Ma trận đề thi học kì II môn Hóa học 9

doc 8 trang thaodu 30464
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề thi học kì II môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_thi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: Ma trận đề thi học kì II môn Hóa học 9

  1. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II: MÔN HÓA HỌC 9 Mức độ nhận thức Vận dụng ở Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức cao Tổng hơn TN TL TN TL TN TL TN TL CHƯƠNG - Số thứ tự của chu kì. 3: Phi kim – - Sự biến đổi tính kim Sơ lược về loại, phi kim trong bảng tuần một nhóm. 2(1) hoàn các 10% NTHH. Số câu 2 câu Số điểm 1 Tỉ lệ 10 % - Chỉ ra các hợp chất - Tính theo PTHH. CHƯƠNG hữu cơ. - Tính chất của các 4 : Hirocacbon. Hiđrocacbo - Viết PTHH thực 4(3,5) n – Nhiên hiện dãy chuyển 35 % liệu. hóa. Số câu 1 câu 2 câu 1 câu Số điểm 0,5 1 2 Tỉ lệ 5% 10% 20% CHƯƠNG : - Xác đinh - Tính toán theo Dẫn xuất - Nhận biết các dẫn công thức PTHH. 4(5,5 ) của xuất của phân tử hợp . 55% Hidrocacbo Hidrocacbon. chất hữu cơ. n - Polime. Số câu 1 1 câu 1 câu 1 câu Câu Số điểm 0,5 1,5 2,5 1 Tỉ lệ 5% 15% 25% 10% 3(1,5 ) 3(1,5) 2(3,5) 1(2,5) 1(1) Tổng 2(1,5) 5(5) 1(2,5) 1(1) 10(10) 15% 50% 25% 10% 100%
  2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Hóa Học 9 Thời gian: 45 phút Họ và tên : . Lớp : 9 SBD : Đề số 1 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng:( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Số thứ tự của nhóm cho biết: A. Số electron lớp ngoài cùng C. Kí hiệu hóa học và tên nguyên tố B. Số lớp electron D. nguyên tử khối của nguyên tố Câu 2: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm. B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. Tính kim loại và phi kim đều tăng. D. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Câu 3: Dãy đều gồm các hợp chất hữu cơ là: A. CH4, C2H6O, CaO C. CH3COONa, CaCl2, C2H5Cl B. CH3COOH, HCl, CH3OH D. C2H6O, C6H12O6, C12H22O11 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 32,5 gam Zn trong 200 g dung dịch CH3COOH a%, vừa đủ. Giá trị của a là A. 15 % C. 45 % B. 30 % D. 60% Câu 5: Dẫn từ từ 4,48 lít ( ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 qua dung dịch Brom dư, thấy khối lượng Brom phản ứng là 16 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của CH4, C2H4 trong hỗn hợp X là: : A. 25% và 75% C. 50 % và 50% B. 75% và 25% D. 40 % và 60% Câu 6: Có ba dung dịch : rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Để phân biệt ba dung dịch trên cần dùng : A. Quỳ tím, Ag2O trong dung dịch Amonniac C. Zn, NaOH B. NaOH, Ag2O trong dung dịch Amoniac D. NaOH, quỳ tím. Phần II : Tự Luận ( 7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) CH4  C2H2  C2H4  CH3–CH2–OH  CH3–COOH  CH3–COOC2H5 Câu 2: (1,5 điểm) Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch không màu: hồ tinh bột, glucozơ, saccarozo. Hãy nêu cách nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học. Câu 3: (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,3 g hốn hợp A gồm Mg, Zn trong 200 g dung dịch CH3-COOH nồng độ a % ,vừa đủ tạo thành dung dịch A; 6,72 lít khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy: a, Viết phương trình hóa học của phản ứng trên ? b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu? c, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch CH3-COOH đã dùng và dung dịch muối thu được sau phản ứng? Câu 4 (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu cơ A thu được 17,6 g khí CO2 và 9 g H2O. Biết phân tử chất A chỉ chứa một nguyên tử oxi trong phân tử và tác dụng được với Natri giải phóng H2. Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A. (Biết H=1;C=12;O=16;S=32, Cl =35,5; Mg = 24; Fe = 56, Zn=65)
  3. Hết đề
  4. Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết (30%) Thông hiểu (40%) Vận dụng (30%) ở mức cao (nội dung, Cộng hơn chương . ) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL -Biết cách sắp xếp của Bảng tuần các nguyên tố trong chu hoàn các kì, nhóm. nguyên tố hóa -Biết quy luật biến đổi học của các nguyên tố kim loại trong một chu kì Số câu 3 3 0.75 Số điểm 0.75 (7.5%) Biết công thức phân tử của các hiđrocacbon, Hiđrocacbon công thức cấu tạo, tính chất hóa học của metan, etilen, benzen Số câu 5 5 1.25 Số điểm 1.25 (12.5%) Biết công thức cấu tạo, Phân biệt được tính chất hóa học, phản Dẫn xuất của glucozơ, axit axetic và ứng este hóa, điều chế rượu etylic bằng hiđrocacbon axit axetic, khái niệm độ phương pháp hóa học rượu Số câu 4 1 5 3.0 Số điểm 1.0 2.0 (30%) Mối liên hệ Viết các phương trình giữa etilen, hóa học biểu diễn mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và rượu etylic và axit axit axetic axetic Số câu 1 1 2.0 Số điểm 2.0 (20%) Toán độ rượu Tổng hợp các Tính toán theo nội dung trên phương trình hóa học Số câu 1 1 3.0 Số điểm 3.0 (30%) 15 Tổng số điểm 12 2 1 10 Tỉ lệ % 3.0 (30%) 4.0 (40%) 3.0 (30%) (100%)
  5. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Hóa Học 9 Thời gian: 45 phút Họ và tên : . Lớp : 9 SBD : Đề số 2 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng:( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Các nguyên tố trong nhóm VII được sắp xếp theo thứ tự như sau: F, Cl, Br, I, At. Phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Tính phi kim của F là mạnh nhất B. Điện tích hạt nhân tăng dần từ F đến At C. Số electron lớp ngoài cùng tăng từ F đến At D. Số lớp electron tăng dần từ F đến At Câu 2: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều kim loại giảm dần? A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. K, Mg, Al, Na D. Mg, K, Al, Na Câu 3 : Trong một chu kì, sự biến đổi của các nguyên tố tuân theo quy luật nào? A. Số electron tăng từ 1 đến 8 B. Số lớp electron tăng từ 1 đến 8 C. Số điện tích hạt nhân tăng từ 1 đến 8 D. Số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8 Câu 4 : Nhóm chất gồm các hiđrocacbon là A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6 B. C2H6O, C3H8, C2H5O2N, Na2CO3 C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3. D. C2H6O, CH3Cl, C2H5O2N, CO Câu 5: Trong phân tử metan có A. 4 liên kết đơn B. 4 liên kết đơn, một liên kết đôi C. 2 liên kết đơn, một liên kết ba D. 1 liên kết đôi Câu 6 : Phản ứng là phản ứng đặc trưng của các phân tử có liên kết đôi, liên kết ba A. thế B. cộng C. oxi hoá –khử . D. phân huỷ Câu 7 : Chất làm mất màu dung dịch brom là A. CO2, CH4 B. CO2, C2H4 C. CH4, C2H4 D. C2H2, C2H4 Câu 8 : Cấu tạo phân tử benzen có đặc điểm A. Ba liên kết đơn xen kẽ với ba liên kết ba B. Ba liên kết đôi xen kẽ với ba liên kết đơn C. Hai liên kết đơn xen kẽ với hai liên kết đôi D. Ba liên kết đôi xen kẽ với hai liên kết đơn Câu 9 : Axit axetic có tính chất axit vì trong phân tử có A. Hai nguyên tử oxi B. Có nhóm -OH C. Có một nguyên tử oxi và một nhóm -OH D. Có nhóm -COOH Câu 10: Điền chất còn thiếu vào phương trình hoá học sau: t0 CH3COOH+ ?  CH3COOC2H5 + H2O A. CH4 B. CH3 C. C2H5OH D. CH3OH Câu 11 : Sản phẩm thu được khi cho một axit tác dụng với một rượu gọi là A. ete B. este C. etyl D. etylic Câu 12: Axit axetic có thể điều chế từ chất nào dưới đây? A. Etilen B. Benzen C. Rượu etylic D. Glucozơ
  6. Phần II. Tự luận(7điểm) Câu 13 (2đ): Viết phương trình hoá học biểu diễn chuỗi biến hoá sau:(kèm điều kiện phản ứng nếu có) Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat Natri axetat  Natri etylat Câu 14(2 đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch glucozơ, axit axetic và rượu etylic. Câu 15 (3 đ): Cho dung dịch glucozơ lên men, người ta thu được 11,2 lit khí cacbonic ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng? b. Tính khối lượng glucozơ cần dùng. c. Tính thể tích rượu 460 thu được nhờ quá trình lên men nói trên. (Biết khối lượng riêng của rượu là 0.8 g/ml. C =12, H =1, O =16) C. Đáp án: I. Đề số 1
  7. Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D B C A Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) : - Hoàn thành mỗi PTHH 0,4 điểm Câu 2: (1,5 điểm) - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự (0,25 điểm) - Dùng dung dịch Iot để nhận ra hồ tinh bột ( 0,5 điểm) - Dùng Ag2O trong dung dịch Amoniac nhận ra Glucozơ (0,5 điêm) - Chất còn lại là Saccarozo. (0,25 điểm) Câu 3: (2,5 điểm) a. PTHH: Zn + 2CH3-COOH → (CH3-COO)2Zn + H2 (0,25 điểm) Mg + 2CH3-COOH → (CH3-COO)2Mg + H2 (0,25 điểm) b. %mMg=42,5%; %mzn = 57,5% (1 điểm) c. 18 % ; 13,5 %; 8,7% (1 điểm) Câu 4: (1 điểm) CTPT : C4H10O. II. Đề 2: A . Trắc nghiệm khách quan(3đ) Mỗi ý đúng 0.25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B D A A B D B D C B C B.Tự luận(7đ) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 13 - Thiếu điều kiện - 0.25đ 0.5 đ x 4PT - Thiếu cân bằng - 0.25đ = 2 đ Câu14 - Làm thí nghiệm trên lượng nhỏ hoá chất 0.25đ -Dùng quỳ tím nhận ra axit và có hiện tượng quỳ tím hóa đỏ 0.5đ -Dùng Na nhận ra rượu etylic 0.25đ + PTHH 0.75đ (hoặc dùng phản ứng tráng gương nhận ra glucozơ) -Chất còn lại 0.25đ menruou Câu 15 PTHH: C6H12O6  2 C2H5OH + 2CO2 0.5đ 1mol 2mol 2mol 0.25 mol 0.5 mol 0.5 mol 0.25đ 0.25đ nCO2 = 11,2 : 22.4 = 0.5 mol 0.25đ n C6H12O6 = 0.25 mol 0.5đ m C6H12O6 = 0.25 x 180 = 45 g 0.25đ nC2H5OH = 0.5 mol 0.25đ m C2H5OH = 0.5 x 46 = 23 g 0.25đ v C2H5OH = 23 : 0,8 = 28,75 ml
  8. v rượu 460 = 28,75 x 100 : 46 = 62.5 ml 0.5đ