Ma trận đề kiểm tra một tiết môn Ngữ văn 9 (Tiết 120 ) - Năm học 2011-2012

docx 4 trang thaodu 3550
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra một tiết môn Ngữ văn 9 (Tiết 120 ) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_de_kiem_tra_mot_tiet_mon_ngu_van_9_tiet_120_nam_hoc.docx

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra một tiết môn Ngữ văn 9 (Tiết 120 ) - Năm học 2011-2012

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MƠN NGỮ VĂN 9 ( tiết 120 ) Thời gian: 45 phút ( khơng kể thời gian giao đề ) (Năm học 2011 – 2012) Mức độ Tổng Vận dụng Tên văn bản Nhận biết Thơng hiểu Thấp Cao ( Nội dung) TN TL TN TL T TL T TL N N Mùa xuân Hiểu về Phân nho nhỏ, thời gian tích sáng tác được bài thơ, nội nhệ dung & thuật và nghệ thuật nội dung Nhận biết được sử của một Số câu: về tên tác dụng trong đỗn thơ 04 giả . bài thơ. trong (4,75) bài thơ. Số câu: 02 47,5% (0.5) Số câu: Số câu: 01 01 ( 04) (0.25) Viếng lăng Nhận biết Hiểu về Chép Bác về năm giọng điệu lại Số câu: sáng tác, bài thơ, được 05 thể loại phương đoạn (04) bài thơ. thức biểu thơ và đạt, nội giải 40% dung & thích Số câu: 02 nghệ thuật (0.5) dược ý được sử nghĩa dụng trong của bài thơ. hình Số câu: 02 ảnh (0.5) thơ. Số câu: 01 (03) Nhận biết Hiểu nội Sang thu về thể thơ. dung, nghệ
  2. thuật của bài thơ. Số câu: Số câu: 02 03 (0.5) Số câu:01 (0.75) (0.25) 7,5% Tổng số câu 5 7 1 1 14 câu Tổng số điểm 1.25 1,75 3.0 4.0 10.0 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” được sáng tác vào năm nào? A. 1975 B. 1976 C. 1977 D.1978 Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong bài “Viếng lăng Bác” là? A. Biểu cảm. B. Miêu tả. C. Tự sự. D. Nghị luận. Câu 3: Bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây? A. Con cị. B. Mùa xuân nho nhỏ. C. Viếng lăng Bác. D. Nĩi với con. Câu 4:Dịng nào gồm các từ ngữ thể hiện rõ nhất những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về biến chuyển của đất trời khi sang thu? A. Phả vào, chùng chình, dềnh dàng, vội vã. C. Giĩ, sơng, chim, nắng, mưa, sấm. B. Hương ổi, mây mùa hạ, hàng cây đứng tuổi. D. Bỗng, hình như, bao nhiêu, bất ngờ. Câu 5:Em cảm nhận về giĩ thu như thế nào qua các hình ảnh: giĩ se, sương chùng chình qua ngõ? A. Giĩ mát và thổi nhè nhẹ. C. Giĩ nhẹ và hưu hắt. B. Giĩ nhẹ và se lạnh. D. Giĩ mạnh và rét buốt. Câu 6: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là? A.Hình ảnh cành hoa. C. Hình ảnh con chim. B. Hình ảnh nốt nhạc trầm. D. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. II. TỰ LUẬN : Câu 1 : Chép thuộc lịng hai khổ thơ đầu bài thơ « Viếng lăng Bác » của Viễn Phương. Phân tích ý nghĩa hình ảnh mặt trời (2) trong khổ thơ vừa chép ? (3đ) Câu 2 : Cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ » của Thanh Hải. (3đ) Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hĩt chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng. (Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ) Câu 3: Chép lại 2 câu thơ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh cho biết 2 câu thơ ấy cĩ mấy lớp nghĩa, đĩ là những lớp nghĩa nào?(2,5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TIẾT 120 -VĂN BẢN LỚP 9 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 A B B A B D II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
  3. Câu Ý Yêu cầu Điểm Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 1 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Chép chính xác 1,5 đ Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mư sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân * Giải thích ý nghĩa hình ảnh mặt trời: - Chỉ ra được biện “mặt trời trong lăng” là hình ảnh ẩn dụ. 0,5đ pháp nghệ thuật ẩn dụ “Mặt trời” vừa nĩi lên sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện được sự tơn - Giải thích được ý kính của nhân dân của nhà thơ đối với Bác. Bác được ví như mặt 1,0đ trời soi sáng con đường, chỉ hướng đi mới cho tồn dân tộc Việt nghĩa Nam -Khổ thơ đẹp như một bức tranh với âm thanh,màu sắc,với sức xuân hài - Nêu được cảm nhận 0,5đ hịa,sống động: chung +Từ “mọc” được đặt ở đầu câu với lối đảo ngữ tạo nên sự khỏe - Lần lượt trình bày 0,5đ khoắn,tạo nên sức sống tiềm ẩn,tạo nên sự vươn lên trỗi dậy.Giữa dịng cảm nhận về nội dung sơng rộng lớn ,khơng gian mênh mơng,chỉ một bơng hoa thơi,một bơng hoa tím biếc cũng làm nên sức xuân,cũng làm nên ánh xuân lung linh và nghệ thuật của đoạn sắc màu. thơ +Bức tranh xuân được tơ điểm với gam màu thật hài hịa,dịu nhẹ,tươi 0,5đ tắn: màu xanh lam của nước sơng Hương hài hịa cùng màu tím biếc của hoa,một màu tím thật giản dị,thủy chung mà cũng thật mộng mơ,quyến rũ. Đĩ cũng chính là màu đặc trưng của xứ Huế. +Âm thanh: Đâu đĩ tiếng chim chiền chiện hĩt vang trời.Với những 0,5đ 2 thán từ ”gọi”,”ơi”,”chi” mang chất giọng ngọt ngào,đáng yêu và đậm chất xứ Huế mang nhiều màu sắc thái cảm xúc như một lời trách yêu +Cảm xúc trước mùa xuân tươi đẹp của thiên nhiên đất trời sao mà say 1đ sưa, ngây ngất, xốn xang đến thế. “Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng” Giọt long lanh phải chăng là giọt sương,giọt mưa,giọt nắng,giọt mùa xuân hay giọt của âm thanh, giọt của hạnh phúc. Với bút pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác đến thị giác và xúc giác”hứng” đĩ là sự trân trọng vẻ đẹp của thi nhân đối với vẻ đẹp của sự sống ,của đất trời,của chim đĩ cũng là sự đồng cảm của thi nhân trước thiên nhiên,cuộc đời. Sấm cũng bớt bất ngờ 3 Trên hang cây đứng tuổi 2 câu thơ trên cĩ 2 lớp nghĩa: - Nghĩa thực: Khi mùa thu đến, sấm đã ít, cây khơng cịn bất ngờ vì sấm sét. - Lớp nghĩa hàm ẩn: Giống như hang cây đứng tuổi, , khi con người đã từng trải, từng chịu nhiều tác động của song giĩ cuộc đời thì những tác động của ngoại cảnh khơng cịn làm ngườ ta bị bất ngờ nữa. * Lưu ý : 1.Trắc nghiệm : Từ câu 1 đến câu 12: chấm theo biểu điểm mỗi câu đúng được (0.25 điểm). 2. Tự luận :
  4. Câu 1: chấm theo đáp án Câu 2: Giáo viên linh động trong quá trình chấm bài học sinh. Khơng cứng nhắc, cần khuyến khích các bài viết cĩ cảm nhận riêng, độc đáo. *.Hết giờ GV thu bài: