Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Đề 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Quốc Toản

doc 5 trang thaodu 3630
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Đề 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_6_de_2_nam_ho.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Đề 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Quốc Toản

  1. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 – Năm học: 2018 – 2019 – Môn LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng Lí LT VD LT VD số tiết thuyết (Cấp độ 1, (Cấp độ 3, 4) (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) 2) 1. Đo độ dài- đo thể tích-đo 4 4 2,8 1,2 16,5 7,1 khối lượng 2. Lực- đơn vị lực-phép đo 6 5 3,5 2,5 20,6 14,7 lực-Lực đàn hồi 3. Khối lượng riêng-Trọng 3 2 1,4 1,6 8,2 9,3 lượng riêng 4. Máy cơ đơn 4 3 2,1 1,9 12,4 11,2 giản Tổng 17 14 9,8 7,2 57,7 42,3 II. Bảng tính số câu hỏi và điểm: Số lượng câu Cấp độ Nội dung Trọng số Điểm Tổng số TNKQ TL 1. Đo độ dài- đo 2 câu 0,5 câu thể tích- đo khối 16,5 2,5 1,5 (0,5điểm) (1,0điểm) lượng 2. Lực- đơn vị 3 câu 0,5 câu lực-phép đo lực- 20,6 3,5 2,25 (0,75điểm) (1,5điểm) Lực đàn hồi 3. Khối lượng Cấp độ 1,2 0,5 câu riêng - Trọng 8,2 0,5 0 1,0 (1,0điểm) lượng riêng 4. Máy cơ đơn 1 câu 0,5 câu 12,4 1,5 1,25 giản (0,25điểm) (1,0điểm) 1. Đo độ dài- đo 2 câu thể tích- đo khối 7,1 2 0,5 (0,5điểm) 0 lượng 2. lực- đơn vị lực 1 câu 0,5 câu phép đo lực- Lực 14,7 1,5 1,75 (0,25điểm) (1,5điểm) đàn hồi 3. Khối lượng Cấp độ 3,4 2 câu riêng- Trọng 9,3 2 0,5 (0,5điểm) lượng riêng 4. Máy cơ đơn 1 câu 0,5 câu 11,2 1,5 1,25 giản (0,25điểm) (1,0điểm) 12 câu 3 câu Tổng 100 15 10đ (3,0điểm) (7,0điểm)
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Vận dụng Vận dụng cao đề TNKQ TL TNKQ TL Cộng TNKQ TL TNKQ TL Những dụng cụ Cách đo độ đo độ dài, đo 1. Đo độ dài,đo thể tích Xác định được thể tích chất dài-đo chất lỏng, đo thể GHĐ, ĐCNN của lỏng, đo thể thể tích- tích vật rắn các dụng cụ đo độ tích vật rắn đo khối không thấm dài, đo thể tích chất không thấm lượng nước, đo khối lỏng, đo khối lượng. nước, đo khối lượng. lượng. S.câu 1 0,5 1 2 4,5 Điểm 0,25 1,0 0,25 0,5 2,0 Tỉ lệ 2,5% 10% 2,5% 5% 20% - Vd về td đẩy,kéo. -Vd về vật đứng yên dưới td của hai lực 2. Lực- cân bằng và chỉ ra đơn vị Lực là gì? hai Tác dụng của được phương, chiều, lực- phép lực cân bằng, lực, hai lực cân độ mạnh yếu của hai đo lực- trọng lực. bằng, trọng lực. lực đó. Lực đ.hồi -Vd về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, biến đổi cđ S.câu 2 1 0,5 1 0,5 5 Điểm 0,5 0,25 1,5 0,25 1,5 4,0 Tỉ lệ 5% 2,5% 15% 2,5% 15% 40% -Biết được TLR 3. Khối của chất đó là -Xác định KLR của lượng -Hiểu mối quan gì, công thức, một chất. riêng- hệ giữa KLR và đơn vị. -Đọc được KLR 1 số Trọng TLR. -Biết được chất theo bảng KLR lượng KLR là gì, ct, của một số chất . riêng đơn vị. S.câu 0,5 2 2,5 Điểm 1,0 0,5 1,5 Tỉ lệ 10% 5% 15% -Nêu được một số phương án sử dụng các MCĐG và chỉ rõ -Tác dụng của - Lấy được ví dụ các 4. Máy cơ -Nhận biết máy lợi ích của trong thực các máy cơ đơn máy cơ đơn giản đơn giản cơ đơn giản tế. giản trong thực tế. -Dựa vào hình ảnh giải thích tại sao phải sử dụng máy cơ. S.câu 1 0,5 1 0,5 3 Điểm 0,25 1,0 0,25 1,0 2,5 Tỉ lệ 2,5% 10% 2,5% 10% 25% T. Số câu 5 3 6,5 0,5 15 Điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 100%
  3. PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 6 - NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn: LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đề 2: I.Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Để đo khối lượng của một vật cần dụng cụ: A. lực kế. B. thước. C. cân . D. bình chia độ. Câu 2. Khi ghi kết quả đo ta phải chọn ghi kết quả nào? A. Xa vạch đo nhất. B. Gần vạch đo nhất. C. Gần vạch số 0 nhất. D. Xa vạch số 0 nhất. Câu 3. Chọn thước có GHĐ nào sau đây để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6 là thích hợp nhất? A. 15mm B. 30mm C. 80mm D. 100mm Câu 4. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2 cm 3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây: 3 3 3 3 A. V1= 20,2 cm B. V2= 20,20 cm C. V3= 20,02 cm D. V4= 20,5 cm Câu 5. Trọng lực có phương A. trái sang phải. B. nghiêng. C. thẳng đứng. D. ngang Câu 6. Trọng lực là A. lực kéo của vật này lên vật khác B lực đẩy của vật này lên vật khác C. lực hút của vật này lên vật khác D lực hút của Trái Đất lên một vật Câu 7. Khi múc nước dưới giếng lực tác dụng vào thùng nước có A. phương thẳng đứng, chiều ngang B. phương ngang, chiều thẳng đứng C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên Câu 8. Khi dùng chân đá vào quả bóng thì A. quả bóng bay đi B. quả bóng bị biến dạng và di chuyển. C. quả bóng sẽ lăn tròn. D. quả bóng bị biến dạng. Câu 9. Một con chim đậu trên cành cây mềm làm cành cây bị uốn cong, lúc này xuất hiện lực A. hút. B. đẩy. C. kéo. D. đàn hồi. Câu 10. Trọng lượng riêng của chì là 113000 N/m3. Vậy khối lượng riêng của chì sẽ là A. 11300Kg/m3 B. 1130Kg/m3 C. 113Kg/m3 D. 11,3Kg/m3 Câu 11. Để đưa một chiếc thùng nặng lên thùng xe ô tô tải người ta dùng A. ròng rọc. B. đòn bẩy. C. mặt phẳng nghiêng. Câu 12. Cái kéo cắt kim loại là ứng dụng của loại máy cơ đơn giản nào? A. ròng rọc. B. đòn bẩy. C. mặt phẳng nghiêng. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 13. a/ Hãy kể tên và công dụng cụ thể của 4 loại dụng cụ đo thể tích mà em biết (1,0 điểm) b/ Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m 3, con số này em biết gì? Từ đó tìm trọng lượng riêng của nhôm? (1,0 điểm)
  4. Câu 14. a/ Nêu một ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động? Một ví dụ về lực tác dụng lên vật làm cho vật vừa biến dạng và vừa biến đổi chuyển động? Trọng lượng xe Hon Da nặng 1 tạ là bao nhiêu? (1,5 điểm) b/ Một quả dừa có trọng lượng 15N thì có khối lương bao nhiêu? Quả dừa rơi xuống đất theo phương nào? Quả dừa đã chịu tác dụng của lực nào? (1,5 điểm) Câu 15. a/ Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật như thế nào? (1,0 điểm) b/ Mỗi loại máy cho một ví dụ trong thực tế mà em biết? Một người đưa thùng đựng hàng có trọng lượng 3000N lên sang ô tô bằng mặt phẳng nghiêng thì sử dụng lực kéo nhỏ hơn 3000N được không, vì sao? (1,0 điểm) Hết
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ 2: I/ Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B A C D C B D A C B II/ Tự luận: 7 điểm Câu Đáp án Số điểm a/ - Chai dùng đựng nước uống, mắm 0,25 - Can đựng rượu, mắm 0,25 - Bình chia độ dùng trong phòng thí nghiệm. 0,25 13 - Ca dùng đong các loại chất lỏng. 0,25 3 b/- Cứ 1 m nhôm nặng 2700(Kg) 0,5 - Khối lượng riêng của nhôm là 7800kg/m3 thì trọng lượng 0,5 riêng của nhôm là 78000N/m3 a/ - Dùng tay đẩy mạnh xe đang chạy về phía trước. 0,5 - Dùng tay chụp quả bóng đang bay. 0,5 - Trọng lượng xe Hon Da là 1000(N) 0,5 14 b/ - Trọng lượng quả dừa 15N thì có khối lượng 1,5 kg 0,5 - Quả dừa rơi xuống theo phương thẳng đứng. 0,5 - Quả dừa chịu lực hút của Trái Đất (trọng lực hay trọng lượng). 0,5 a/ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ 0,5 hơn trọng lương của vật. - Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật trên mặt phẳng càng 0,5 nhỏ. b/ - Trong thực tế mặt phẳng nghiêng là cái cầu thang. 0,25 15 - Đòn bẩy là cái kéo. (Có thể ví dụ khác cũng được) 0,25 - Ròng rọc lắp đầu cần trục đưa vật lên cao. 0,25 - Được, vì sử dụng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên thì chỉ cần 0,25 lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật. Duyệt của CM Duyệt của tổ CM GV ra đề Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp Nguyễn Tấn Hiệp