Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 74 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hùng Cường

doc 10 trang thaodu 2611
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 74 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hùng Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_7_tiet_74_nam_h.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 74 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hùng Cường

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HƯNG YÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: LỊCH SỬ 7 Mức độ Nhận Thông Vận dụng (Tự Tổng biết hiểu luận) số câu Chủ đề (Trắc (Tự Vận Vận nghiệm luận) dụng dụng cao ) thấp Phần Chủ đề 1: Xã hội phong 4 4 1. kiến châu Âu Khái Số câu 4 4 quát Số điểm 1 1 lịch sử Tỉ lệ 10% 10% thế Chủ đề 2: Xã hội phong 4 Câu 21 giới kiến phương Đông Bài 6 trung Số câu 4 1 5 đại. Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ 10% 20% 30% Lịch Chủ đề 3: Buổi đầu độc lập 4 sử Việt thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Nam Số câu 4 4 từ thế Số điểm 1 1 kỉ X Tỉ lệ 10% 10% đến Chủ đề 4: Nước Đại Việt 2 2/3 Câu 1/3 Câu 3 thế kỉ thời Lý (Thế kỷ XI – đầu 22 22 XIX. thế kỷ XIII) giới Số câu 2 2/3 1/3 3 hiện Số điểm 0,5 2 1 3,5 đại Tỉ lệ 5% 20% 10% 35% Chủ đề 5: Nước Đại Việt 4 4 Thời Trần (Thế kỷ XIII - XIV) và nhà Hồ (Đầu thế kỷ XV) Số câu 4 4 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% Chủ đề 6: Nước Đại Việt 2 đầu thế kỷ. Thời Lê sơ (Chỉ sử dụng bài 18) Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Tổng số câu 20 1 2/3 câu 1/3 22 Tổng số điểm 5 2 2 1 10 Tỉ lệ 50% 20% 20% 10% 100% Chú ý: Các chủ đề trong ma trận được lấy theo cuốn chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch sử THCS.
  2. Phòng GD&ĐT TP Hưng Yên ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ I Trường THCS Hùng Cường Năm học: 2016 – 2017 Môn: Lịch sử 7 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ 1 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất tương ứng với các câu hỏi sau: Câu 1: Ý kiến nào sau đây đúng nhất về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa PK là cơ quan của nhà nước phong kiến B. Lãnh địa PK là vùng đất đai rộng lớn của nhà nước pk C. Lãnh địa PK là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, có lâu đài thành quách. D. Lãnh địa PK là cơ quan của nhà nước tư sản. Câu 2: Xã hội phong kiến Châu Âu ruộng đất chủ yếu nằm trong tay ai? A. Nông dân B. Địa chủ C. Lãnh chúa D. Nông nô Câu 3: Chế độ phong kiến Châu Âu ra đời vào thời gian nào? A. Khoảng thế kỉ V B. Khoảng cuối thế kỉ IV C. Khoảng thế kỉ III D. Khoảng thế kỉ X Câu 4: Xã hội phong kiến ở Phương Tây gồm có 2 giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông nô B. Địa chủ và nô tì C. Chủ nô và nông dân D. Địa chủ và nông dân Câu 5: Xã hội phong kiến phương Đông được hình thành sớm hơn hay muộn hơn so với xã hội phong kiến phương Tây? A. Muộn B. Sớm Câu 6: Xã hội phong kiến ở Phương Đông gồm có 2 giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông nô B. Địa chủ và nô tì C. Chủ nô và nông dân D. Địa chủ và nông dân Câu 7 : Xã hội phong kiến phương Đông ruộng đất chủ yếu nằm trong tay ai? A. Nông dân B. Địa chủ C. Lãnh chúa D. Nông nô
  3. Câu 8: Xã hội phong kiến phương Đông sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, khép kín ở đâu? A. Lãnh địa phong kiến B. Thị trấn C. Thành phố D. Công xã nông thôn Câu 9: Ngô Quyền là người có công lao gì đối với đất nước? A. Dẹp “ loạn 12 sứ quân” B. Giành độc lập C. Đánh tan quân Nam Hán giành độc lập dân tộc D. Thống nhất đất nước. Câu 10: Kinh đô của nhà Đinh –Tiền Lê ? A. Hoa Lư B. Đại La C. Thăng Long D. Đông Anh Câu 11: Ở thời Đinh- Tiền Lê, các nhà sư được trọng dụng là vì: A. Đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi, các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán . B. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư là người có học, giỏi chữ La- tinh. C. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán D. Đạo Tin lành được truyền bá rộng rãi, các nhà sư là người có học, giỏi chữ La- tinh. Câu 12: Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về các địa phương tổ chức lễ: A. Trồng hoa B. Đua thuyền C. Cày tịch điền D. Tát nước Câu 13: Nhà Lý được thành lập vào năm nào? A. 1009 B. 1010 C. 1011 D. 1012 Câu 14: Bộ luật đầu tiên của nước ta được ban hành vào triều đại nào? A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Đinh D. Nhà Lê Câu 15 : Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 do ai chỉ huy? A. Trần Quốc Toản B. Lê Hoàn C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Quang Khải Câu 16: Câu nói “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Lý Thường Kiệt C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ Độ
  4. Câu 17: Cấm quân trong quân đội nhà Trần có nhiệm vụ gì? A. Bảo vệ làng xã khi có chiến tranh thì đi đánh giặc B. Bảo vệ các quý tộc, không phải tham gia đánh giặc C. Bảo vệ kinh thành, không phải tham gia đánh giặc D. Bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua. Câu 18: Nhà Hồ được thành lập vào năm nào? A. 1200 B. 1300 C. 1400 D. 1500 Câu 19: Nhà Minh đổi nước ta thành một quận của Trung Quốc với tên gọi là gì? A. Giang Nam B. Giao chỉ C. Sơn Đông D. Giang Châu Câu 20: Quân Minh xâm lược nước ta năm nào? A. 1406 B. 1407 C. 1408 D. 1409 B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ): Câu 21: (2 điểm ) Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á được hình thành như thế nào? Câu 22: (3 điểm) Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc? Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
  5. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm : mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A A B D B D C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A A C D D C B A B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm ): Câu 21: ( 2điểm) Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á: - Đông Nam Á là khu vực có cùng nét chung về điều kiện tự nhiên thích hợp sự phát triển của lúa nước và một số cây ăn củ, quả khác cũng như sự sinh sống của con người - Ngay từ thời đồ đá người ta đã tìm thấy dấu vết của con người ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt. Chính thời điểm này, các quốc gia Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện như Chăm Pa, Phù Nam, Cam-pu-chia, Pa-gan Câu 22: ( 3điểm) * Lý do chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến( 2 điểm): - Sông Như Nguyệt lµ vÞ trÝ chÆn ngang c¸c h­íng tiÕn c«ng cña ®Þch tõ Qu¶ng T©y sang Th¨ng Long. Lµ chiÕn hµo tù nhiªn khã v­ît qua. - Phßng tuyÕn s«ng cÇu ®­îc ®¾p cao, v÷ng ch¾c, nhiÒu giËu tre dµy ®Æc, dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại, dài khoảng 100 km. * Ý nghĩa lịch sử: ( 1điểm) - Lµ trËn ®¸nh tuyÖt vêi trong lịch sử chèng giÆc ngo¹i x©m cña dân tộc ta. - Cñng cè nÒn ®éc lËp dân tộc của Đại Việt - Quân Tống buộc phải từ bỏ méng x©m l­îc §ại Việt
  6. Phòng GD&ĐT TP Hưng Yên ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ I Trường THCS Hùng Cường Năm học: 2016 – 2017 Môn: Lịch sử 7 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ 2 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất tương ứng với các câu hỏi sau:
  7. Câu 1: Xã hội phong kiến phương Đông sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, khép kín ở đâu? A. Thị trấn B. Công xã nông thôn C. Thành phố D. Lãnh địa phong kiến Câu 2: Quân Minh xâm lược nước ta năm nào? A.1407 B. 1409 C. 1406 D. 1408 Câu 3: Ngô Quyền là người có công lao gì đối với đất nước? A. Thống nhất đất nước. B. Giành độc lập C. Đánh tan quân Nam Hán giành độc lập dân tộc D. Dẹp “ loạn 12 sứ quân” Câu 4: Kinh đô của nhà Đinh –Tiền Lê ? A. Đại La B. Hoa Lư C. D. Thăng Long Câu 5: Nhà Minh đổi nước ta thành Đông An một quận của Trung Quốc với tên gọi là gì? A. Giang Châu B. Sơn Đông C. Giao chỉ D. Giang Nam Câu 6: Ở thời Đinh- Tiền Lê, các nhà sư được trọng dụng là vì: A. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư là người có học, giỏi chữ La- tinh. B. Đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi, các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán . C. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán. D. Đạo Tin lành được truyền bá rộng rãi, các nhà sư là người có học, giỏi chữ La- tinh. Câu 7: Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về các địa phương tổ chức lễ: A. Đua thuyền B. Trồng hoa C. Tát nước D. Cày tịch điền Câu 8: Ý kiến nào sau đây đúng nhất về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa PK là vùng đất đai rộng lớn của nhà nước pk B. Lãnh địa PK là cơ quan của nhà nước tư sản. C. Lãnh địa PK là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, có lâu đài
  8. thành quách. D. Lãnh địa PK là cơ quan của nhà nước phong kiến Câu 9: Nhà Lý được thành lập vào năm nào? A. 1010 B. 1009 C. 1012 D. 1011 Câu 10: Bộ luật đầu tiên của nước ta được ban hành vào triều đại nào? A. Nhà Trần B. Nhà Lê C. Nhà Đinh D. Nhà Lý Câu 11: Xã hội phong kiến Châu Âu ruộng đất chủ yếu nằm trong tay ai? A. Lãnh chúa B. Nông nô C. Địa chủ D. Nông dân Câu 12 : Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 do ai chỉ huy? A. Trần Quốc Tuấn B. Lê Hoàn C. Trần Quốc Toản D. Trần Quang Khải Câu 13: Câu nói “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Lý Thường Kiệt B. Trần Thủ Độ C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Quốc Tuấn Câu 14: Chế độ phong kiến Châu Âu ra đời vào thời gian nào? A. Khoảng cuối thế kỉ IV B. Khoảng thế kỉ X C. Khoảng thế kỉ III D. Khoảng thế kỉ V Câu 15: Cấm quân trong quân đội nhà Trần có nhiệm vụ gì? A. Bảo vệ các quý tộc, không phải tham gia đánh giặc B. Bảo vệ làng xã khi có chiến tranh thì đi đánh giặc C. Bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua. D. Bảo vệ kinh thành, không phải tham gia đánh giặc Câu 16: Xã hội phong kiến ở Phương Đông gồm có 2 giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nô tì B. Lãnh chúa và nông nô C. Địa chủ và nông dân D. Chủ nô và nông dân Câu 17: Nhà Hồ được thành lập vào năm nào? A. 1300 B. 1500 C. 1200 D. 1400 Câu 18: Xã hội phong kiến ở Phương Tây gồm có 2 giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nô tì B. Lãnh chúa và nông nô C. Địa chủ và nông dân D. Chủ nô và nông dân Câu 19: Xã hội phong kiến phương Đông được hình thành sớm hơn hay muộn hơn so với xã hội phong kiến phương Tây? A. Sớm B. Muộn Câu 20 : Xã hội phong kiến phương Đông ruộng đất chủ yếu nằm trong tay ai?
  9. A. Lãnh chúa B. Nông nô C. Địa chủ D. Nông dân B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ): Câu 21: (2 điểm ) Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á được hình thành như thế nào? Câu 22: (3 điểm) Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc? Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm : mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C B C C D C B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B D C C D B A C B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm ): Câu 21: ( 2điểm) Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á:
  10. - Đông Nam Á là khu vực có cùng nét chung về điều kiện tự nhiên thích hợp sự phát triển của lúa nước và một số cây ăn củ, quả khác cũng như sự sinh sống của con người - Ngay từ thời đồ đá người ta đã tìm thấy dấu vết của con người ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt. Chính thời điểm này, các quốc gia Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện như Chăm Pa, Phù Nam, Cam-pu-chia, Pa-gan Câu 22: ( 3điểm) * Lý do chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến( 2 điểm): - Sông Như Nguyệt lµ vÞ trÝ chÆn ngang c¸c h­íng tiÕn c«ng cña ®Þch tõ Qu¶ng T©y sang Th¨ng Long. Lµ chiÕn hµo tù nhiªn khã v­ît qua. - Phßng tuyÕn s«ng cÇu ®­îc ®¾p cao, v÷ng ch¾c, nhiÒu giËu tre dµy ®Æc, dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại, dài khoảng 100 km. * Ý nghĩa lịch sử: ( 1điểm) - Lµ trËn ®¸nh tuyÖt vêi trong lịch sử chèng giÆc ngo¹i x©m cña dân tộc ta. - Cñng cè nÒn ®éc lËp dân tộc của Đại Việt - Quân Tống buộc phải từ bỏ méng x©m l­îc §ại Việt