Ma trận đề kiểm tra giữa học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Biên Giới

doc 7 trang thaodu 8870
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra giữa học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Biên Giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra giữa học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Biên Giới

  1. PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp: 8 Hệ: THCS Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Định hướng phát Cấp độ thấp Cấp độ cao triển NLHS Chủ đề HST-tác Nêu Khái Giải thích về - Năng lực tư động của niệm hệ sinh MQH giữa mắt duy con người thái xích đứng trước - Kỹ năng tiên lên và mắt xích đoán, nhận định HSTNN đứng sau trong chuỗi thức ăn Số câu: 2 1 câu 1 câu Số điểm 0,25đ 1đ 1,25đ 2,5% 10% Tỉ lệ %:12,5% Bảo vệ Nêu khái niệm Viết chuỗi - Năng lực tư MTS, bảo của luật bảo thức ăn duy tồn thiên vệ môi trường - Năng lực quan nhiên sát hoang dã - Kỹ năng tiên đoán, nhận định Số câu: 2 1 câu 1 câu Số điểm 2đ 1đ 1đ Tỉ lệ 10% 10% %:20% Tài nguyên Khái niệm tài - Năng lực tư thiên nhiên nguyên tái duy sinh - Kỹ năng tiên đoán, nhận định Số câu: 2 1 câu Số điểm 0,25đ 0,25đ 2,5%
  2. Tỉ lệ %:2,5% Tổng số câu TS điểm Tỉ lệ % Chủ đề : - Nêu được - Hiểu được các Vận dụng sự - Năng lực tự thế năng hấp VẬT LÝ nguyên tử, phân truyền nhiệt học. dẫn và động năng phụ tử cấu tạo nên vào trong - Giải quyết vấn thuộc vào các chất đều có cuộc sống. đề những yếu tố nào ?. khoảng cách. - Năng lực tư duy sáng tạo. Tổng số 2 1 1 câu 0,5 1,5 1 TS điểm 5% 15% 10% Tỉ lệ % Chủ đề : Kim loại tác Năng lực tự học Nêu KN phản HÓA HOC dụng Axit ứng trao đổi Nêu KN Oxit sunfuric loãng Oxit - Axit Chất tạo vôi sống hóa đá. Số câu: 2 2 1 Số điểm: 0,5 10% Tỉ lệ %: 5% Tổng hợp - Phân Năng lự vận dụng kiến thức các hợp biệt các chất vô cơ hợp chất vô cơ Tổng số 1 câu 2 TS điểm 20%
  3. Tỉ lệ % Tổng số 7 4 2 1 14 câu 3 3 3 1 10 TS điểm 30% 30% 30% 10% 100% Tỉ lệ %
  4. PHÒNG GD- ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lớp: 8 Hệ: THCS Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian giao đề) I/ Trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng (2đ) Câu 1. Tài nguyên tái sinh là : A. Tài nguyên vô tận mà con người có thể khai thác. B. Tài nguyên khi được khai thác và sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển, phục hồi. C. Tài nguyên mà con người có thể khai thác và sử dụng sau một thời gian bị cạn kiệt D. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 2. Hệ sinh thái bao gồm: A. Quần xã sinh vật và khu vực sống B. Cá thể sinh vật và khu vực sống C. Quần thể sinh vật và khu vực sống D. Sinh vật và môi trường sống Câu 3. Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ? A . Khối Lượng và độ cao. B . Vận tốc và độ cao. C . Độ cao và trọng lượng riêng. D . Vận tốc và khối lượng. Câu 4. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A . Khối Lượng và độ cao. B . Vận tốc và độ cao C . Độ cao và trọng lượng riêng D . Vận tốc và khối lượng Câu 5: Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là: A. NO B. NO2 C. CO2 D. CO Câu 6: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu C. Zn, Fe, Al D. Fe, Zn, Ag Câu 7: Oxit là: A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hóa học khác. B. Hợp chất của nguyên tố phi kim loại với một nguyên tố hóa học khác.
  5. C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hóa học khác. Câu 8: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 II/ Tự luận: (8đ) Câu 1: (1điểm) Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là 1 mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau nó trong chuỗi thức ăn? Câu 2: (1điểm) Thế nào là luật bảo vệ môi trường? Câu 3: (1điểm) Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ chấm của các chuỗi thức ăn sau: .-> châu chấu -> -> .-> sâu -> -> . Cỏ -> .-> -> đại bàng -> .-> -> xác sinh vật Câu 4: (1,5 điểm) Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? Câu 5: (1 điểm) Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? Câu 6: (0,5 điểm) Nêu khái niệm phản ứng trao đổi? Câu 7: (2 điểm) Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: CuO, HCl, NaCl, KOH. HẾT
  6. PHÒNG GD - ĐTCHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: 2đ Câu 1: B 0,25đ Câu 2: A 0,25đ Câu 3: D 0,25đ Câu 4: A 0,25đ Câu 5: C 0,25đ Câu 6: C 0,25 đ Câu 7: A 0,25 đ Câu 8: A 0,25 đ II/ Tự luận: 8đ 1/ Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía 1đ trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ 2/ - Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục 1đ các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên 3/ Lá cây -> châu chấu -> rắn-> người 0,25đ Cỏ -> Sâu -> chim ăn sâu-> cáo 0,25đ Cỏ -> gà -> cầy-> đại bàng 0,25đ Cỏ -> dê-> đại bàng-> xác sinh vật 0,25đ 0,75đ 4/ -Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp 0,75đ thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ. Nếu cốc có 1đ thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ. -Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào. 5/ - Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các 0,5đ phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. 6/ Phản ứng hóa học trong đó hai chất tham gia phản ứng trao đổi với
  7. nhau thành phần cấu tạo của chúng. 7/ Axit Bazơ Muối 1đ Oxit 1đ CuO HCl KOH NaCl Đồng (II)Oxit Axit Clohidric Kalihidroxit Natriclorua