Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Cam Thượng (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Cam Thượng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_ban_dac_ta_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_tin_hoc.docx
Nội dung text: Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Cam Thượng (Có đáp án)
- Phòng GD & ĐT Ba Vì Trường THCS CAM THƯỢNG MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2022- 2023 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, gồm 28 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 16 câu, thông hiểu 8 câu, vận dụng: 4 câu) - Phần tự luận: 3,0 điểm ( Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 1 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm)
- Tổng Mức độ nhận thức Nội dung/đơn % điểm TT Chương/chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 8 câu Bài 1. Thông 4 3 1 2 điểm tin và dữ liệu 1đ 0,75đ 0,25đ (20%) Chủ đề 1. Máy 9 câu Bài 2. Xử lý 5 3 1 1 tính và cộng đồng 2,25 điểm thông tin 1,25đ 0,75đ 0,25đ (6 tiết) (22,5%) 6 câu Bài 3. Thông tin 3 2 1 ý 1 ý 3,25 điểm trong máy tính 0,75đ 0,5đ 1 đ 1 đ (32,5%) 2 Chủ đề 2. Mạng 7 câu máy tính và Bài 4: Mạng 4 2 1 2,5 điểm Internet máy tính 1đ 0,5đ 1 đ ( 2 tiết) (25%) Tổng 16 8 1 4 1 30 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: TIN HỌC LỚP: 6 (KNTT) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề dụng kiến thức biết hiểu dụng cao 1 Chủ đề Bài 1. Nhận biết 1. Máy Thông tin Trong các tình huống cụ thể có sẵn: tính và và dữ liệu – Phân biệt được thông tin với vật mang tin cộng – Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu. đồng (câu 1, 2, 3, 4 ,8 TN) Thông hiểu – Nêu được ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. 5 TN 3 TN 1 TN – Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin. (câu 5, 6, 7TN) Vận dụng – Giải thích được máy tính và các thiết bị số là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ cụ thể. (câu 9 TN) Bài 2. Xử Nhận biết lý thông Trong các tình huống cụ thể có sẵn: tin – Nhận biết được các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin. (câu 10, 11, 12, 13, 14 TN) Thông hiểu – Nêu được các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin. 5 TN 3TN 1TN - Nêu được ví dụ minh họa cụ thể. (câu 15, 16, 17 TN) Vận dụng – Giải thích được máy tính là công cụ hiệu quả để xử lí thông tin. (câu 18 TN)
- Bài 3. Nhận biết Thông tin – Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin. trong máy – Nêu được tên và độ lớn (xấp xỉ theo hệ thập phân) của các đơn vị cơ tính bản đo dung lượng thông tin: Byte, KB, MB, GB, quy đổi được một cách gần đúng giữa các đơn vị đo lường này. Ví dụ: 1KB bằng xấp xỉ 1 ngàn byte, 1 MB xấp xỉ 1 triệu byte, 1 GB xấp xỉ 1 tỉ byte.(Ý 1 câu 30 TL) 2TN, (câu 19,20,21, TN) 3 TN 1 Ý 1 Ý Thông hiểu – Giải thích được có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1. Vận dụng cao – Xác định được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, đĩa cứng, USB, CD, thẻ nhớ, (câu 22, 23TN, Ý 2 câu 30 TL) 2 Chủ đề Bài 4: Nhận biết 2. Mạng Mạng – Nêu được khái niệm và lợi ích của mạng máy tính. máy tính máy tính , (câu 24, 25, 26, TN ) và (Câu 29 TL) Internet – Nêu được các thành phần chủ yếu của một mạng máy tính (máy tính và các thiết bị kết nối) và tên của một vài thiết bị mạng cơ bản như máy 2 TN, 3 TN tính, cáp nối, Switch, Access Point, 1TL – Nêu được các đặc điểm và ích lợi chính của Internet. Thông hiểu – Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng có dây. (Câu 27, 28 2 TN) Tổng 16 TN 12 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN: TIN HỌC 6- KNTT Thời gian làm bài: 45 phút A. ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Phương án nào sau đây là thông tin? A. Các con số thu thập được qua điều tra dân số. B. Kiến thức về phân bố dân cư. C. Phiếu điều tra dân số. D. Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao. B. Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra. C. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thông tin là kết quả của việc xử li dữ liệu để nó trở nên có ý nghĩa. B. Mọi thông tin muốn có được, con người sẽ phải tốn rất nhiều tiền. C. Không có sự phân biệt giữa thông tin và dữ liệu. D. Dữ liệu chỉ có trong máy tính, không tồn tại bên ngoài máy tính. Câu 4. Xem bản tin dự báo thời tiết như Hình 1, bạn Khoa kết luận: "Hôm nay, trời có mưa". Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bản tin dự báo thời tiết là dữ liệu, kết luận của Khoa là thông tin. B. Bản tin dự báo thời tiết là thông tin, kết luận của Khoa là dữ liệu. C. Những con số trong bản tin dự báo thời tiết là thông tin. D. Bản tin dự báo thời tiết và kết luận của Khoa đều là dũ’ liệu Câu 5. Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin? A. Giấy. B. Cuộn phim. C. Thẻ nhớ. D. Xô, chậu. Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin?
- A. Có độ tin cậy cao đem lại hiểu biết cho con người. B. Đem lại hiểu biết cho con người, không phụ thuộc vào dữ liệu. C. Có độ tin cậy cao, không phụ thuộc vào dữ liệu. D. Đem lại hiểu biết và giúp con người có những lựa chọn tốt. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thông tin đem lại cho con người sự hiểu biết. B. Thông tin là những gì có giá trị, dữ liệu là những thứ vô giá trị. C. Thông tin có thể làm thay đổi hành động của con người. D. Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc vào sự hiểu biết của mỗi người. Câu 8.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các dòng chữ trong sách giáo khoa là dữ liệu, kiến thức mà em biết được khi đọc những dòng chữ đó gọi là (1) . Quyển sách giáo khoa gọi là (2) A. (1) thông tin (2) dạng chữ B. (1) vật mang tin (2) dữ liệu C. (1) thông tin (2) vật mang tin D. (1) dữ liệu (2) vật mang tin Câu 9. Các hoạt động xử li thông tin gồm: A. Đầu vào, đầu ra. B. Thu nhận, xử lí, lưu trữ, truyền. C. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận. D. Mở bài, thân bài, kết luận. Câu 10. Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử li thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ C. Xử lí. D. Truyền. Câu 11. Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. xử lí. D. Truyền. Câu 12. Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng, của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử li thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ C. xử lí. D. Truyền. Câu 13. Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện, của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử li thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền. Câu 14: Máy tính gồm mấy thành phần để có thể thực hiện các hoạt động xử lý thông tin:
- A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15. Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì? A. Thu nhận thông tin B. Lưu trữ thông tin C. Hiển thị thông tin D. Xử lý thông tin Câu 16. Ưu điểm của việc sử dụng máy tính là: A. Tốc độ cao, chi phí thấp B. Thu nhận được tất cả các dạng thông tin, không mệt mỏi C. Chính xác, chi phí thấp D. Tốc độ cao, không mệt mỏi Câu 17. Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền. Câu 18. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng A. Thông tin. B. Dãy bít. C. Số thập phân. D. Các kí tự. Câu 19. Dữ liệu trong máy tính được mã hoá thành dãy bít vì A. Dãy bít đáng tin cậy hơn. B. Dãy bít được xử li dễ dàng hơn. C. Dãy bít chiếm ít dung lượng nhớ hơn. D. Máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1. Câu 20. Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì? A. Byte. B. Digit. C. Kilobyte. D. Bít. Câu 21. Một bít được biểu diễn bằng A. Một chữ cái. B. Một ki hiệu đặc biệt. C. Kí hiệu 0 hoặc 1. D. Chữ số bất kì. Câu 22. Bao nhiêu ‘bít’ tạo thành một ‘byte’? A. 8. B.9. C.32. D. 36 Câu 23. Một mạng máy tính gồm A. Tối thiểu năm máy tính được liên kết với nhau. B. Một số máy tính bàn. C. Hai hoặc nhiều máy tính được kết nối với nhau. D. Tất cả các máy tinh trong một phòng hoặc trong một toà nhà. Câu 24. Mạng máy tính không cho phép người sử dụng chia sẻ A. Máy in B. Bàn phím và chuột C. Máy quét. D. Dữ liệu
- Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong một mạng máy tính, các tài nguyên như máy in có thể được chia sẻ. B. Virus có thể lây lan sang các máy tinh khác trong mạng máy tính. C. Người sử dụng có thể giao tiếp với nhau trên mạng máy tinh. D. Người sử dụng không thể chia sẻ dữ liệu trên máy tính của mình cho người khác trong cùng một mạng máy tính. Câu 26. Trong các nhận định sau, nhận định nào không phải là lợi ích của việc sử dụng mạng máy tính? A. Giảm chi phí khi dùng chung phần cứng. B. Người sử dụng có quyền kiểm soát độc quyền đối với dữ liệu và ứng dụng của riêng họ. C. Giảm chi phi khi dùng chung phần mềm. D. Cho phép chia sẻ dữ liệu, tăng hiệu quả sử dụng. Câu 27. Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị đầu cuối? A. Máy tính. B. Máy in. C. Bộ định tuyến. D. Máy quét. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mạng có dây kết nối các máy tính bằng dây dẫn mạng. B. Mạng không dây có thể kết nối ở mọi địa hình. C. Mạng không dây không chỉ kết nối các máy tính mà còn cho phép kết nối các thiết bị thông minh khác như điện thoại di động, ti vi, tủ lạnh, D. Mạng có dây dễ sửa và lắp đặt hơn mạng không dây vì có thể nhìn thấy dây dẫn. II. PHẦN TỰ LUẬN( 3 điểm ) Câu 29( 1 điểm ): Mạng máy tính là gì? Lợi ích của mạng máy tính? Câu 30 ( 2 điểm): a. Đổi 3 MB = ? KB (1 điểm) b. Một thẻ nhớ 2GB chứa được bao nhiêu bài hát? Biết rằng mỗi bài hát có dung lượng khoảng 4MB. (1 điểm) Hết
- B. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C C A A D D B C B B A C D B Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D D A B D D C A A B D B C D II. TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn, tóm tắt lời giải Điểm Mạng máy tính là gì? Lợi ích của mạng máy tính? 1 điểm Hai ha nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối để truyền thông tin 0.5 đ Câu 1 cho nhau tạo thành một mạng máy tính. Lợi ích của mạng máy tính: Người sử dụng có thể liên lạc với nhau để 0,5 đ trao đổi thông tin, chia sẻ dữ liệu và dùng chung các thiết bị trên mạng a. Đổi 3 MB = ? KB (1 điểm) 2 điểm
- b. Một thẻ nhớ 2GB chứa được bao nhiêu bài hát? Biết rằng mỗi bài hát có dung lượng khoảng 4MB. (1 điểm) Đổi 3 MB = 3* 1024 = 3072 KB 1 đ Đổi đơn vị 2GB = 2*1024= 2048 MB 0,5 đ Câu 2 Thẻ nhớ chưa được số bài hát là: 2048:4=512 (Bức ảnh) Kết luận thẻ nhớ chứa được 512 bức ảnh 0,5 đ DUYỆT CỦA BGH DUYÊT CỦA TỔ KHTN GV BỘ MÔN Nguyễn Thị Thu Huyền