Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 7 - Tiết 46 - Đề số 2 - Phòng giáo dục và đào tạo Đức Linh

doc 4 trang thaodu 2760
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 7 - Tiết 46 - Đề số 2 - Phòng giáo dục và đào tạo Đức Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_46_de.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 7 - Tiết 46 - Đề số 2 - Phòng giáo dục và đào tạo Đức Linh

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7 Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, chương) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam Tổng 3 góc của giác để nhận biết một tam giác được số đo các góc của tam giác. Số câu 2 2 Số điểm 1đ 1 đ Tỉ lệ % 10% 10% Dựa vào các trường hợp bằng Vẽ được hình đến câu a, nhau của hai tam áp dụng được các Các trường hợp giác để nhận biết trường hợp bằng nhau bằng nhau của được điều kiện cần của tam giác để chứng hai tam giác thêm để hai tam minh được hai tam giác giác bằng nhau. bằng nhau. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 4đ 4,5đ Tỉ lệ % 5% 40% 45% Biết suy luận và Vận dụng được các dấu áp dụng được Hiểu được tính hiệu về tam giác cân, tính chất của tam Tam giác cân chất về góc của tam giác đều để chứng giác cân và kết tam giác cân. minh một tam giác là hợp với giả thiết tam giác đều. để tính được số đo của một cạnh. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5đ 2đ 1đ 3,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 10% 35% Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một Định lý Pytago cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh. Số câu 2 2 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 3 3 2 1 9 Tổng số điểm 1,5đ 1,5đ 6đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 15% 15% 60% 10% 100%
  2. PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS MÔN: HÌNH HỌC 7 ĐỀ SỐ 2 ( Tiết 46 Tuần 26 theo PPCT) Điểm Lời phê của Thầy(Cô) Họ và tên: . Điểm Lời phê của Thầy(Cô) Lớp: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800 Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng: A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 8cm B. 16cm C. 5cm D.12cm Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ? A. Aµ Dµ B. Cµ F$ C. AB = AC D. AC = DF II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh: ABD = EBD. 2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều. 3/ Tính độ dài cạnh BC. .
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS MÔN: HÌNH HỌC 7 ĐỀ SỐ 2 ( Tiết 46 Tuần 26 theo PPCT) I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 B B A C C D II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu Đáp án Số điểm B E Vẽ hình 1 điểm A D C Chứng minh: ABD = EBD Xét ABD và EBD, có: B·AD B·ED 900 0,5 điểm 1 BD là cạnh huyền chung 1 điểm A·BD E·BD (gt) 1 điểm Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn) 0,5 điểm Chứng minh: ABE là tam giác đều. ABD = EBD (cmt) 0,5 điểm AB = BE 0,5 điểm 2 mà Bµ 600 (gt) 0,5 điểm 0,5 điểm Vậy ABE có AB = BE và Bµ 600 nên ABE đều. Tính độ dài cạnh BC Ta có E·AC B·EA 900 (gt) 0,25 điểm Cµ Bµ 900 ( ABC vuông tại A) Mà B·EA Bµ 600 ( ABE đều) Nên E·AC Cµ 0,25 điểm 3 3 AEC cân tại E EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm Do đó EC = 5cm 0,25 điểm Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm 0,25 điểm
  4. On tap chuong II Câu 1 Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh: ABD = EBD. 2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều. 3/ Tính độ dài cạnh BC. Câu 2: (2đ) Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là tam giác vuông không? Vì sao? a) 3cm, 4cm, 5cm; b) 4cm, 5cm, 6cm. Câu 3: (3đ) Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1. a) Tính số đo các góc của tam giác ABC. b) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM  AC (M BC). Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác đều. Câu 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B; C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a) AE // BC; b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E. Câu 5 Cho Ot là tia phân giác của góc x·Oy (x·Oy là góc nhọn) . Lấy điểm M Ot, vẽ MA Ox , MB  Oy (A Ox, B Oy ) 1/ Chứng minh: MA = MB . . 2/ Cho OA = 8 cm; OM =10 cm. Tính độ dài MA. 3/ Tia OM cắt AB tại I . Chứng minh : OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB