Lý thuyết Hóa học 12 - Bùi Thành Danh
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết Hóa học 12 - Bùi Thành Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ly_thuyet_hoa_hoc_12_bui_thanh_danh.doc
Nội dung text: Lý thuyết Hóa học 12 - Bùi Thành Danh
- Compiled by Bui Thanh Danh Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH (KOH hay dd kiềm) + Phenol C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (có vẫn đục khi cho td với CO2) + Axit cacboxylic R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O + Este RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH (khi đun nóng) + Muối của amin R-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O + Aminoaxit H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O + Muối của nhóm amino của aminoaxit (cẩn thận!) HOOC-R-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH2 + NaCl + 2H2O Lưu ý: Chất tác dụng với Na, K - Chứa nhóm OH: R-OH + Na → R-ONa + 1/2H2 - Chứa nhóm COOH RCOOH + Na → R-COONa + 1/2H2 Những chất tác dụng được với HCl (H2SO4 hay axit vô cơ) - Tính axit sắp xếp tăng dần C6H5OH < H2CO3 < RCOOH < HCl - Nguyên tắc: Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối - Những chất tác dụng được với HCl gồm + Hợp chất chứa gôc hidrocacbon không no. Điển hình là gốc vinyl -CH=CH2 CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH + Muối của phenol C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl + Muối của axit cacboxylic RCOONa + HCl → RCOOH + NaCl + Amin R-NH2 + HCl → R-NH3Cl - Aminoaxit HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl + Muối của nhóm cacboxyl của aminoaxit H2N-R-COONa + 2HCl → ClH3N-R-COONa + NaCl + Ngoài ra còn có este, peptit, protein, saccarozo, mantozo, tinh bot, xenlulozo tham gia phản ứng thủy phân trong môi trương axit Những chất tác dụng được cả dung dịch NaOH và HCl + Axit cacboxylic có gốc hidrocacbon không no CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + HCl CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH + Este không no HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + OH-CH=CH2 → CH3-CHO HCOOCH=CH2 + HCl → HCOOCHCl-CH3 + aminoaxit H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH + Este của aminoaxit H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH H2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’ + Muối amoni của axit cacboxylic R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 + H2O R-COONH4 + HCl → R-COOH + NH4Cl
- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (tính axit) + Axit cacboxylic: RCOOH + Muối của axit mạnh và bazo yếu: R-NH3Cl + Aminoaxit có số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2 - Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (tính bazo) + Amin R-NH2 (từ C6H5NH2) + Muối của bazo mạnh và axit yếu RCOONa + Aminoaxit có số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH Những chất tác dụng với Cu(OH)2 + Ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH kề nhau, tạo phức màu xanh lam Ví dụ: etilen glicol C2H4(OH)2; glixerol C3H5(OH)3 + Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo, tạo phức màu xanh lam + Axit cacboxylic RCOOH, tạo dd màu xanh lam 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O + Tri peptit trở lên và protein - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 + Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch) R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3 + Andehit (phản ứng tráng gương) (Trong phản ứng này andehit đóng vai trò là chất khử) R-(CHO)x + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O → R-(COONH4)x + 2xAg + 2xNH4NO3 + Những chất có nhóm –CHO như ~Axit fomic: HCOOH ~Este,muối của axit fomic: HCOOR ~Glucozo, fructozo: C6H12O6 ~Mantozo: C12H22O11 Những chất tác dụng với dung dịch brom + Anken, Ankin, Ankadien, Stiren + Các hợp chất hữu cơ có gốc hidrocacbon không no + Andehit, các hợp chất có nhóm chức andehit như ~ Axit fomic ~Este,muối của axit fomic ~ Glucozo(nhớ là Fructozo tương tự glucozo chỉ riêng không pư với dd Br2 là khác) ~ Mantozo + Phenol (C6H5-OH) và anilin (C6H5-NH2) vừa mất màu, vừa kết tủa trắng. Chất làm quỳ tím hóa xanh ; hay phenolphtalein hóa hồng: + Các bazo kiềm : NaOH , KOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2 + Amin béo : CH3NH2 ; C2H5NH2 + Amôniac : NH3 + Aminoaxit R(NH2)x(COOH)y x > y + Muối của axit yếu bazo mạnh : CH3COONa ; H2NCH2COONa ; Na2CO3 Chất không làm quỳ tím đổi màu: -Tính axít rất yếu : Phenol Tính baz rất yếu : Anilin -Aminoaxit : R(NH2)x(COOH)y x = y -Muối của axit mạnh bazo mạnh : NaCl , K2SO4; Ba(NO3)2