari sunphat + natri clorua. Cho biết khối lượng của natri sunphat Na2SO4 là 14,2 gam, khối lượng của bari sunphat BaSO4 và natri clorua NaCl lần lượt là : 23,3 g và 11,7 g. Hãy tính khối lượng của bari clorua BaCl2 đã phản ứng Bài 3. Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí. a. Viết phản ứng hóa học trên. b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng. Bài 4. Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính m Bài 5. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh S trong không khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit. Tính khối lượng của oxi đã phản ứng. Bài 6. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng. a. Viết phản ứng hóa học. b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng. Bài 7. Đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxit là canxi oxit CaO và magie oxit MgO và thu được khí cacbon đioxit. a. Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit. b. Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 88 kg khí cacbon đioxit và 104 kg hai oxit các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là: A. 150kg B. 16kg C. 192kg D. Kết quả khác. Bài 8. Hãy giải thích vì sao khi nung thanh sắt thì thấy khối lượng thanh sắt tăng lên, con khi nung nóng đá vôi thấy khối lượng giảm đi. Bài 9. Hòa tan cacbua canxi (CaC2) vào nước (H2O) ta thu được khí axetylen (C2H2) và canxi hiđroxit (Ca(OH)2). a. Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên. b. Nếu dùng 41 g CaC2 thì thu được 13 g C2H2 và 37 g Ca(OH)2. Vậy phải dùng bao nhiêu mililit nước? Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1g/ ml. Bài 10. Khi cho Mg tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng của magie clorua (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và axit clohiđric tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không? Bài 11: Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng là 44,2 gam tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thì cho 69,9 gam kết tủa trắng BaSO4. Tính khối lượng muối clorua thu được. Bài 12. Đốt nóng hỗn hợp gồm 1,4 gam Fe và 1,6 gam S trong bình kín không có không khí thu được sắt (II) sunfua. Tính khối lượng FeS thu được biết lượng S dùng dư là 0.8gam.
  4. PHÒNG GD & ĐT VŨ THƯ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA Môn: HÓA HỌC 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Ngày 27/10/2018 (Cho Cu = 64, N = 14, Na = 23, O = 16, Fe= 56, S = 32, Ca =40, C= 12, ZS =16, ZP =15, ZNa = 11, ZCl =17) Câu 1 (3đ) 1. hãy so sánh số nguyên tử sắt có trong 28 gam sắt với số nguyên tử Nitơ có trong 7 gam nitơ. 2. trong bình kín chứa hỗn hợp khí A gồm CO và CO2. Khi phân tích thấy có: 15 gam Cacbon và 32 gam Oxi. a. Tính thành phần % theo thể tích các chất trong A (ở đktc) b. Tính tỉ khối của A so với khí oxi. Câu 2 ( 1đ) Tính số mol của các chất sau: a. 3.1023 phân tử oxi b. 3,36 lít khí nitơ (đktc) c. 8 gam đồng sunfat ( CuSO4) d. 200ml dung dịch NaOH 1,5M Câu 3 ( 1,5đ) Nguyên tử Y có tổng số hạt là 48. Xác định số hạt proton, notron, electron Câu 4 (1,5đ) Hợp chất X gồm 3 nguyên tố Ca, C, O có tỉ lệ khối lượng như sau: mCa:mC:mO = 10:3:12 và khối lượng mol của X là 100 gam. Lập công thức hóa học của X. Câu 5 (1,5đ) Hợp chất A có tỉ lệ phần trăm các nguyên tố như sau: %Cu = 40%; %S = 20% còn lại là oxi. Xác định công thức hóa học của A. Câu 6(3 đ) Lập phương trình hóa học a. Al + HCl AlCl3 + H2 b. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 c. Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O d. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O e. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 +Cl2 + H2O f. Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
  5. BÀI TẬP: CÔNG THỨC HÓA HỌC 1. Lập công thức hóa học dựa vào hóa trị Bài 1: Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố, nhóm nguyên tử 1. NaH, HCl, H2S
  6. PHẢN ỨNG HÓA HỌC Lập các phương trình phản ứng và chỉ ra tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng sau: to 1. FeS2 + O2  SO2↑ + Fe2O3. to 2. Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O 3. SO2 + H2S S↓ + H2O to 4. Fe2O3 + H2  Fe + H2O 5. FeS + HCl FeCl2 + H2S↑ 6. FeCl2 + NaOH Fe(OH)2↓ + NaCl 8. MnO2 + HBr Br2 + MnBr2 + H2O. 9. Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4. 10. Ca(OH)2 + NH4NO3 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O. 11. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + H2O. 12. CxHy(COOH)2 + O2 CO2 + H2O. 13. KHCO3 + Ca(OH)2(d) K2CO3 + CaCO3 + H2O 14. Al2O3 + KHSO4 Al2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. to 15. Fe2O3 + H2  FexOy + H2O. 16. NaHSO4 + BaCO3 Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O. to 17. H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. to 18. H2SO4 + Ag  Ag2SO4 + SO2 + H2O. 19. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O. 20. Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)2 + H2O to 21. FexOy + O2  Fe2O3. 22. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. ®iÖn ph©n 23. NaCl + H2O cã mµng ng¨n xèp NaOH + Cl2 + H2. 24. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. 25. KMnO4 + NaCl + H2SO4 Cl2 + H2O + K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4. 26. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O. to 27. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2. to 28. Cu + H2SO4(đặc)  CuSO4 + SO2 + H2O. to 29. FexOy + CO  FeO + CO2. to 30. FexOy + Al  Fe + Al2O3. to 31. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O to 32. FexOy + H2  Fe + H2O to 33. Al(NO3)3  Al2O3 + NO2 + O2 34. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 35. KMnO4 + K2SO3 + H2O MnO2 + K2SO4 + KOH 36. SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 37. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + S + H2O 38. K2Cr2O7 + HBr CrBr3 + KBr + Br2 + H2O 39. K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
  7. 40. K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 41. S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O 42. P + H2SO4 H3PO4 + SO2 + H2O 43. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 44. Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + N2 + H2O 45. Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
  8. Cân bằng các PTHH sau : 1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl 2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O 3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O 4) FeO + HCl → FeCl2 + H2O 5) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O 6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3 7) P + O2 → P2O5 8) N2 + O2 → NO 9) NO + O2 → NO2 10) NO2 + O2 + H2O → HNO3 11) SO2 + O2 → SO3 12) N2O5 + H2O → HNO3 13) Al2(SO4)3 + AgNO3 → Al(NO3)3 + Ag2SO4 14) Al2 (SO4)3 + NaOH → Al(OH)3 + Na2SO4 15) CaO + CO2 → CaCO3 16) CaO + H2O → Ca(OH)2 17) CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 34) Mg + HCl → MgCl2 + H2 35) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 36) Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O 37) Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O 45) KClO3 → KCl + O2 45) Fe(NO3)3 + KOH → Fe(OH)3 + KNO3 46) H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 47) HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2 48) Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + H2O 50) Fe + O2 → Fe3O4 Bài 2 Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a) Na + O2 → Na2O b) P2O5 + H2O → H3PO4 c) HgO → Hg + O2 d) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. Bài 3 Cho sơ đồ phản ứng a) NH3 + O2 → NO + H2O
  9. b) S + HNO3 → H2SO4 + NO c) NO2 + O2 + H2O → HNO3 d) FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl e) NO2 + H2O → HNO3 + NO f) Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + Al(NO3)3 Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong mỗi phản ứng. Bài 4 (*) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: 1) CnH2n + O2 → CO2 + H2O 2) CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O 3) CnH2n - 2 + O2 → CO2 + H2O 4) CnH2n - 6 + O2 → CO2 + H2O 5) CnH2n + 2O + O2 → CO2 + H2O 6) CxHy + O2 → CO2 + H2O 7) CxHyOz + O2 → CO2 + H2O 8) CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2 9) CHx + O2 → COy + H2O 10) FeClx + Cl2 → FeCl3 BÀI TẬP: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A. Cho biết một lượng chất, tìm đại lượng còn lại Bài 1: Nung hoàn toàn 14,7 gam đồng hiđroxit Cu(OH)2 thu được chất rắn là CuO và hơi nước. Tính khối lượng CuO thu được. Bài 2: Cho một lượng natri cacbonat Na2CO3 tác dụng với axit sunfuric H2SO4 sinh ra natri sunfat Na2SO4, hơi nước và 3,36 lít khí cacbonic CO2. Tính khối lượng của Na2CO3 và H2SO4 than gia phản ứng; khối lượng Na2SO4 tạo thành. Bài 3: Cho kim loại Mg phản ứng với 100ml dung dịch axit clohidric HCl 1M. Xác định khối lượng kim loại đã dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc. Bài 4: Cho kim loại sắt phản ứng với 120gam dung dịch H2SO4 6M (d =1,2 g/ml). Xác định khối lượng Fe đã dùng và thể tích khí thoát ra(đktc). Bài 5: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với lượng dư axit sunfuric tạo thành muối kẽm sunfat ZnSO4 và khí H2. a. Viết phương trình hóa học b. Tính khối lượng axit tham gia phản ứng c. Tính thể tích khí (đktc) d. Tính khối lượng muối thu được
  10. to Bài 6: Cho PTHH sau: CaCO3 CaO +CO 2 a. Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 3,92 gam CaO b. Sau p.ứng thu được 5,6 lít CO2(đktc) cần bao nhiêu gam Canxi cacbonat CaCO3 phản ứng. Bài 8: Cho sơ đồ phản ứng phân hủy thủy ngân oxit: HgO > Hg +O2 Hãy lập PTHH và: a. Tính thể tích khí O2 (đktc) sinh ra khi có 0,1 mol HgO phân hủy b. Tính khối lượng của thủy ngân Hg sinh ra khi có 43,4 gam HgO phân hủy c. Tính khối lượng thủy ngân oxit HgO đã phân hủy khi có 14,07 gam Hg sinh ra Bài 9: Đốt cháy 6,5 gam lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư thu được 4.48 lít khí SO2 ở đktc. a. Viết phương trình hóa học xảy ra b. Tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên Bài 10: Phản ứng phân hủy Kali clorat KClO3 tạo ra kali clorua KCl và khí oxi a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Khi phân hủy 490g KclO3 sẽ thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc 3 o Bài 11: Cho 720 cm khí CO2 (20 C, 1atm) lội chậm qua nước vôi trong dư Ca(OH)2. Tính a. Tính khối lượng canxi hidroxit Ca(OH)2 tác dụng với CO2 b. Tính khối lượng canxi cacbonat CaCO3 kết tủa thu được (Biết rằng ở 20oC và 1atm, thể tích 1mol khí là 24 lít) Bài 12: Dùng khí H2 để khử a gam CuO để thu được b gam Cu. Cho lượng đồng này tác dụng với Cl2 thu được 33,75 gam CuCl2. Tính a và b Bài 13: Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 26,4 gam hỗn hợp Cu và Fe, trong đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe thì cần dùng tất cả bao nhiêu lít khí hiđro? Bài 14: Cho 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Tính khối lượng của Cu và Fe, biết trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn CuO là 15,2 gam Bài 15: Tính khối lượng Fe2O3 có lẫn 5% tạp chất cần để điều chế 11,2 gam sắt khi dùng H2 để khử oxit sắt trên Bài 16: Cho hỗn hợp PbO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 52,6 gam hỗn hợp Pb và Fe, trong đó khối lượng Pb gấp 3,696 lần khối lượng Fe thì cần dùng tất cả bao nhiêu lít khí hiđro?
  11. Bài 17: Bột nhôm cháy theo phản ứng: Nhôm + oxi  Nhôm oxit Al2O3 a. Viết PTHH b. Cho biết khối lượng nhôm đã phản ứng là 54 gam và khối lượng nhôm oxit sinh ra là 102 gam. Tính thể tích khí oxi đã dùng (đktc) Bài 18: Trong PTN người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: to 3Fe + 2 O2 Fe 3O4 a. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ b. Tính số gam kali pemamganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi cho phản ứng trên. biết khi nung nóng 2 mol KMnO4 thoát ra 1 mol O2 Bài 19: Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít khí H2(đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu Bài 20: Đốt cháy 4,32 gam hỗn hợp Fe và Mg cần dùng 1344cm3 khí oxi (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại ban đầu. B. Cho biết lượng hai chất tham gia phản ứng, yêu cầu tính các đại lượng còn lại Bài 1: Cho 13 gam kẽm vào 500ml dung dịch axit clohidric 1M. a. Sau phản ứng chất nào còn dư với lượng là bao nhiêu b. Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) Bài 2: Cho phoi bào sắt vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4. Sau một thời gian sắt tan hoàn toàn và thu được 3,36 lít khí H2(đktc) a. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng b. Sau phản ứng còn H2SO4 không và dư là bao nhiêu gam Bài 3: Cho 0,65 gam kẽm vào dung dịch chứa 7,3gam axit clohidric a. Sau phản ứng chất nào còn dư với lượng là bao nhiêu b. Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) c. Tính khối lượng Zn hoặc khối lượng HCl cần bổ sung để tác dụng hết với chất còn dư sau phản ứng. Bài 4: Cho 50 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 36,5 gam HCl. Tính khối lượng muối tạo thành Bài 5: Cho 31,2 gam BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 gam H2SO4 thu được BaSO4 kết tủa trắng. Tính khối lượng kết tủa Bài 6: Cho 8,4 gam Fe chays trong bình chứa 1,12 lít khí oxi(đktc) cho oxit sắt từ Fe3O4. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được Bài 7: Nung nóng hỗn hợp gồm 2,24 gam bột Sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong ống kín a. Sau phản ứng chất nào còn dư với khối lượng là bao nhiêu b. Tính khối lượng FeS tạo thành sau phản ứng Bài 8: Cho 4,05 gam Al tác dụng vơi dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4. Tính thể tích khí H2 sinh ra Bài 9: Cho 5,6 gam kim loại Fe tác dụng với 12,25 gam axit sunfuric. Hãy tính khối lượng sắt (II) sunfat và thể tích khí H2 tạo thành. Bài 10: Cho từ từ 1,456 lít CO(đktc) đi qua 3,2 gam Fe2O3 thu được kim lại sắt theo pthh sau:
  12. Fe2O3 + CO Fe + CO 2 a. Cân bằng phản ứng hóa học b. Tính khối lượng Fe và thể tích khí CO2 (đktc) Bài 11: Cho 12,15 gam nhôm vào một dung dịch chứa 54 gam đồng sunfat CuSO4 thì thu được nhôm sunfat Al2(SO4)3 và kim loại đồng a. Viết phương trình hóa học b. Xác định chất dư sau phản ứng với khối lượng là bao nhiêu c. Tính khối lượng đồng thu được Bài 12: Cho sơ đồ phản ứng CaCO3 + HNO3 Ca(NO 3)2 + CO2 + H2O a. Lấy 31,5 gam đá vôi(thành phần chính canxi cacbonat) cho tác dụng vừa hết với 37,8 gam axit nitric. Tính thành phần % theo khối lượng của canxi cacbnat có trong đá vôi b. Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc c. Cô cạn dung dịch sau khi đã loại bỏ hết phần chất rắn. hãy tính khối lượng muối khan thu được Bài 13: Cho 50 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 36,5 gam HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Bài 14 :Đốt cháy 2,4 gam magie trong khí oxi thu được 4 gam Magie oxit a. Viết PTHH và viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng Bài 15: a. Cho 30 gam CaCO3 vào một dung dịch chứa 29,2 gam HCl thu được V1 lít khí CO2. Tính V1 b. Thêm tiếp 12,6 gam MgCO3 vào dung dịch thu được ở trên thì thu được V2 lít khí CO2. Tính V2 c. Tính khối lượng chất còn dư sau thí nghiệm 2 Bài 16: Cho 4,05 gam Nhôm vào dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) a. Tính khối lượng Al phản ứng, khối lượng axit phản ứng b. Tính khối lượng muối thu được c. Hòa tan hết lượng Al dư cần bao nhiêu gam axit sunfuric Bài 17: Hòa tan 1,6 gam đồng oxit CuO trong 100gam dung dịch H2SO4 20% a. Tính khối lượng axxit đã tham gia phản ứng b. Tính khối lượng CuSO4 tạo thành
  13. LOẠI 2: BÀI TOÁN CHẤT HẾT CHẤT DƯ 1. Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ? c. Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư ? 2. Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào nước được dung dịch A . Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với 500 ml dung dịch Na2CO3 2M thấy xuất hiện một lượng kết tủa a. Chứng tỏ rằng lượng kết tủa ở trên thu được là tối đa ? b. Nếu cho toàn bộ lượng dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 53,4 gam kết tủa . Xác định % về khối lượng mỗi muối đã dùng ban đầu ? 3. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ? b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu c. Tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch KOH 0,5 M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư ? 4. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 1M a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu? 5. Cho 31,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z . a. Hỏi dung dịch Z có dư axit không ? b. Cho vào dung dịch Z một lượng NaHCO3 dư thì thể tích CO2 thu được là 2,24 lít . tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X ? 6. Hoµ tan hçn hîp gåm 37,2 gam Zn vµ Fe trong 1 mol dung dÞch H2SO4 a. Chøng minh r»ng hçn hîp tan hÕt. b. NÕu hoµ tan hçn hîp trªn víi l­îng gÊp ®«i vµo cïng l­îng axit trªn th× hçn hîp cã tan hÕt kh«ng. 7.Hoµ tan hçn hîp gåm Mg vµ Fe trong dung dÞch ®ùng 7,3 gam HCl ta thu ®­îc 0,18 gam H2. Chøng minh sau ph¶n øng vÉn cßn d­ axit. 8.Nguêi ta tiÕn hµnh 2 thÝ nghiÖm sau: TN1: Cho 2,02 gam hçn hîp Mg, Zn vµo cèc ®ùng 200ml dung dÞch HCl . Sau ph¶n øng ®un nãng cho n­íc bay h¬i hÕt thu ®­îc 4,86 gam chÊt r¾n. TN2: Cho 2,02 gam hçn hîp trªn vµo cèc ®ùng 400ml dung dÞch HCl trªn. Sau khi c« c¹n thu ®­îc 5,57 gam chÊt r¾n. a. Chøng minh trong TN1 axit hÕt, TN2 axit d­. b. TÝnh thÓ tÝch khÝ bay ra ë TN1. c. TÝnh sè mol HCl tham gia ph¶n øng. d. TÝnh sè gam mâi kim lo¹i 9.Cho a gam Fe hoµ tan trong dung dÞch HCl (TN1) sau khi c« c¹n dung dÞch thu ®­îc 3,1 gam chÊt r¾n. NÕu cho a gam Fe vµ b gam Mg ( TN2) vµo dung dÞch HCl còng víi l­îng trªn th× thu ®­îc 3,34 gam chÊt r¾n . BiÕt thÓ tÝch H2 tho¸t ra ë c¶ 2 TN ®Òu lµ 448 ml. TÝnh a,b biÕt r»ng ë TN2 Mg ho¹t ®éng m¹nh h¬n Fe. ChØ khi Mg ph¶n øng xong th× Fe míi ph¶n øng. 10.Cho 22 gam hçn hîp X gåm Al vµ Fe ph¶n øng víi dung dÞch chøa 0,6 mol HCl Chøng minh hçn hîp X tan hÕt. 11.Cho 3,87 gam hçn hîp A gåm Mg vµ Al vµo 0,25mol HCl vµ 0,125 mol H2SO4 ta thu ®­îc dung dÞch B vµ 4,368 lit H2. a. Chøng minh trong dung dÞch vÉn cßn d­ axit. b. TÝnh % c¸c kim lo¹i trong A. 12. Hoµ tan 7,8 gam hçn hîp gåm Mg vµ Zn vµo dung dÞch H2SO4. Sau ph¶n øng thu ®­îc dung dÞch A vµ 2,24 lit khÝ. Chøng minh sau ph¶n øng kim lo¹i vÉn cßn d­.
  14. D¹ng 3: To¸n cã hiÖu suÊt ph¶n øng: 1. Trong c«ng nghiÖp ng­êi ta ®iÒu chÕ H2SO4 tõ FeS2 theo s¬ ®å sau: FeS2 SO2 SO3 H2SO4 a. ViÕt PTHH vµ ghi râ ®iÒu kiÖn. b. TÝnh l­îng axit 98% ®iÒu chÕ ®­îc tõ 1 tÊn quÆng chøa 60% FeS2. BiÕt hiÖu xuÊt cña qu¸ tr×nh lµ 80%. 2. Ng­êi ta ®iÒu chÕ C2H2 tõ than vµ ®¸ v«i theo s¬ ®å sau: 95% 80% 90% CaCO3  CaO  CaC2  C2H2 a. ViÕt PTHH. 3 b. TÝnh l­îng ®¸ v«i chøa 75% CaCO3 cÇn ®iÒu chÕ ®­îc 2,24 m C2H2 (®kc) theo s¬ ®å trªn víi hiÖu xuÊt mçi ph¶n øng ghi trªn s¬ ®å. 3. Cho 39 gam glucoz¬ t¸c dông víi AgNO3 trong NH3. Hái cã bao nhiªu gam Ag kÕt tña nÕu hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 75%. NÕu lªn men mét l­îng glucoz¬ nh­ thÕ th× thu ®­îc bao nhiªu r­îu etylic vµ bao nhiªu lit CO 2 nÕu hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 80%. 4. §iÒu chÕ r­îu etylic tõ tinh bét. a. ViÕt PTHH x¶y ra. b. BiÕt hiÖu suÊt ®iÒu chÕ lµ 75%. H·y tÝnh sè lit r­îu 46o thu ®­îc tõ 100 kg g¹o chøa 81% tinh bét. Cho biÕt r­îu nguyªn chÊt cã khèi l­îng riªng 0,8g/ml. 5. §Ó thuû ph©n hoµn toµn 8,58 kg mét lo¹i chÊt bÐo cÇn võa ®ñ 1,2 kg NaOH, thu ®­îc 0,368 kg glixerol vµ m kg hçn hîp muèi cña c¸c axit bÐo. a. TÝnh m. b. TÝnh khèi l­îng xµ phßng b¸nh cã thÓ thu ®­îc tõ m kg hçn hîp c¸c muèi trªn. BiÕt muèi cña c¸c axit bÐo chiÕm 60% khèi l­îng xµ phßng. 5. Khi lªn men dd lo·ng cña r­îu etylic, ng­êi ta thu ®­îc giÊm ¨n. a. Tõ 10 lit r­îu 80 cã thÓ t¹o ra ®­îc bao nhiªu gam axit axetic? BiÕt hiÖu suÊt qu¸ tr×nh lªn men lµ 92% vµ r­îu etylic cã D = 0,8 g/cm3. b. NÕu pha khèi l­îng axit axetic trªn thµnh dung dÞch giÊm 4% th× khèi l­îng dung dÞch giÊm thu ®­îc lµ bao nhiªu. 6. TÝnh khèi l­îng quÆng hematit chøa 60% Fe2O3 cÇn thiÕt ®Ó s¶n xuÊt ®­îc 1 tÊn gang chøa 95% Fe. BiÕt hiÖu suÊt cña qu¸ tr×nh lµ 80%. 7. Tõ tinh bét ng­êi ta s¶n xuÊt r­îu etylic theo 2 giai ®o¹n sau: H2O a. (-C6H10O5-) Axit C6H12O6 HiÖu suÊt 80% men ruou b. C6H12O6 30 320 C C2H5OH HiÖu suÊt 75% H·y viÕt PTHH theo c¸c giai ®o¹n trªn. TÝnh KL r­îu etylic thu ®­îc tõ 1 tÊn tinh bét. Chöùng minh chaát taùc duïng heát : Caâu 1/ Cho 3,87 gam hoãn hôïp goàm Mg vaø Al taùc duïng vôùi 500 ml dung dòch HCl 1M a/ Chöùng minh raèng sau phaûn öùng vôùi Mg vaø Al , axit vaãn coøn dö ? b/ Neáu phaûn öùng treân laøm thoaùt ra 4,368 lít khí H2 (ñktc) . Haõy tính soá gam Mg vaø Al ñaõ duøng ban ñaàu ?
  15. c/ Tính theå tích dung dòch ñoàng thôøi NaOH 2M vaø Ba(OH)2 0,1M caàn duøng ñeå trung hoøa heát löôïng axit coøn dö ? Caâu 2/ Hoøa tan 31,9 gam hoãn hôïp BaCl2 vaø CaCl2 vaøo nöôùc ñöôïc dung dòch A . Cho toaøn boä dung dòch A taùc duïng vôùi 500 ml dung dòch Na2CO3 2M thaáy xuaát hieän moät löôïng keát tuûa a/ Chöùng toû raèng löôïng keát tuûa ôû treân thu ñöôïc laø toái ña ? b/ Neáu cho toaøn boä löôïng dung dòch A taùc duïng vôùi löôïng dö dung dòch AgNO3 thì thu ñöôïc 53,4 gam keát tuûa . Xaùc ñònh % veà khoái löôïng moãi muoái ñaõ duøng ban ñaàu ? Caâu 3/ Cho 8,4 gam hoãn hôïp Zn vaø Mg taùc duïng vôùi 500 ml dung dòch HCl 2M a/ Chöùng minh raèng sau phaûn öùng axit vaãn coøn dö ? b/ Neáu thoaùt ra 4,48 lít khí ôû ñktc . Haõy tính soá gam Mg vaø Al ñaõ duøng ban ñaàu c/ Tính theå tích ñoàng thôøi cuûa 2 dung dòch KOH 0,5 M vaø Ba(OH)2 1M caàn duøng ñeå trung hoøa heát löôïng axit coøn dö ? Caâu 4/ Cho 7,8 gam hoãn hôïp Mg vaø Al taùc duïng vôùi 500 ml dung dòch H2SO4 1M a/ Chöùng minh raèng sau phaûn öùng vôùi Mg vaø Al , axit vaãn coøn dö ? b/ Neáu phaûn öùng treân laøm thoaùt ra 4,368 lít khí H2 (ñktc) . Haõy tính % veà khoái löôïng cuûa Mg vaø Al ñaõ duøng ban ñaàu ? Caâu 5/ Cho 31,8 gam hoãn hôïp X goàm 2 muoái MgCO3 vaø CaCO3 vaøo 0,8 lít dung dòch HCl 1M thu ñöôïc dung dòch Z . a/ Hoûi dung dòch Z coù dö axit khoâng ? b/ Cho vaøo dung dòch Z moät löôïng NaHCO3 dö thì theå tích CO2 thu ñöôïc laø 2,24 lít . tính khoái löôïng moãi muoái coù trong hoãn hôïp X ? CHÖÙNG MINH HOÃN HÔÏP KIM LOAÏI (MUOÁI,AXIT DÖ) Khi gaëp baøi toaùn naøy ta giaûi nhö sau: - Giaû söû hoãn hôïp chæ goàm moät kim loaïi (hoaëc muoái) coù M nhoû,ñeå khi chia khoái löôïng hoãn hôïp 2 kim loaïi ( hoaëc hoãn hôïp 2 muoái) cho M coù soá mol lôùn,roái so saùnh vôùi soá mol axit coøn dö hay hoãn hôïp coøn dö ví duï: Hoøa tan 13,2 gam hoãn hôïp A goàm hai kim loaïi coù cuøng hoùa trò vaøo 400ml dd HCl 1,5M.Coâ caïn dd sau phaûn öùng thu ñöôïc 32,7 gam hoãn hôïp muoái khan. c. chöùng minh hoãn hôïp A tan khoâng heát d. tính theå tích khí H2 sinh ra. Giaûi: Goïi hai kim loaïi laàn löôït laø A,B coù soá mol laø a, b 2A + 2nHCl 2ACln + nH2
  16. a na a 0,5na 2B + 2nHCl 2BCln + nH2 b nb b 0,5nb soá mol axit 0,4x 1,5 = 0,6 mol =n( a+ b) theo ñeà vaø phöông trình ta coù: (A +35,5n)a +(B + 35,5n)b = 32,7 Aa + Bb +35,5n(a + b) = 32,7 Aa + Bb =11,4 < 13,2 Vaäy hoãn hôïp tan khoâng heát. - theå tích H2 = 22,4 x 0,5n(a +b) = 6,72 lít baøi taäp Caâu 1.Cho 3,87 gam hoãn hôïp goàm Mg vaø Al taùc duïng vôùi 500 ml dung dòch HCl 1M a.Chöùng minh raèng sau phaûn öùng vôùi Mg vaø Al , axit vaãn coøn dö ? b.Neáu phaûn öùng treân laøm thoaùt ra 4,368 lít khí H2 (ñktc) . Haõy tính soá gam Mg vaø Al ñaõ duøng ban ñaàu ? e. Tính theå tích dung dòch ñoàng thôøi NaOH 2M vaø Ba(OH)2 0,1M caàn duøng ñeå trung hoøa heát löôïng axit coøn dö ? Caâu 2.Hoøa tan 31,9 gam hoãn hôïp BaCl2 vaø CaCl2 vaøo nöôùc ñöôïc dung dòch A . Cho toaøn boä dung dòch A taùc duïng vôùi 500 ml dung dòch Na2CO3 2M thaáy xuaát hieän moät löôïng keát tuûa aChöùng toû raèng löôïng keát tuûa ôû treân thu ñöôïc laø toái ña ? b.Neáu cho toaøn boä löôïng dung dòch A taùc duïng vôùi löôïng dö dung dòch AgNO3 thì thu ñöôïc 53,4 gam keát tuûa . Xaùc ñònh % veà khoái löôïng moãi muoái ñaõ duøng ban ñaàu ? Caâu 3.Cho 8,4 gam hoãn hôïp Zn vaø Mg taùc duïng vôùi 500 ml dung dòch HCl 2M a.Chöùng minh raèng sau phaûn öùng axit vaãn coøn dö ? b.Neáu thoaùt ra 4,48 lít khí ôû ñktc . Haõy tính soá gam Mg vaø Al ñaõ duøng ban ñaàu cTính theå tích ñoàng thôøi cuûa 2 dung dòch KOH 0,5 M vaø Ba(OH)2 1M caàn duøng ñeå trung hoøa heát löôïng axit coøn dö ? Caâu 4.Cho 7,8 gam hoãn hôïp Mg vaø Al taùc duïng vôùi 500 ml dung dòch H2SO4 1M a.Chöùng minh raèng sau phaûn öùng vôùi Mg vaø Al , axit vaãn coøn dö ? bNeáu phaûn öùng treân laøm thoaùt ra 4,368 lít khí H2 (ñktc) . Haõy tính % veà khoái löôïng cuûa Mg vaø Al ñaõ duøng ban ñaàu ? Caâu 5.Cho 31,8 gam hoãn hôïp X goàm 2 muoái MgCO3 vaø CaCO3 vaøo 0,8 lít dung dòch HCl 1M thu ñöôïc dung dòch Z .
  17. aHoûi dung dòch Z coù dö axit khoâng ? b,Cho vaøo dung dòch Z moät löôïng NaHCO3 dö thì theå tích CO2 thu ñöôïc laø 2,24 lít . tính khoái löôïng moãi muoái coù trong hoãn hôïp X ? Caâu 6.X laø hoãn hôïp hai kim loaïi Mg vaø Zn, Y laø dd H2SO4 chöa roõ noàng ñoä. -Thí nghieäm 1: Cho 24,3 gam X vaøo 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2 -Thí nghieäm 2: Cho 24,3 gam X vaøo 3 lít Y, sinh ra 11,2 lít khí H2 a. chöùng toû raèng trong thí nghieäm 1 thì X tan chöa heát, thí nghieäm 2 thì X tan heát b.tính noàng ñoä mol cuûa axit vaø khoái löôïng moãi kim loaïi trong X ( caùc khí ño ôû ñktc) Caâu 7.Cho 39,6 gam hoãn hôïp goàm KHSO3 vaø K2CO3 vaøo 400g dd HCl 7,3%, khi xong phaûn öùng thu ñöôïc hoãn hôïp khí X coù tæ khoái so vôùi H2 baèng 25,33 vaø moät dd A. a.Chöùng minh raèng axit coøn dö b.Tính noàng ñoä phaàn traêm caùc chaát trong A.
  18. C. DẠNG TOÁN HỖN HỢP LOẠI 1: TRONG HỖN HỢP CÓ MỘT SỐ CHẤT KHÔNG THAM GIA PHẢN ỨNG Bài 1: Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 2: Cho 23 gam hoonc hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí (đkc). a. Tính khối lượng Fe có trong hỗn hợp đầu b. Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng. Bài 3: Cho 19,35 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 4: Cho 64,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Na, Fe tác dụng hoàn toàn với nước dư thu được 11,2 lít khí (đktc) Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu. Bài 5: Cho hỗn hợp Các kim loại K, Cu, Fe, Ag vào nước dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Tính khối lượng K trong hỗn hợp đầu. LOẠI 2: CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP ĐỀU THAM GIA PHẢN ỨNG Bài 1: Đốt cháy hết 4,4 gam hỗn hợp gồm C và S cần 4,48 lít khí oxi (đktc). Tính thể tích mỗi khí SO2 và CO2 thu được Bài 2: Đốt cháy 4,32 gam hỗn hợp Fe và Mg cần dùng 1344cm3 khí oxi ở đktc. Tính thành phần % các kim loại có trong hỗn hợp. Bài 3: : Đốt cháy hết 5 gam hỗn hợp gồm C và S trong khí oxi dư thu được 13 gam hỗn hợp sản phẩm là CO2 và SO2. Tính thể tích khí Oxi cần dùng ở đktc. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm CO và H2 cần dùng V lít O2 ( vừa đủ) a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính giá trị của V. Bài 5: Cho 9,3 gam hỗn hợp 2 kim loại Na và K tác dụng hoàn toàn với nước dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). a. Viết các ptpư b. Tính khối lượng mỗi kim loại Bài 6: Cho 21gam hỗn hợp gồm Na Và K2O vào nước dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít H2( đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất ban đầu. Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 1,38 gam hỗn hợp X gồm Ca và K vào nước lấy dư, thu được 0,56 lít H2( đkc). Tính khối lượng của mỗi kim loại trong 1,38 gam X. Bài 8: Cho 43,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với axit clohidric thu được 15,68 lít khí H2(đktc) a. Viết các phương trình hóa học b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 14,9 gam hỗn hợp 2kim loại gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thành phần % của Fe trong hỗn hợp là 56,37%. Hãy xác định: a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích H2 sinh ra (đktc) c. Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng. Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 17,7 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn trong dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí (đktc) a. Viết phương trình phản ứng b. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp X
  19. D. DẠNG TOÁN CÂN THĂNG BẰNG Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl, cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2 gam Fe vào cốc A - Cho m gam Al vào cốc B Khi cả Al và Fe đều tan hoàn toàn thấy cân vẫn ở vị trí cân bằng. Tìm m. Bài 2: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl, cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 1,15 gam Natri vào cốc A - Cho m gam Mg vào cốc B Khi cả 2 kim loại đều tan hoàn toàn thấy cân vẫn ở vị trí cân bằng. Tìm m. Bài 3: Trên hai đĩa cân mỗi đĩa đề 1 cốc A đựng dung dịch HCl và 1 cóc B đựng dung dịch H2SO4 sao cho cân vẫn ở vị trí cân bằng. Cho 25 gam CaCO3 vào cốc A, phải cho vào cốc B bao nhiêu gam Al để cân vẫn ở vị trí cân bằng? Bài 4: Đặt cốc A, B đều chứa HCl trên cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho 8,4 gam MgCO3 vào cốc A và m gam Al vào cốc B sao cho cân vẫn ở vị trí cân bằng. Tìm giá trị của m. Bài 5: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl, cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 13 gam Zn vào cốc A - Cho 13,5 gam Al vào cốc B Khi cả Al và Fe đều tan hoàn toàn cân còn ở vị trí thăng bằng không? Giải thích? Bài 6: Đặt cốc A chứa HCl, cốc B chứa H2SO4 trên cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho 21 gam MgCO3 vào cốc A và a gam Al vào cốc B sao cho cân vẫn ở vị trí cân bằng. Tìm giá trị của a. Bài 7: Có hai cốc A&B.Đặt hai cốc lên hai đĩa cân, cân thăng bằng. Cho vào cốc A 69,3 gam K2CO3, cho vào cốc B 85 gam AgNO3.Đổ vào cốc A 150g dung dịch H2SO4 19,6 % và đổ vào cốc B 140g dung dịch HCl 36,5 %. Hỏi phải cho thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A(hay B) để cân trở lại vị trí thăng bằng? Bài 8: Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung tích là 0,5 lít. Sau đó, người ta dùng khí cacbonic CO2 để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng ?Biết rằng khí CO2 nặng gấp 1,5 lần không khí, thể tích khí CO2 tính ở đktc.
  20. E. DẠNG TOÁN HIỆU SUẤT Bài 1: Cho 19,5 g kẽm tác dụng với khí Clo thu được 36,72 gam ZnCl2. Tính hiệu suất của phản ứng. Bài 2: : Cho 19,5 g kẽm tác dụng với 7 lít khí Clo thu được 36,72 gam ZnCl2. Tính hiệu suất của phản ứng. Bài 3: Cho 4lít N2 và 14 lít H2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra, sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) a) Tính thể tích khí amoniac thu được. b) Xác định hiệu suất của phản ứng. Bài 4: Nung 500gam đá vôi ( chứa 80% CaCO 3, còn lại là các oxit của Al, Fe(III), Si ) sau một thời gian thì thu được rắn A và khí B. Biết hiệu suất phản ứng phân huỷ đá vôi là 57% a) Tính khối lượng của rắn A b) Tính % theo khối lượng của CaO trong rắn A. Bài 5:Khi cho khí SO3 tác dụng với nước ta thu được H2SO4. Tính khối lượng H2SO4 điều chế được khi cho 400 gam SO3 hợp nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%. Bài 6: muốn điều chế 6,72 lít O 2(đktc) thì khối lượng KclO3 cần dùng là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 70%. Bài 7: Nung 1 tấn đá vôi chứa 10% là tạp chất không bị phân hủy thu được 0,45 tấn CaO và khí cacbonic. Tính hiệu suất của phản ứng. Bài 8: Cần bao nhiêu tấn quặng boxit để sản xuất 4 tấn nhôm nguyên chất. Biết thành phần Al 2O3 trong đpnc quặng là 40% và hiệu suất của phản ứng là 90%. Al2O3  Al O2 Bài 9: Trong 1 bình kín chứa 4 mol SO2, 3 mol O2 và 1 ít bột xúc tác V2O5 . Nung bình sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A. a. H =75% thì có bao nhiêu mol SO3 được tạo thành b. Tổng số mol của A bằng 5,75 mol thì có bao nhiêu % SO2 bị chuyển hóa thành SO3. Bài 10:Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3) tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp B có tỉ khối dA/B = 0,7. Tính hiệu suất của phản ứng (H = 60%) Bài 11: Trộn 10 lít N2 với 15 lít H2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có 22 lít hỗn hợp các khí. Tính hiệu suất của phản ứng. Các chất khi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Bài 12: Trộn 4 lít N2 với 16 lít H2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có V lít hỗn hợp các khí. Tìm V biết H =20%. Các chất khi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
  21. PHÒNG GD & ĐT VŨ THƯ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 2 TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA Môn: HÓA HỌC 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1(3 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau: a) Al2(SO4)3 + KOH > KAlO2 + K2SO4 + H2O b) FexOy + CO > FeaOb + CO2 c) CnH2n + O2 > CO2 + H2O d) Fe3O4 + HCl > FeCl2 + FeCl3 + H2O e) M + HCl > MCln + H2 f) FexOy + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O ( Trích đề thi HSG thành phố Vinh năm 2012 -2013) Câu 2( 3,5đ) Trong giờ thực hành bạn Nam làm thí nghiệm như sau: Đặt cốc (1) đựng dung dịch axit clohiddric(HCl) và cốc (2) đựng axit sunfuric (H2SO4) loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó Nam làm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho 13 gam kẽm vào cốc (1) đựng dung dịch HCl - Thí nghiệm 2: Cho a gam nhôm vào cốc (2) đựng dung dịch H2SO4 Khi cả kẽm và nhôm tan hết thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng . em hãy giúp Nam tính giá trị của a. ( Trích đề thi HSG huyện Tiền Hải năm 2015 -2016) Câu 3(2,5đ) Trộn 10 lít N2 với 15 lít H2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình phản ứng có V lít hỗn hợp các khí. Tìm V biết H =25%. Các chất khi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 4( 2 đ) Có một hỗn hợp khí gồm: 0,1 mol O2; 0,25 mol N2 và 0,05 mol khí CO2 a. Tính khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí trên b. Xác định tỷ khối của hỗn hợp khí so với khí hiđro.
  22. CHUYÊN ĐỀ: OXI – KHÔNG KHÍ DẠNG 1: Viết PTHH theo yêu cầu, dự đoán khả năng phản ứng của chất Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C, P, Fe. Bài 2: Khi đốt khí metan (CH4); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên Bài 3: Viết những PTHH biểu diễn sự oxi hóa: a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Ba, Na, C, S, P. b) Hợp chất: CO, C3H6, C2H4, C2H4O2 Bài 4: Viết 4 PTHH mà sản phẩm là: a) oxit kim loại b) oxit phi kim c) oxit và nước Bài 5: Trình bày tính chất hoá học của khí oxi, mỗi tính chất viết 4 PTHH để minh hoạ? DẠNG 2: Dự đoán hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh họa Bài 6: Cho những chất sau: Cacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hoá chất nào sẽ tạo ra: a) Oxit ở thể rắn b) Oxit ở thể lỏng c) Oxit ở thể khí Bài 7: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là dựa vào tinh chất vật lý nào của oxi? Người ta còn có thể thu khí oxi bắng phương pháp đẩy không khí là dựa vào tính chất nào? DẠNG 3: Giải thích hiện tượng Bài 8 : Hãy giải thích vì sao: a) Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí? b) Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí? Bài 9: Vì sao sự cháy của một vật trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy của vật đó trong khí oxi? Bài 10: Có 4 bình thuỷ tinh khối lượng và thể tích bằng nhau. Mỗi bình đựng một trong các chất khí sau: H2; O2; N2; CO2 ở cùng điều kiện về nhiệt đọ và áp suất. Hãy cho biết: a) Lượng chất (số mol) trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích. b) Số phân tử khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích c) Khối lượng khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích. DẠNG 4: Nhận biết, tách chất, làm sạch chất Bài 11: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, không khí, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? viết PTHH (nếu có). Bài 12: Khí O2 có lẫn CO2, SO2. Làm thế nào để thu được khí oxi tinh khiết bằng phương pháp hóa học. Bài 13: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ.
  23. DẠNG 5: Bài toán phản ứng của oxi với các chất khác 1. Phản ứng của oxi với đơn chất Bài 1: : Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau: a) khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng b) khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c) khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi d) khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi Bài 2:Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết: a) 46,5 gam Photpho b) 30gam cacbon c) 67,5 gam nhôm d) 33,6 lít hiđro Bài 3: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2) a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy Bài 4: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (dktc). với thể tích này có thể đốt cháy: a) Bao nhiêu gam cacbon? b) Bao nhiêu gam hiđro c) Bao nhiêu gam lưu huỳnh d) Bao nhiêu gam photpho Bài 5: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít? Bài 6: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. Bài 7: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu? b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. Bài 8: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng Bài 9: Đốt 5,6gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6 gam khí oxi a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu c) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu d) Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng Bài 10: Tính số mol khí sunfurơ sinh ra trong mỗi trường hợp sau: a) Có 1,5 mol khí oxi tham gia phản ứng với lưu huỳnh Đốt cháy hoàn toàn 38,4 gam lưu huỳnh trong khí oxi Bài 11: Một bình chứa 44,8 lít khí oxi, với lượng khí oxi này có thể đốt cháy được : a) Bao nhiêu mol cacbon, mol photpho, mol lưu huỳnh? b) Bao nhiêu gam bột sắt, bột nhôm? c) Bao nhiêu mol CO, C2H6O?
  24. 2. Phản ứng của oxi với hợp chất Bài 1: Đốt cháy 11,1 gam hỗn hợp gồm CH4 và C4H10 thu được 33 gam khí CO2. a. Viết PTHH b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng Bài 2: Đốt cháy 3,68 gam CuFeS2 cần 1,68 lít khí O2 (đktc) a. Viết PTHH biết sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 b. Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy tính - Thành phần % theo thể tích các khí sau phản ứng (đktc) - Tính khối lượng chất rắn thu được. Bài 3: Đốt cháy m gam rượu etylic (C2H5OH) cần V lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng thu được khí cacbonic và 5,4 gam nước. a. Tính m b. Tính V Bài 4: Đốt cháy 22,8 gam hỗn hợp gồm CuS và FeS trong khí oxi dư thu được m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và 5,6 lít khí SO2 (đktc) a. Viết PTHH b. Tính % theo khối lượng mỗi oxit
  25. DẠNG 6: Bài toán liên quan đến hiệu suất phản ứng phân hủy điều chế oxi, quá trình đốt cháy, oxi hóa trong thực tế. Bài 1: a. Tính thể tích khí oxi thu được khi nhiệt phân 73,5 gam KClO3. b. Tính khối lượng ZnO được tạo thành khi cho lượng khí O2 sinh ra ở trên tác dụng hết với 19,5 gam Zn. Bài 2: Tính lượng KMnO4 cần để điều chế 5,6 lít oxi (đktc) Bài 3: Tính lượng KMnO4 cần để điều chế lượng oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn 0,54 gam bột nhôm Bài 4: Muốn điều chế 6,72 lít khí oxi(đktc) thì lượng KClO3 cần dùng là bao nhiêu biết hiệu suất là 70%. Bài 5: Tính lượng KMnO4 cần dùng để thu được V lít khí (đktc) vừa đủ để tác dụng với 12,4 gam photpho. Nếu dùng KClO3 thì cần khối lượng là bao nhiêu? Bài 6: Đem nung hoàn toàn 8,77 gam hỗn hơp KClO3 và KMnO4 thu được 1,12 lít khí oxi (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hơp đầu. Bài 7: Trong PTN có các hơp chất KClO3, KMnO4, KNO3, HgO. Muốn điều chế 3,36 lít khí oxi (đktc) theo em nên cho chất nào để tiết kiệm hóa chất nhất. Bài 8: Nung nóng KNO3 thành KNO2 và O2 a. Viết PTHH b. Tính khối lượng KNO3 cần để điều chế 1,68 lít O2 (đktc) nếu hiệu suất là 85% c. Nếu khối lượng KNO3 là 10,1 gam thì thu được bao nhiêu lít oxi (đktc) với hiệu suất là 80% Bài 9: Nung 61,25 gam KClO3 sau 1 thời gian thu được 42,05 gam chất rắn và khí oxi thoát ra. a. Viết PTPƯ c. Tính % theo khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân. b. Khí O2 thoát ra ở trên được thu được vào bình thủy tinh rồi phóng điện để tạo khí ozon theo phản ứng Sau phản ứng tỉ khối của hỗn hợp O2 và O3 đối với hidro bằng 18. Xác định % thể tích các khí trong hỗn hợp. Bài 10: Nhiệt phân hoàn toàn 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 ở nhiệt độ cao thu được O2 và m gam chất rắn Y. Toàn bộ khí Oxi thu được đem tác dụng hết với Cacbon nóng đỏ dư thu được 0,896 lít hỗn hợp Z( đktc) gồm CO và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 16. Tìm m và tính % KMnO4 trong X. Bài 11:Trong PTN, người ta thường dùng KMnO4 và KClO3 để điều chế oxi a.tính tp % khối lượng nguyên tố oxi có trong mỗi muối. b. khi nung nóng lần lượt a gam KMnO4 và b gam KClO3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được cùng 1 lượng khí oxi (đktc) . Hãy tính tỉ lệ a/b. Bài 12: Cho m gam hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 trong đó số nguyên tử oxi chiếm 5/8 số nguyên tử A. Nung A đến phản ứng hoàn toàn thu được 15,68 lít khí O2 (đktc). Hãy tính % theo khối lượng của các chất trong A. Tính m. Bài 13: Đun nóng 22,12 gam KMnO4 thu được 21,16 gam hỗn hợp rắn. a. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc) b. Tính % khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân. Bài 14: Hãy giải thích vì sao: + Đặt ống nghiệm có đáy cao hơn miệng ống nghiệm chút ít + Cho thêm MnO2 + Cho thêm mẩu bông + Tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn. Bài 15: Cho sơ đồ phản ứng: Nung nóng 15,04 gam Cu(NO3)2 sau 1 thời gian phản ứng thu được 8,56 gam chất rắn. a. Tính % Cu(NO3)2 bị phân hủy b. Tính thể tích hỗn hợp khí thu được (đktc) Bài 16: 1. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam Chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng biết Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng 2. Cho m gam hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 trong đó số nguyên tử oxi chiếm 9/14 số nguyên tử A. Nung A đến phản ứng hoàn toàn thu được 10,08 lít khí O2 (đktc). Hãy tính % theo khối lượng của các chất trong A. Tính m.
  26. Dạng 7: Lập CTHH dựa vào phản ứng đốt cháy Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất B thu được 0,44 gam khí CO2 và 0,18 gam nước. Tỉ khối hơi của chất B so với khí H2 là 30. a. Hỏi B gồm những nguyên tố nào? b. Xác định công thức hóa học của B Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chatA gồm C và Hthu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Biết 70<MA< 80. Xác định CTPT của A. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất X thu được 4,48 lít khí CO2(đktc) và 3,6 gam nước. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 2,679 gam. Tìm công thức phân tử. Bài 4: 23 gam HC A + O2 44 gam CO 2 + 27 gam H2O a. A gồm những nguyên tố nào? b. dA/H2 = 23. Tìm CTPT của A Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A gồm C, H, O cần 0,3 mol O2 thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Tìm m và xác định CTPT của A Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất A cần 7,84 lít khí O2 (đktc) thu được 8,8 gam CO2 và m gam H2O. Tìm m và xác định CTPT của A biết tỉ khối hơi của A so với khí Hidro là 15. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam hợp chất A cần 8,96 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và H2O theo tỉ lệ mol là 1:2. a. Tính khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất A. b. Xác định CTPT của hợp chất A biết M = 16. Bài 8: Đốt cháy 7,2 gam hợp chất A cần vừa đủ 5,376 lít O2(đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 22:9. Tìm CTPT của hợp chất A biết 6 gam A bay hơi thì được thể tích bằng thể tích của 4,4 gam CO2 ở cùng điều kiện. Bài 9: Đốt cháy m gam hợp chất A cần 42 lít không khí thu được 9 gam nước và 44,8 lít hỗn hợp khí B gồm CO2 và N2. Tỉ khối của B so với khí nitơ là 15. Tìm m và xác định công thức hóa học của A biết MA = 60 và trong không khí có 20% oxi và 80% nitơ. Bài 10: Hợp chất Y chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y.
  27. Dạng 8: OXIT Bài 1: Phân loại và gọi tên các oxit sau: CuO, SO2, NO2 Na2O, PbO, SO3, Ag2O, Mn2O7, SiO2, K2O, N2O5, Fe3O4, HgO, P2O5, CO, ZnO, Al2O3, Cl2O, N2O, Cl2O3, Fe2O3, Cl2O7. Bài 2: Cho các oxit sau: CO, Na2O, Cl2O, N2O, Cl2O3, FeO, P2O5, Mn2O7. Trong các oxit trên, oxit nào thuộc oxit axit. Viết CTHH của các axit tương ứng. Bài 3: Cho các oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, Na2O, Ag2O, CO2 a. Oxit nào là oxit axit, oxit nào là oxit bazơ b. Oxit nào tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Viết PTPƯ Bài 4: 1. Hãy viết CTHH của các oxit tương ứng với các axit sau: H2SO3, H2CO3, H2SO4, H3PO4, HNO3, HMnO4, HClO4 2.Viết CTHH của các bazơ tương ứng với các oxit sau: Na2O, BaO, FeO, CuO, Al2O3 Bài 5: A là quặng chứa 60% Fe2O3 và B là quặng chứa 69,6% Fe3O4( các tạp chất còn lại trong A và B không chứa Fe). Nười ta trộn A và B được quặng D. Từ 1 tấn D có thể điều chế tối đa 0,48 tấn Fe. Tính tie lệ khối lượng của A và B đã trộn. Bài 6: Trong bình kín chứa hỗn hợp A gồm NO vfa NO2. Khi phân tích A thấy có 14 gam N và 25,6 gam Oxi. a. Tính % về thể tích mỗi khí trong A b. Tính tỉ khối của A so với oxi Bài 7: Trong bình kín chứa hỗn hợp A gồm SO2 và SO3. Khi phân tích A thấy có 2,4 gam S và 2,8 gam Oxi. a. Tính % về thể tích mỗi khí trong A c. Tính tỉ khối của A so với không khí b. Hỗn hợp khí B gồm C3H8 và C4H8 có thể tích bằng nhau. Tính tỉ khối của A so với B Bài 8: Trong bình kín chứa hỗn hợp A gồm NO và NO2. Khi phân tích A thấy có 7 gam N và 11,2 gam Oxi. a. Tính % về thể tích và % theo khối lượng mỗi khí trong A b. Tính tỉ khối của A so với CH4, tỉ khối của A so với không khí Bài 9:Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 là 24. Sau khi đốt hỗn hợp với chất xúc tác ta được hỗn hợp B có tỉ khối đối với H2 là 30. Tính hiệu suất của phản ứng. Tính thành phần % theo thể tích các chất trong hoonc hợp X và B. Bài 10:Một hỗn hợp X gồm 3 oxit của nitơ: NO, NO2, NxOy biết %VNO = 45%, %VNO2 =40%. Thành phần % theo khối lượng của NO trong hỗn hợp là 23,6 %. Xác định CTHH của NxOy biết các khí đo cùng đkrc.
  28. CHUYÊN ĐỀ: HIĐRO – NƯỚC DẠNG 1: phân loại các chất thành các hợp chất vô cơ đã học, gọi tên DẠNG 2: Dự đoán hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh họa DẠNG 3: Giải thích hiện tượng DẠNG 4: Nhận biết, tách chất, làm sach chất DẠNG 5: Bài toán vận dụng ĐLBTKL khi cho H2, CO khử oxit kim loại DẠNG 6: Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit DẠNG 7: Tìm CTHH dựa vào PTHH CHUYÊN ĐỀ: ĐỘ TAN
  29. PHÒNG GD&ĐT VŨ THƯ ĐÈ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA Môn: HÓA HỌC 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Ngày khảo sát: 15/3/2019 Bài 1 (4 điểm) 1. Cho các chất sau: Cu2O, HClO, Fe2(SO4)3, Na3PO4, HClO2, KH2PO4, HClO3, P2O5, Fe(OH)3, HClO4. Phân loại và gọi tên từng chất. 2. Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau: a. KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + ? b. Fe3O4 + HCl > FeCl2 + FeCl3 + ? c. CxHyOz + ? > CO2 + H2O d. Fe + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O e. Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 > BaSO4 + Al(OH)3 Bài 2 (4 điểm) 1. Nung 61,25 gam KClO3 sau một thời gian thu được 42,05 gam chất rắn và V lít khí thoát ra ở đktc. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính V và % khối lượng KClO3 bị nhiệt phân 2. Cho 5,4 gam kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 395,2 gam dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 8,55% và thu được 0,6 gam H2. a. Xác đinh tên kim loại b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu Bài 3 ( 3 điểm) Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M sau khi phản ứng hoàn toàn thoát ra V lít khí H2 (đktc) 1. Tính V 2. Dẫn từ từ lượng khí thu được ở trên qua ống sứ có chứa 21,6 gam FeO nung nóng sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống là 18,4 gam. Tính hiệu suất của phản ứng khử FeO. Bài 4 (4 điểm) Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 là 24. Nung hỗn hợp X có xúc tác V2O5 sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 15. a. Tính hiệu suất của phản ứng b. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X và Y. Bài 5 (5điểm) o o 1. Độ tan của NaNO3 ở 100 C là 180 gam; ở 20 C là 88 gam Tính khối lượng muối NaNO3 kết tinh khi hạ nhiệt độ của 420 gam dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100oC xuống 20oC. 2. Hỗn hợp A gồm hai kim loại Ba và Mg. Cho m gam A phản ứng vừa đủ với HCl thu được 4,48 lít khí H2 và dung dịch B. Cũng cho m gam A vào nước dư thu được 2,24 lít khí H2 (đkc). a. Tính m b. Thêm vào dung dịch B 0,1 mol H2SO4 sau đó thêm 0,3 mol NaOH. Tính khối lượng chất rắn thu được. Hết (Cho biết Fe =56, H =1, O = 16, K= 39, S =32, N =14, P =31, Na = 23, Al = 27, Mn = 55)
  30. ĐÈ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH Môn: HÓA HỌC 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) (Cho biết Fe =56, H =1, O = 16, Zn = 65, S =32, N =14, P =31, Na = 23, Al = 27) Câu I (7 điểm) 1. Lập các phương trình hóa học sau a. Fe + Cl2 > FeCl3 b. NO2 + C > N2 + CO2 c. Fe + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O d. NxOy + Cu > CuO + N2 e. FexOy + H2 > Fe + H2O f. Cu + HNO3 > Cu(NO3)2 + NO + H2O g. FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 h. FeCl3 + Cu > CuCl2 + FeCl2 i. Fe(OH)2 + O2+ H2O > Fe(OH)3 j. KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + O2 2. Biết nguyên tử Cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam. Tính khối lượng của nguyên tử natri (tính bằng gam) 3. Một hợp chất khí có thành phần % theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H. Em hãy xác định: a. Công thức hóa học của hợp chất biết hợp chất này có tỷ khối hơi so với hidro là 8,5 b. Số mol nguyên tử của các nguyên tố có trong 0,5 mol hợp chất Câu II ( 3 đ) 1. Hãy tính: a. Khối lượng của 12.1023 nguyên tử nhôm b. Trong 28 gam sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt c. 9.1023 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít (đktc) 2. Tính khối lượng sắt trong 1 tấn mỗi loại quặng nguyên chất sau: Fe3O4, FeO, Fe2O3, ở quặng nào có lượng sắt lớn nhất. Câu III (5,5 điểm) 1. Nung đá vôi (có thành phần chính là CaCO3) trong không khí thu được 896ml khí CO2(đktc) Biết CaCO3 > CaO + CO2 Tính lượng CaCO3 đã nung. Biết hiệu suất đạt 100%
  31. 2. Đót cháy hỗn hợp gồm Cacbon và Photpho trong đó Cacbon có khối lượng 3 gam trong bình kín chứa 16,8 lít oxi (đktc). Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ( với độ tinh khiết 100%) Biết C + O2 > CO2 và P + O2 > P2O5 Câu IV (4,5 điểm) 1. Một hợp chất của hidro có công thức là HX, tỉ khối hơi của HX so với khí nitơ là 1,304. Tìm công thức HX 2. Khi đốt cháy m gamm chất A cần dùng 6,4 gam oxi thu được 4,4 gam khí cacbonic và 0,2 mol nước a. Viết sơ đồ phản ứng. Tính m b. Nếu chất A là CH4 thì số mol, số hạt phân tử CH4 đã đốt cháy là bao nhiêu? biết N = 6.1023 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANH Môn: HÓA HỌC 8 lần 3 (Thời gian làm bài: 120 phút) (Cho biết Fe =56; H =1; O = 16; Zn = 65; S =32; N =14; K =39; Cl = 35,5; Al = 27) Câu I (7 điểm) 1. Lập các phương trình hóa học sau a. Al2(SO4)3 + NaOH > Al(OH)3 + Na2SO4 b. Fe + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O c.Fe3O4 + HNO3 > Fe(NO3)3 + NO2 + H2O d. Cu + HNO3 > Cu(NO3)2 + NO + H2O e. Fe(OH)2 + O2+ H2O > Fe(OH)3 f. K2Cr2O7 + HCl > KCl + CrCl2 + Cl2 + H2O 2. Biết nguyên tử Cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam. Tính khối lượng của nguyên tử sắt (tính bằng gam) 3. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. a. Tính số hạt mỗi loại. b. cho biết X là nguyên tố nào với số khối là bao nhiêu Câu II ( 3 đ) Một hợp chất X gồm các nguyên tố Mg, C, O có tỉ lệ về khối lượng mMg : mC : mO = 2:1:4. Em hãy xác định: a. Công thức hóa học của hợp chất biết hợp chất này có khối lượng mol là 84 g/mol b. Số mol nguyên tử của các nguyên tố có trong 0,5 mol hợp chất c. Tính hóa trị của Mg trong hợp chất vừa tìm được Câu III (5,5 điểm) 1. Nung 4,9 gam kali clorat (KClO3 ) có xúc tác sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,235 gam KCl và khí oxi. a. Viết PTHH b. Tính hiệu suất của phản ứng nugn KClO3 2. Cho gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric dư thu được 1,12 lít khí (đktc). Tính m
  32. Câu IV (4,5 điểm) 1. Cho 7 gam kim loại A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thig thu được 0,28 lít khí H2(đktc). Hãy xác định tên kim loại A. 2. Cho 0,84 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 36,5 gam axit clohidric. CMR sau phản ứng axit còn dư