Ma trận và Đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Hình học Lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Văn Tự

doc 5 trang thaodu 2900
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và Đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Hình học Lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Văn Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_ii_mon_hinh_hoc_lop_6_t.doc

Nội dung text: Ma trận và Đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Hình học Lớp 6 - Tiết 28 - Trường THCS Văn Tự

  1. TIẾT 28 : KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 6 A. MA TRẬN Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Biết vẽ góc có số Biết vẽ hai góc đo cho trước. Biết Liên hệ góc để giải nằm trên cùng một 1. Góc. được tia nằm giữa quyết bài toán thực nửa mặt phẳng. hai tia nếu có công tế. Biết vẽ tia đối. thức cộng góc. Số câu 1 1 1 2 5 Số điểm 0.5 0.5 0.5 1.0 2.5 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 10% 25% Biết nhận ra một góc trong hình vẽ, hai góc phụ nhau, Tính được số đo 2. Số đo góc. bù nhau, kề bù, góc rồi so sánh góc nhọn, góc tù. được hai góc. Biết số đo góc vuông, góc bẹt. Số câu 3 1 4 Số điểm 1.5 1.0 2.5 Tỉ lệ % 15% 10% 25% Biết vận dụng một tia là tia phân giác Biết tia nằm giữ 3. Tia phân của một góc để Biết giải thích một hai tia. Biết vẽ tia giác của một tính số đo góc. tia là tia phân giác phân giác của một góc. Hiểu được một tia của một góc. góc. thế nào là tia phân giác của một góc. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 1.0 2.0 1.0 4 Tỉ lệ % 10% 20% 10% 40% Hiểu đường tròn 4. Đường tròn là gì. Hình tròn là và tam giác. gì. Định nghĩa được tam giác. Số câu 2 2 Số điểm 1.0 1.0 Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 6 5 4 15 Tổng số điểm 3.5 3.5 3.0 10.0 Tỉ lệ % 35.0% 35.0% 30.0% 100% B. ĐỀ KIỂM TRA:
  2. Trường THCS Văn Tự ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Chương II Hình học: 6 Điểm Lời phê của thầy giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất của mỗi câu và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì: A. x Oy + yOz x Oz ;D. x Oy + yOz = x Oz . 0 Câu 2: Cho hai góc A, B bù nhau biết A B = 20 . Khi đó số đo góc A, góc B bằng: 0 0 0 0 0 0 0 0 A. A 80 ;B 100 ; B. A 100 ;B 80 ; C. A 35 ;B 55 ; D. A 55 ;B 35 . 0 0 Câu 3: Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết x Oz = 40 ; x Oy = 110 . Ta có y Oz là góc: A. Góc vuông; B. Góc nhọn; C. Góc tù ;D. Góc bẹt. Câu 4: Phát biểu đúng nhất là: A. Hai góc có tổng số đo 1800 là hai góc kề bù; B. Hai góc kề bù thì có tổng số đo bằng 1800; C. Hình tròn tâm O, bán kình R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R; D. Hai góc bù nhau là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. Câu 5: Điểm A nằm trên đường tròn (B; 6cm). Độ dài đoạn thẳng AB là: A. AB 3 cm ; B. AB 6 cm ; C. AB 6 cm ; D. AB 6 cm ; Câu 6: Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng là ABC ; B. Góc MNP bằng 1800 thì ba điểm M, N, P thẳng hàng; C. Nếu tia Oy là tia phân giác của x Oz thì x Oy y Oz ; D. Nếu x Oz z Oy thì tia Oz là tia phân giác của x Oy . I. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Cho x Oy 1300 , vẽ tia Oz là tia phân giác của x Oy . Tính x Oz và y Oz ? Bài 2: (4,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x Oz = 400 , x Oy = 800 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh số đo x Oz và y Oz ? c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Gọi tia Ot là tia đối của tia Oz. Tính x Ot ? Bài 3: (1,0 điểm) Đồng hồ Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. a) Lúc mấy giờ kim phút và kim giờ tạo thành góc 00, góc vuông? b) Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 7 giờ? Giải thích?
  3. Trường THCS Văn Tự ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Chương II Hình học: 6 Điểm Lời phê của thầy giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất của mỗi câu và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Nếu tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz thì: A. x Oy + yOz x Oz ;D. x Oy + yOz = x Oz . 0 Câu 2: Cho hai góc A, B phụ nhau biết A B = 20 . Khi đó số đo góc A, góc B bằng: 0 0 0 0 0 0 0 0 A. A 80 ;B 100 ; B. A 100 ;B 80 ; C. A 35 ;B 55 ; D. A 55 ;B 35 . 0 0 Câu 3: Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết x Oz = 40 ; x Oy = 110 . Ta có y Oz là góc: A. Góc nhọn; B. Góc vuông; C. Góc tù ;D. Góc bẹt. Câu 4: Phát biểu đúng nhất là: A. Hai góc có tổng số đo 1800 là hai góc kề bù; B. Hai góc kề bù thì có tổng số đo bằng 1800; C. Hình tròn tâm O, bán kình R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R; D. Hai góc bù nhau là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. Câu 5: Điểm A nằm trên đường tròn (B;3cm). Độ dài đoạn thẳng AB là: A. AB 3 cm ; B. AB 6 cm ; C. AB 6 cm ; D. AB 6 cm ; Câu 6: Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng là ABC ; B. Góc MNP bằng 1800 thì ba điểm M, N, P thẳng hàng; C. Nếu x Oz z Oy thì tia Oz là tia phân giác của x Oy . D. Nếu tia Oy là tia phân giác của x Oz thì x Oy y Oz ; I. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) 0 Bài 1: (2,0 điểm) Cho x Oy 130 , vẽ tia Oz là tia phân giác của x Oy . Tính x Oz và y Oz ? Bài 2: (4,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 0 0 x Oz = 40 , x Oy = 80 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh số đo x Oz và y Oz ? c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Gọi tia Ot là tia đối của tia Oz. Tính x Ot ? Bài 3: (1,0 điểm) Đồng hồ Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. a) Lúc mấy giờ kim phút và kim giờ tạo thành góc 00, góc vuông? b) Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 7 giờ? Giải thích?
  4. Đáp án biểu CÂU 1 2 3 4 5 6 điểm Đề A D B B B B D I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) II. Tự luận (7,0 điểm ) Bài Nội dung Điểm (Điểm) 0,5đ Vì tia Oz là tia phân giác của x Oy nên, ta có: x Oy x Oz y Oz Bài 1: 2 (2,0 đ) Vậy x Oz y Oz 1,5đ 1300 650 2 0,5đ a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, 0,25 đ Ta có: x Oz < x Oy 400 800 0,25 đ Nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 0,25 đ b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Bài 2 ( 4,0 đ) x Oz + z Oy x Oy 0,25 đ 0 0 hay 40 + z Oy = 80 0,25 đ 0 0 0 z Oy = 80 40 40 0,25 đ 0 Vậy x Oz z Oy 40 0,25 đ c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy vì: 0,25 đ
  5. + Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (câu a) 0,25 đ 0 + x Oz z Oy 40 (câu b) 0,25 đ d)Vì tia Ot là tia đối của tia Oz 0,25đ Nên x Ot và x Oz là hai góc kề bù x Ot + x Oz 1800 0,25đ x Ot + 400 1800 0,25đ x Ot 1800 400 0 Vậy x Ot = 120 0,25đ a) Kim phút và kim giờ tạo thành góc 00 lúc 12 giờ Kim phút và kim giờ tạo thành góc vuông lúc 3 giờ và 9 giờ 0,5đ b) Vào lúc 6 giờ đúng, kim giờ và kim phút thẳng hàng với nhau, chúng tạo Bài 3 thành góc 1800 . ( 1,0đ) Do 1800 : 6 = 300 nên mỗi giờ kim đồng hồ quay được một góc 300 . Vậy góc giữa hai kim : 0,5đ Lúc 2 giờ là 300.2 = 600 ; Lúc 7 giờ là 300.5 = 1500 * Ghi chú: Mọi cách giải đúng khác đều cho điểm tối đa.