Đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia Hóa học - Lần 2 - Năm học 2021 (Có đáp án)

pdf 6 trang hangtran11 11/03/2022 5040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia Hóa học - Lần 2 - Năm học 2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_hoa_hoc_lan_2_nam_hoc_2021_c.pdf

Nội dung text: Đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia Hóa học - Lần 2 - Năm học 2021 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA, ĐỢT 2/2021 – ngày 07/08/2021 Câu 41: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn? A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 42: Chất nào sau đây tác dụng với NaHCO3 sinh ra khí CO2? A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. HCOONa. Câu 43: Chất nào sau đây là chất béo? A. Glixerol. B. Tripanmitin. C. Etyl axetat. D. Tinh bột. Câu 44: Natri đicromat là muối của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat. Công thức của natri đicromat là A. NaCrO2. B. Na2Cr2O7 C. K2Cr2O7. D. Na2CrO4 Câu 45: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch KOH loãng? A. Al(OH)3. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Mg(OH)2 Câu 46: Chất nào sau đây là amino axit? A. Valin. B. Glucozơ. C. Metylamin. D. Metyl axetat. Câu 47: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn kim loại Ag? A. Au. B. K. C. Zn. D. Mg. Câu 48: Trong mắt xích của polime nào sau đây có nguyên tử clo? A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Poliacrilonitrin. D. Polibutadien. Câu 49: Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước gọi là thạch cao sống. Công thức của canxi sunfat là A. CaSO4. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaCO3. Câu 50: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất? A. Fe. B. Ag. C. Li. D. Os. Câu 51: Khí X là thành phần chính của khí thiên nhiên. Khí X không màu, nhẹ hơn không khí và là một trong những khi gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là A. CH4 B. CO2. C. NO2 D. O2. Câu 52: Kim loại K tác dụng với H2O tạo ra sản phẩm gồm H2 và chất nào sau đây? A. K2O. B. KClO3. C. KOH. D. K2O2 Câu 53: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. K. C. Au. D. Ag. Câu 54: Chất nào sau đây là thành phần chính của bông nõn? A. Saccarozo. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 55: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2S. B. CH3COOH. C. H3PO4. D. NaCl. Câu 56: Muối Fe2(SO4)3 dễ tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước như Fe2(SO4)3.9H2O. Tên gọi của Fe2(SO4)3 là A. sắt(II) sunfua. B. sắt(III) sunfat. C. sắt(II) sunfat. D. sắt(II) sunfit. Câu 57: Chất nào sau đây là amin bậc ba? A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. CH3NHCH3. D. (CH3)3N. Câu 58: Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường? A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Ba. Câu 59: Chất nào sau đây là este? A. CH3COOH. B. CH3COONa. C. C3H5(OH)3. D. CH3COOCH3. Câu 60: Khi đun nóng, kim loại Al tác dụng với chất nào sau đây tạo ra AlCl3? A. NaCl. B. S. C. Cl2. D. O2 Câu 61: Cho FeO tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra chất nào sau đây? 1
  2. A. FeCl2. B. Fe(OH)2. C. FeCl3. D. H2. Câu 62: Hòa tan hoàn toàn 5,10 gam Al2O3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 26,70. B. 21,36. C. 13,35. D. 16,02. Câu 63: Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(etylen terephtalat), polietilen, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 64: Dung dịch chất X hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh lam. Mặt khác, X bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit. Chất X là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozo. D. anbumin. Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam glyxin trong O2 thu được CO2, H2O và V lít khí N2. Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,566. C. 0,336. D. 0,283. Câu 66: Cho este X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm gồm natri propionat và ancol metylic. Công thức của X là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOCH3. Câu 67: Cho 11,66 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là A. 4,480. B. 2,240. C. 3,360. D. 2,464. Câu 68: Tiến hành sản xuất rượu vang bằng phương pháp lên men rượu với nguyên liệu là 16,8 kg quả nho tươi (chứa 15% glucozơ về khối lượng), thu được V lít rượu vang 13,8°. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giả thiết trong thành phần quả nho tươi chỉ có glucozơ bị lên men rượu; hiệu suất toàn bộ quá trình sản xuất là 60%. Giá trị của V là A. 10,5. B. 11,6. C. 7,0. D. 3,5. + Cách 1: dùng tam suất Vnc 46.10 +Do = .100 ⎯⎯→ Vnc = = 4,6(l) Vdd 100 men C6 H 12 O 6⎯⎯⎯→ 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 + 180 2 46 16,8 0,15 0,6 m 16,8 0,15 0,6 2 46 + Tam suất: m0,7728Kg772,8(gam)=== 180 772,8Vnc966 o ⎯⎯→= == = = ==mVncncncdd .d V966(ml) D.100 V100 7000ml 7(l) 0,8V13,8 dd Câu 69: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Nghiền nhỏ X, trộn đều rồi chia thành hai phần. Phần một phản ứng được tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, thu được 0,03 mol H2. Phần hai tan hết trong dung dịch chứa 0,72 mol H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,27 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 0,009 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 26,95. B. 33,32 C. 28,84. D. 32,34. Al Al23 O : 0,04 t0 NaOH(0,1 mol) + Phần 1: Fe⎯⎯→ Fe : k ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ H2 : 0,03 O Al : 0,02 + Phần 2: Chuyển tỉ lệ phần 1 không đổi xuống phần 2, ta có: 2
  3. Fe0,00950,0452+ ⎯⎯⎯→ =BT.E Al O : 2a 23 3+ 0,72mol H24 SO Fe: c Fe : bSOH⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→++ O 22 Al:3+ 4aa5a+= Al : a 0,270,72 2− SO:4 0,45 BTDT ⎯⎯⎯⎯→ ++ = =0,04523c5a30,452a0,03 (mol) BT.O c0,12= ⎯⎯⎯→ =+ + − 32a0,720,2720,4540,724 BT.Fe ⎯⎯⎯⎯→=+= = + + =b0,0450,120,165(mol)m0,06 1020,165560,0322 716,17(gam) + Chuyển tỉ lệ b : a không đổi lên phần 1 ta có: k0,165 = = = + + =k0,11(mol)m0,041020,11560,022710,78 (gam) 0,020,03 1 + Vậy: m = m1 + m2 = 26,95 (gam) Câu 70: Cho sơ đồ chuyển hóa: +X+Y+X+Z NaHCOENaHCOFNaHCO333⎯⎯→⎯⎯→⎯⎯→⎯⎯→ Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. Ca(OH)2, HCl, NaOH. B. HCl, NaOH, CO2. C. Ba(OH)2, CO2, HCl. D. NaOH, CO2, HCl. NaHCO +Ba(OH)+Y(CO+X(Ba(OH)222 ))+Z(HCl) 3 NaHCOE(NaOH)NaHCOF(Na33⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯⎯→ 23CO ) NaCl Câu 71: Hỗn hợp E gồm hai amin X, Y đồng đẳng kế tiếp (MX m>0 Vậy 2 amin sẽ là C2H5NH2 và C3H7NH2 C2 H 5 NH 2 : x 2x+ 3y + 2z + 3z = 0,17 x = 0,03 C3 H 7 NH 2 : y x + y + 2z = 0,07 y = 0,02(mol) C H : z + Vậy các trường hợp có thể có: 22 x+ y = 0,05 z = 0,01 C34 H : z 0,03 45 %X = 100% = 42,32% 0,03 45 + 0,02 59 + 0,01 66 Câu 72: Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiêm 1 rồi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch. 3
  4. Thí nghiệm 2: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiệm 2 rồi thêm vài giọt nước brom. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở thí nghiệm 2, nếu thay nước brom bằng dung dịch HCl thì hiện tượng xảy ra và tương tự. B. Kết thúc thí nghiệm 2 trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng C. Ở thí nghiện 1, nếu thay anilin bằng metylamin thì quỳ tím sẽ chuyển màu xanh. D. Ở thí nghiệm 2 xảy ra phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin. Câu 73: Cho hai chất hữu cơ no, mạch hở E, F (đều có công thức phân tử C4H6O4 và có 2 nhóm chức este) tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây: o E + 2NaOH ⎯⎯→2Yt + Z o F + 2NaOH ⎯⎯→Y t+ T + X Biết: X và Z là các ancol có số nhóm chức khác nhau; T là chất hữu cơ no, mạch hở. Cho các phát biểu sau: (a) Chất Z thuộc loại ancol no, hai chức, mạch hở. (b) Chất Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Chất X có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol etylic. (d) Có hai công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của E. (e) Chất T tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được CH3COOH. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. TH1. (loại vì không thỏa yêu cầu đề bài) o E + 2NaOH ⎯⎯→2Yt + Z o (COOCH ) + 2NaOH 2CH⎯⎯→t OH + (COONa) 3 232 o F + 2NaOH ⎯⎯→Y t+ T + X to HCOOCH2332 COOCH + 2NaOH CH⎯⎯→++−− OH HCOONa HO CHCOONa TH2. o E + 2NaOH ⎯⎯→t 2Y + Z to (HCOO )2 C 2 H 4 + 2NaOH ⎯⎯→ 2 HCOONa + C 2 H 4() OH 2 o F + 2NaOH ⎯⎯→t Y + T + X to HCOOCH2 COOCH 3 + 2NaOH ⎯⎯→HCOONa + HO − CH − 2 COONa + CH 3 OH Câu 74: Nung nóng x mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hết Y, thu được 0,84 mol CO2 và 1,08 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 1,14. B. 0,60. C. 0,84. D. 0,72. + Vì phản ứng hoàn toàn, MY = 34 nên H2 Hết. C36 H : a 3a+ 2b = 0,84 a = 0,12 C22 H : b⎯⎯→ 6a + 2b + 2c = 2 1,08 =b 0,24(mol) =x + a + b = c 0,84 (mol) H : c a+ b + c − 0,36 = c c = 0,48 2 n n X nY H2 pu Câu 75: Trong bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 (chất xúc tác thích hợp), áp suất trong bình là p atm, tỉ khối của X so với H2 là 5. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng tổng hợp NH3, rồi làm nguội bình về nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp khí Y, áp suất trong bình là 0,88p atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là A. 26,0%. B. 19,5%. C. 24,0%. D. 20,0%. 4
  5. P1. V 1= n 1 RT 1 Pn p 25 + ⎯⎯→ =11 = = P2. V 2= n 2 RT 2 P22 n0,88 p 22 + Chọn n1 = 25 mol, n2 = 22 mol. + Số mol NH3 sau phản ứng là : 25 – 22 = 3 mol. 100 N3H2NH+ ⎯⎯→ x = 223 ⎯⎯ N:2 x 28x2y2510+= 13 + Xét X: H: yxy25225+= 2 y = 4,53 13 1 0 0 2 2 5 1 3 1 3 4,5 + Do , nên hiệu suất tính theo H2 = =HS100%26% 13 225 13 Câu 76: Hỗn hợp E gồm hai triglixerit X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Xà phòng hóa hoàn toàn E bằng dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối gồm C15H31COONa, C17H31COONa và o C17H33COONa. Khi cho m gam E tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t ) thì số mol H2 phản ứng tối đa là 0,07 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 2,65 mol CO2 và 2,48 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là A. 24,96 gam. B. 16,60 gam. C. 17,12 gam. D. 16,12 gam. + Lưu ý khi quy đổi số mol H2 cũng chính là số liên kêt pi, và cũng là số mol Br2 phản ứng: (HCOO)3 C 3 H 5 : a CHO6 8 6 4a+ b − 0,07 = 2,48 a = 0,05(mol) CH2 : b ⎯⎯→ ⎯⎯→ 6a+ b = 2,65 b = 2,35(mol) H :− 0,07 2 + mE = 176 0,05 + 2,35 14 – 0,07 2 = 41,56 (gam) nX = 0,02 + Vậy: (mol) 0,02 XYXY + 0,03 = 0,07 = 2, = 1 nY = 0,03 + Để tính nhanh ta biết chắc Y là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5 mYX = 0,03 832 = 24,96 (gam) m = 41,56 − 24,96 = 16,6 (gam) Câu 77: Cho các phát biểu sau: (a) Amilopectin là polime có mạch không phân nhánh. (b) Đường glucozơ ngọt hơn đường saccarozơ. (c) Dùng phản ứng màu biure phân biệt được Gly-Ala với Gly-Ala-Gly. (d) Cồn 70° có tác dụng diệt virut nên được dùng làm nước rửa tay ngăn ngừa COVID-19. (e) Trong cơ thể người, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 78: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam T, thu được H2O và 1,54 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam T bằng lượng vừa đủ 620 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và 19,44 gam hỗn hợp E gồm hai ancol. Đốt cháy toàn bộ F thu được H2O, Na2CO3 và 0,61 mol CO2. Khối lượng của Y trong a gam T là A. 2,36 gam. B. 5,84 gam. C. 4,72 gam. D. 2,92 gam. + Số nhóm OH = 0,62 mol = COONa. 5
  6. n + Bảo toàn natri: n0,31mol==COONa . NaCO23 2 + Số nguyên tử C trong muối = 0,31 + 0,61 =0,92 mol + Vậy 2 muối bắt buộc: RCOONa : a a2b0,62+= 0,62n0,92− −= = n(0,62b)0,920,31b0 R12 (COONa) : b n(ab)0,92+= n CH3 COONa : a a2b0,62a0,3+== 1 , . n 2 , . . Vậy 2 axit là: (mol) (COONa):2 b 2(ab)0,92b0,16+== + Xét ancol: Số C trong ancol là 1,54 – 0,92 = 0,62 (mol) = số COONa Vậy 2 ancol sẽ là CH3OH và C2H4(OH)2. Giải hệ CH3OH (0,22 mol) và C2H4(OH)2 (0,2 mol) Vì axit không phân nhánh nên ancol chỉ có thể đơn chức và hai chức CH33 COOCH : 0,06 x2y3z0,4x0,02++== (CH3224 COO) C H: 0,04xz0,12y0,04 ⎯⎯→+=⎯⎯→= + 3 este: CH3243 OOCCOOC−− HOOCCH : 0,16 3x6y7z1z0,1++== ⎯⎯→= =m0,041465,84Y (gam) Câu 79: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và CuO vào dung dịch chứa 0,48 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối, 0,09 mol H2 và 13,65 gam kim loại. Giá trị của m là A. 17,67 B. 21,18. C. 20,37. D. 27,27. HO2 Al AlCl3 +⎯⎯→+HClH : 0,09(mol) 2 CuO 0,48 [CuCl2 ] Cu,Al 13,65 + ⎯⎯⎯→=+ =⎯⎯⎯→==BT.HBT.O0,48 2n2nn0,15(mol)nn0,15(mol) H2222 OHH OH OCuO + Do khối lượng Cu tối đa là 9,6 gam nên trong 13,65 gam gồm Al và cả Cu. Nên Y chỉ chứa duy nhất muối AlCl3. + Bảo toàn khối lượng ta có: 0,48 m+ = + 0,48 36,5133,5 ++ = 0,09 2 13,65 0,15 18m 20,37 (gam ) 3 Câu 80: Cho các phát biểu sau: (a) Khi trộn khí NH3 với khí HCl thì xuất hiện "khói" trắng. (b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 sinh ra khí và kết tủa. (c) Dung dịch HCl đặc tác dụng được với kim loại Cu sinh ra khí H2. (d) Sắt tây là sắt được tráng thiếc, lớp thiếc có vai trò bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 6