Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Vật lý Khối 8 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Vật lý Khối 8 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_khoi_8_na.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Vật lý Khối 8 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÍ – Lớp 8 Vận dụng Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Viết được công 4. Nêu ví dụ trong 6. Vận dụng 9. Vận dụng thức tính công. đó lực thực hiện định luật về được công thức A Nêu đơn vị đo công hoặc không công P = , A = công. thực hiện công 9. 7. Vận dụng t 2. Nêu được công 5. Giải thích được được công thức F.s = P.h, CƠ H = A /A để suất là gì. Viết ý nghĩa số ghi A = F.s. i tp HỌC công suất trên các giải bài tập được công thức 8. Vận dụng máy móc, dụng cụ nâng cao. tính công suất và được công thức hay thiết bị. nêu được đơn vị A P = . đo công suất. t 3. Phát biểu định luật về công. 1 câu 1 câu 1 câu Câu hỏi C3 C9 C6 3 câu Số điểm 0,5đ 1,5đ 0,5đ 2,5đ Tỉ lệ 5% 15% 5% 25% 10. Nêu được các 16. Nêu được các 20. Giải thích 22. Vận dụng chất đều được cấu nguyên tử, phân tử được một số phương trình tạo từ các phân tử, chuyển động hiện tượng cân bằng nhiệt nguyên tử. không ngừng. khuếch tán để giải một số 11. Nêu được giữa 17. Nêu được ở thường gặp bài tập. các nguyên tử, nhiệt độ càng cao trong thực tế. phân tử có khoảng thì các phân tử 21. Vận dụng cách. chuyển động càng công thức Q = m.c. t 12. Phát biểu được nhanh. NHIỆT định nghĩa nhiệt 18. Giải thích HỌC năng, định nghĩa được một số hiện nhiệt lượng và nêu tượng xảy ra do đơn vị đo nhiệt giữa các nguyên lượng. tử, phân tử có 13. Nêu được tên khoảng cách hoặc hai cách làm biến do chúng chuyển đổi nhiệt năng và động không tìm được ví dụ ngừng. minh hoạ mỗi 19. Vận dụng cách. được kiến thức về
- 14. Phát biểu được dẫn nhiệt, đối lưu, 15. Kể tên được bức xạ nhiệt để các hình thức giải thích một số truyền nhiệt. Nêu hiện tượng đơn được nội dung các giản. hình thức truyền nhiệt. Tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi loại. 3 câu 2 câu 1 câu 1 câu ½ câu ½ câu Câu hỏi 8 câu C4, 5, 8 C1, 7 C10 C2 C11a, b C11c, d Số điểm 1,5đ 1,0đ 1,5đ 0,5đ 1,0đ 2,0đ 7,5đ Tỉ lệ 15% 10% 15% 5% 10% 20% 75% Tổng số 5 câu 3 câu 2 + 1/2 câu 1/2 câu 11 câu câu hỏi Tổng số 3,5 điểm 2,5 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 10 điểm điểm Tổng số 35% 25% 20% 20% 100% tỉ lệ
- Trường: THCS . KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: VẬT LÍ – Lớp 8 Lớp: 8 - Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên: Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: (3 điểm) Câu 1. Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để: A. Giảm ma sát với không khí. B. Giảm sự dẫn nhiệt. C. Liên lạc thuận lợi hơn với các đài ra đa. D. Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của mặt trời. Câu 2. Bỏ một chiếc thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. B. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. C. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều không đổi. Câu 3. Công thức tính công cơ học là: A. A = F B. A = d.V C. A = m D. A = F.s s V Câu 4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào? A. Khí và rắn. B. Lỏng và rắn. C. Lỏng và khí. D. Rắn, lỏng, khí. Câu 5. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử chuyển động không ngừng. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 6. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên, mất hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là: A. 720W. B. 12W. C. 180W. D. 360W. Câu 7. Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì: A. Khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm. B. Số phân tử không khí trong bơm giảm. C. Khối lượng các phân không khí giảm. D. Kích thước các phân không khí giảm. Câu 8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào đúng? A. Đồng; nước; thủy ngân; không khí. B. Không khí; nước; thủy ngân; đồng. C. Nước; thủy ngân; không khí; đồng. D. Nước; không khí; đồng; thủy ngân. Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9. (1,5 điểm) Phát biểu định luật về công. Câu 10. (1,5 điểm) Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại?
- Câu 11. (3 điểm) Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100 0C vào 260g nước ở nhiệt độ 580C làm cho nước nóng lên tới 60 0C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính: a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng nước đã thu vào? c) Nhiệt dung riêng của chì? d) Nếu muốn nước và chì nóng tới nhiệt độ 75 0C thì cần thêm vào một lượng chì ở nhiệt độ 1500C là bao nhiêu? Bài làm:
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÍ – Lớp 8 Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D C A B A B Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 9 Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. (1,5đ) Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và 1,5đ ngược lại. Khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà 10 không làm ngược lại vì cho đá vào trước thì nhiệt độ của nước giảm, làm 1,5đ (1,5đ) giảm tốc độ khuếch tán giữa các phân tử đường và nước, đường sẽ lâu tan hơn và nước chanh sẽ không ngọt. Tóm tắt: 0,25đ 0 Chì: m1= 420g= 0,42kg; t1=100 C 0 Nước: m2= 260g= 0,26kg; t2=58 C ; c2= 4200J/kg.K 0 ’ 0 Nhiệt độ cân bằng : t0 = 60 C; t 0 = 75 C 11 a) Nhiệt độ của chì khi xảy ra cân bằng nhiệt? (3,0đ) b) Q2=? c) c1=? d) Khối lượng chì thêm vào m=? với t’=1500C Giải: a) Sau khi thả miếng chì ở 1000C vào nước ở 580C làm nước nóng lên 0,25đ đến 600C. Thì 600C chính là nhiệt độ cân bằng của hệ hai chất đã cho. Đây cũng chính là nhiệt độ của chì sau khi đã xảy ra cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng của nước đã thu vào để tăng nhiệt độ từ 580C đến 600C là: Q2 = m2 . c2 .( t0 - t2) = 0,26. 4200. (60 – 58) = 2184 (J) 0,5đ c) Nhiệt lượng của chì đã toả ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 600C là: Q1 = m1 . c1 .( t1 - t0) = 0,42. c1 .(100 – 60) = 16,8. c1 0,5đ Theo phương trình cân bằng nhiệt Qtoả = Qthu 2184 Suy ra: Q1 = Q2 16,8. c1 = 2184 c1 = = 130(J/kg.K ) 0,5đ 16,8 d) Ta có phương trình cân bằng nhiệt lúc này: Q3 = Q’1 + Q’2 0,25đ m.c1. (t’ – t0’) = ( m1.c1 + m2c2). (t0’ – t0 ) 0,25đ m. 130.( 150 –75) = ( 0,42 .130 + 0,26 .4200). (75-60) 0,25đ 9750.m = 17199 17199 m = = 1,764 (kg) 0,25đ 9750
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÍ – Lớp 9 Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nêu được 5 Giải thích 7. Biết cách nguyên tắc cấu tạo nguyên tắc hoạt tính công suất của máy phát điện động của máy phát hao phí và cách xoay chiều. điện xoay chiều có khắc phục hao 2. Nêu được các khung dây quay phí trên đường CẢM tác dụng của dòng hoặc có nam châm dây tải điện. ỨNG điện xoay chiều. quay. 8. Giải thích ĐIỆN 3. Nêu nguyên tắc, 6. Nêu được công được nguyên TỪ cấu tạo, hoạt động suất điện hao phí tắc hoạt động cuả máy biến áp. trên đường dây tải của máy biến 4. Nêu nguyên điện tỉ lệ nghịch áp và vận dụng nhân và các cách với bình phương được công thức của điện áp hiệu làm giảm hao phí U1 n1 dụng đặt vào hai . trên đường dây U 2 n 2 truyền tải điện. đầu đường dây. Câu 1 câu 1 câu 1 câu hỏi C1 C9 C3 3 câu Số 0,5đ điểm 1,5đ 0,5đ 2,5đ Tỉ lệ 5% 15% 5% 25% 9. Nêu được các 14. Mô tả được 17. Xác định 20. Vận dụng đặc điểm về ảnh đường truyền của được thấu kính kiến thức hình của một vật tạo các tia sáng đặc là thấu kính hội học tính bởi thấu kính hội biệt qua thấu kính tụ hay thấu khoảng cách từ tụ, thấu kính phân hội tụ, thấu kính kính phân kì ảnh của vật đến kì. phân kì. Nêu được qua việc quan KHÚC thấu kính hội 10. Nêu được mắt tiêu điểm (chính), sát trực tiếp các XẠ tụ và độ cao có các bộ phận tiêu cự của thấu thấu kính này ÁNH của ảnh. chính là thể thuỷ kính là gì. và qua quan sát SÁNG tinh và màng lưới. 15. Nêu được mắt ảnh của một 11. Nêu được kính phải điều tiết khi vật tạo bởi các lúp là thấu kính muốn nhìn rõ vật thấu kính đó. hội tụ có tiêu cự ở các vị trí xa, gần 18. Vẽ được ngắn và được khác nhau. đường truyền dùng để quan sát 16. Nêu được số của các tia vật nhỏ. ghi trên kính lúp sáng đặc biệt
- 12. Nêu được đặc là số bội giác của qua thấu kính điểm của mắt cận, kính lúp và khi hội tụ, thấu mắt lão và cách dùng kính lúp có kính phân kì. sửa. số bội giác càng 19. Dựng được 13. Nhận biết lớn thì quan sát ảnh của một trong chùm ánh thấy ảnh càng lớn. vật tạo bởi thấu sáng trắng có chứa kính hội tụ, nhiều chùm màu thấu kính phân khác nhau.Trình kì bằng cách sử bày và phân tích dụng các tia được thí nghiệm đặc biệt. phân tích ánh sáng Biết cách tính trắng bằng lăng chiều cao của kính. ảnh qua ảnh trong mắt. Câu 3 câu 2 câu 1 câu 1 câu ½ câu ½ câu 8 câu hỏi C4, 5, 7 C2, 6 C10 C8 C11a C11b Số 1,5đ điểm 1,0đ 1,5đ 0,5đ 1,0đ 2,0đ 7,5đ Tỉ lệ 15% 10% 15% 5% 10% 20% 75% Tổng số câu 5 câu 3 câu 2 + 1/2 câu 1/2 câu 11 câu hỏi Tổng 10 số 3,5 điểm 2,5 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm điểm điểm Tổng 35% 25% 20% 20% 100% số tỉ lệ
- Trường: THCS . KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: VẬT LÍ – Lớp 9 Lớp: 9 - Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên: Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Máy phát điện xoay chiều, bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện: A. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn. Câu 2. Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5x. Kính lúp đó có tiêu cự là: A. 5cm. B. 10cm. C. 2,5cm. D. 25cm. Câu 3. Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. A. 500 vòng. B. 20000 vòng. C. 12500 vòng. D. 2500 vòng. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính phân kì? A. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa. B. Làm bằng chất trong suốt. C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm. D. Có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt lõm. Câu 5. Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm gì? A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 6. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là: A. 12,5cm. B. 25cm. C. 37,5cm. D. 50cm. Câu 7. Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn sáng nào không phát ra ánh sáng trắng? A. Cục than hồng trong bếp lò. B. Đèn LED đang sáng. C. Bóng đèn có dây tóc sáng. D. Bóng đèn pin đang sáng. Câu 8. Cột điện cao 10m, cách người đứng một khoảng 40 m. Nếu từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người là 2cm thì ảnh của cột điện trong mắt cao là: A. 8cm. B. 5cm. C. 50cm D. 0,5cm. Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9. (1,5 điểm) Nêu nguyên nhân và các cách làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện? Trong các cách trên thì cách tốt nhất đang được áp dụng hiện nay là cách nào? Vì sao? Câu 10. (1,5 điểm) Nam bị cận có điểm cực viễn CV cách mắt 115cm. Hải cũng bị cận nhưng có điểm cực viễn CV cách mắt 95cm.
- a. Hỏi ai bị cận năng hơn? Vì sao? b. Để khắc phục Nam và Hải phải đeo kính gì , có tiêu cự bao nhiêu? Câu 11. (3 điểm) Cho vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 8 cm. a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Bài làm:
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÍ – Lớp 9 Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A A D D B D Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Điểm - Nguyên nhân gây hao phí là do sự tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải 0,5đ điện. 9 - Có 2 cách làm giảm hao phí là giảm điện trở của dây và tăng hiệu điện 0,5đ (1,5đ) thế giữa hai đầu đường dây truyền tải. - Hiện nay người ta làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải bằng cách 0,5đ dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế vì cách này đơn giàn, dễ thực hiện, hiệu quả cao 10 a. Hải cận thị nặng hơn Nam. 0,25đ (1,5đ) Vì điểm cực viễn của Hải gần mắt hơn Nam. 0,5đ b. Để khắc phục Nam và Hải phải đeo kính cận (TKPK) 0,25đ + f = 115 cm (với Nam) 0,25đ + f = 85 cm (với Hải) 0,25đ a. Vẽ đúng hình vẽ : B' 11 1đ (3đ) I B .F . A' A O F' b. Xét hai tam giác đồng dạng: OA/B/ và OAB A/ B/ OA/ Ta có: (1) 0,25đ AB OA Xét hai tam giác đồng dạng : F/A/B/ và F/OI A/ B/ A/ B/ F / A/ Ta có: 0,25đ OI AB F /O A/ B/ F /O OA/ AB F /O A/ B/ OA/ 1 (2) 0,25đ AB F /O
- OA/ OA/ Từ (1) và (2) suy ra: = 1 OA F /O OA/ OA/ OA/ OA/ 1 1 0,5đ 8 12 8 12 OA/ 24cm 0,25đ A/ B/ OA/ OA/ Từ (1): A /B/ = AB. = 3 cm. 0,5đ AB OA OA