Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

docx 12 trang Đình Phong 06/07/2023 5374
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_ban_dac_ta_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_lop.docx

Nội dung text: Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6 Mức độ đánh giá Tổng % điểm (4-11) (12) TT Chương/Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong 2 5 tập hợp các số tự nhiên Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa 1 2,5 1 Số tự nhiên với số mũ tự nhiên Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên 1 2,5 tố. Ước chung và bội chung Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự 1 1 2 17,5 trong tập hợp các số nguyên 2 Các phép tính với số Số nguyên nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên 1 1 2 27,5 Các hình phẳng Tam giác đều, hình 3 1 1 5 trong thực tiễn vuông, lục giác đều
  2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang 1 1 1 15 cân Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu 1 1 7,5 chí cho trước Mô tả và biểu diễn dữ liệu Thu thập và tổ 1 1 7,5 4 trên các bảng, biểu đồ chức dữ liệu Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện 2 10 từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có Tổng 8 4 4 4 2 1 23 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Ghi chú: - Cột 2 và cột 3 ghi tên chủ đề như trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, gồm các chủ đề đã dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra. - Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề. - Đề kiểm tra cuối học kì 1 dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó. Đề kiểm tra cuối học kì 2 dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung từ đầu năm học đến giữa học kì 2. - Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó. - Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10%. - Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 30%, TL khoảng 70%.
  3. - Số câu hỏi TNKQ khoảng 12-15 câu, mỗi câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 7-9 câu, mỗi câu khoảng 0,5 -1,0 điểm; tương ứng với thời gian dành cho TNKQ khoảng 30 phút, TL khoảng 60 phút.
  4. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/Ch Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá ủ đề kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng biêt hiểu dụng cao Số tự nhiên và tập 2 hợp các số tự Nhận biết (TN1;2) nhiên. Thứ tự - Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. trong tập hợp các số tự nhiên Các phép tính với Nhận biết 1 số tự nhiên. Phép – Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. (TN3) Số tự 1 tính luỹ thừa với nhiên số mũ tự nhiên Nhận biết Tính chia hết 1 – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm (TN4) trong tập hợp các ước và bội. số tự nhiên. Số – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. nguyên tố. Ước – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chung và bội chia có dư. chung – Nhận biết được phân số tối giản. Nhận biết 1 – Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số (TL13a) Số nguyên âm và nguyên. 2 tập hợp các số – Nhận biết được số đối của một số nguyên. Số nguyên nguyên. Thứ tự – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số trong tập hợp các nguyên. số nguyên – Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.
  5. Thông hiểu: 1 – Biểu diễn được số nguyên trên trục số. (TN6) – So sánh được hai số nguyên cho trước. 2 (TL13c, 13d) Nhận biết : 1 – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước (TN5) và bội trong tập hợp các số nguyên. 1 (TL13b) Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập Vận dụng: 2 hợp các số – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, (TL14a, nguyên chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. 14b) – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán, ) Nhận biết: 1 – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục Các hình (TN7) Tam giác đều, giác đều. phẳng 3 hình vuông, lục trong thực giác đều tiễn
  6. Thông hiểu: 1 – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, (TN9) đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). Nhận biết 1 – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, (TN8) đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Thông hiểu 1 – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành (TN10) Hình chữ nhật, bằng các dụng cụ học tập. hình thoi, hình – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn bình hành, hình giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện thang cân tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên, ). Vận dụng 1 – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với (TL16) việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. Nhận biết: Thu thập, phân 1 Thu thập – Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các loại, biểu diễn dữ (TN11) 4 và tổ chức tiêu chí đơn giản. liệu theo các tiêu dữ liệu 1 chí cho trước (TL15a)
  7. Nhận biết: 1 – Đọc được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu (TL15b) đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các Thông hiểu: 1 bảng, biểu đồ – Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; (TN12) biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Thông hiểu: 2 Hình thành và giải – Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa quyết vấn đề đơn (TL15c, trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng 15d) giản xuất hiện từ thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép các số liệu và biểu (column chart). đồ thống kê đã có Tổng 12 8 2 1 Tỉ lệ % 50% 30% 15% 5% Tỉ lệ chung 80% 20% ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (HS chọn phương án nào đúng nhất) Câu 1: (NB) Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng? A. M [0;7;8;9].B M {0;1;2;3;4} C. M 9;6;35. D. M {0;1;2;3;1} . Câu 2: (NB) Cho tập hợp M = {1; 2; 3}. Chọn khẳng định sai: A. 1 M. B. 1 M. C. 3 M. D. 2 M. Câu 3: (NB) Kết quả 56 : 53 bằng A. 53 . B. 59 . C. 52 . D. 518 . Câu 4: (NB) Số nào sau đây chia hết cho 5? A. 2020. B. 2017. C. 2018. D. 2019. Câu 5: (NB) Cho a,b Z;b 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a bq thì:
  8. A. a là ước của b . B. b là bội của a . C. a là bội của b . D. q là ước của b. Câu 6: (TH) Sắp xếp các số sau 0; 2;5;8; 1; 9 theo thứ tự giảm dần A. 0; 2;5;8; 1; 9 . B. 8;5;0; 1; 2; 9 . C. 8;5;0; 9; 2; 1. D. 8;5;0; 2; 1; 9 . Câu 7: (NB)Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều? Biển báo 1 Biển báo 2 Biển báo 3 Biển báo 4 A. Biển báo 3. B. Biển báo 4. C. Biển báo 1. D. Biển báo 2. Câu 8: (NB) Logo của hãng xe ô tô Nhật Bản Mitsubishi với biểu tượng "Ba viên kim cương" đã gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của công ty được sử dụng từ năm 1964. Hỏi, trong thiết kế logo Mitsubishi được tạo nên bởi 3 hình gì? (hình vẽ minh hoa dưới đây) A. Hình thoi. B. Hình chữ nhật. C. Hình tam giác. D. Hình vuông. Câu 9: (TH) Cho hình chữ nhật ABCD . Đáp án nào sau đây đúng: A. AB DC, BC AD . B. AC DC, BC AD . C. AB DC, BA AD . D. AB DA, BC AD . Câu 10: (TH) Ba đường chéo chính của lục giác đều ABCDEF là A. AB,CD, AC . B. AD, FC, EB . C. AB, CD, EF. D. FE, ED, DC . Câu 11: (NB) Cho biểu đồ tranh về số học sinh khối lớp 6 được điểm 10 môn Ngữ Văn trong tuần như sau:
  9. Số học sinh được điểm 10 môn Ngữ Văn vào thứ sáu là A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 12: (TH) Một bảng thống kê khối lượng táo bán được trong bốn tháng đầu năm 2020 của một hệ thống siêu thị được trình bày dưới đây Tháng 1 2 3 4 Khối lượng 10 40 25 20 Vấn đề mà hệ thống siêu thị đang điều tra là A. Khối lượng táo bán được của từng tháng trong bốn tháng đầu năm 2020. B. Các tháng 1, 2, 3, 4. C. Tháng và khối lượng. D. Khối lượng của hệ thống siêu thị. II.TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (2 điểm) a) (NB) Tìm số đối của các số nguyên: 9 và – 10 b) (NB) Tìm tất cả các ước của 12
  10. c) ( TH) Biểu diễn các số sau trên trục số 3; 2;4;2;0; 1 d) ( TH) So sánh hai số sau : 3 và ( 5) Câu 14. (2 điểm) (VD) a) Tìm x: 5.(x3 12) 27 7 b) Tính một cách hợp lí: S = 12 ( 91) 188 ( 9) 400 Câu 15. (2 điểm) Câu lạc bộ học Tiếng Anh của trường THCS Đoàn Kết thống kê số học viên trong 4 năm liên tiếp trong bảng sau: a) (NB) Trong năm 2017, số lượng học viên học Tiếng Anh của trường THCS Đoàn Kết là bao nhiêu? b) (NB) Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu ở bảng trên. c) (TH) Số lượng học viên tăng theo từng năm là bao nhiêu? d) (TH) Năm nào có số lượng học viên là số chia hết cho 3. Câu 16. (1 điểm) (VDC) Bác Hai thuê thợ lát gạch một cái sân hình vuông hết tất cả là 2 000 000 đồng. Cho biết chi phí 1 m2 (kể cả công thợ và vật liệu) là 125 000 đồng. Hãy tính chiều dài cạnh của cái sân. HẾT
  11. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi phương án đúng +0,25đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 D B A A C B C A A B B A II.TỰ LUẬN Câu Nội dung đáp án Điểm a Số đối của các số nguyên: 5 và – 4 lần lượt là – 5 và 4 0,5 b Tất cả các ước của 9 là: 1, – 1, 3, – 3, 9, – 9 0,5 13 c 0,5 (2 điểm) -4 -1 0 2 4 5 d 2 < ( 3) 0,5 a 5.(x3 12) 24 4 5.(x3 12) 20 0,25 x3 12 20 :5 3 x 12 4 0,25 14 3 x 8 0,25 (2 điểm) x 2 0,25 b S = 12 ( 91) 188 ( 9) 400 = 12 188 400 ( 91) ( 9) 0,5 = 600 ( 100) = 500 0,5
  12. a Trong năm 2017, số lượng học viên học tiếng Nhật của trường THCS Đoàn Kết là 30. 0,5 b Số học viên mỗi năm của Câu lạc bộ học tiếng Nhật trường THCS Đoàn Kết 15 0,5 (2 điểm) : Số học viên c Số lượng học viên tăng theo từng năm là 10. 0,5 d Năm 2017 và 2020 0,5 Diện tích cái sân hình vuông là: 2 000 000 : 125 000 = 16 (m2) 0,5 16 16 = 42 (1 điểm) Vậy chiều dài cạnh của cái sân hình vuông là: 4 m 0,5