Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Vĩnh (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Vĩnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Vĩnh (Có đáp án)
- PGD Huyện Duyên Hải ĐỀ KIỂM TRA HKI - NH : 2019- 2020 Trường THCS Long Vĩnh Môn: GDCD 7 Thời gian: 60 phút ( không kể chép đề ) Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TNKQ TL TNKQ TL TL KQ - Nhận biết Biết được Hiểu được các Hiểu biểu hiện đôàn thế nào là hành vi tôn sư được ý kết, tương trợ. tôn sư, trọng đạo. nghĩa - Nhận biết trọng đạo. của tôn Hiểu được các được biểu hiện sư của tự tin. 1. Quan hệ hành vi khoan trọng Biết được khái với bản thân. dung. niệm giữ gìn đạo. và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ. Số câu 4 1/2 2 1/2 7 Số điểm 2 1 1 1 5 Tỉ lệ % 20 % 10% 10 % 10% 50% Biết được biểu Hiểu được ý Biết đánh giá hiện của lòng nghĩa của lòng tình huống 2. Quan hệ yêu thương yêu thương con thực tế và có với người con người. người. cách ứng xử tốt khác. các tình huống trong cuộc sống. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 2 3 Tỉ lệ % 5 % 5 % 20% 30 % Nhận biết được Hiểu đượccâu HS cần làm những biểu ca dao, giữ gìn những gì để 3. Quan hệ hiện của gia và phát huy xây dựng gia với cộng đình văn hóa. truyền thống tốt đình văn hóa. đồng, đất đẹp của gia nước và nhân đình và dòng loại. họ. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0.5 1 2 Tỉ lệ % 5 % 5 % 10% 20 % Tổng số câu 6.5 4.5 2 13 Tổng số điểm 4 3 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%
- PGD Huyện Duyên Hải ĐỀ KIỂM TRA HKI - NH : 2019- 2020 Trường THCS Long Vĩnh Môn: GDCD 7 Thời gian: 60 phút ( không kể chép đề ) ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất.( mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1/ Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Lòng trung thành đối với thầy cô. C. Căm ghét thầy cô. D. Giúp đỡ thầy cô. Câu 2/ câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 3/ Lòng yêu thương con người A. Xuất phát từ mục đích cá nhân. B. Hạ thấp giá trị con người. C. Xuất phát từ tấm long,vô tư, trong sáng. D. Làm những điều có hại cho người khác. Câu 4/ Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung. Câu 5/ Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin? A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc. B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm. C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng. D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ. Câu 6/ Theo em, câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. C. Một câu nhịn chín câu lành. D. Thương người như thể thương thân. Câu 7/ Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. B. Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. C. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi đua đòi. D. Anh em bất hòa.
- Câu 8/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là A. góp phần làm phong phú truyền thống. B. giúp ta có thêm kinh nghiệm. C. tự hào về truyền thống của gia đình. D. tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống. Câu 9/ Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn. B. Không nói khuyết điểm của bạn. C. Chấp nhặt người khác. D. Bỏ qua lỗi của người khác khi họ biết nhận sai. Câu 10/ “Giấy rách phải giữ lấy lề”. Câu tục ngữ thể hiện điều gì? A. Đoàn kết, tương trợ. B. Yêu thương con người. C. Tôn sư trọng đạo. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 1/ ( 2,0 điểm). Thế nào là tôn sư, trọng đạo? Tại sao học sinh cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình? Câu 2/ ( 1,0 điểm). Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì? Câu 3/ ( 2,0 điểm). Cho tình huống sau. Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng học kém toán. Mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm kém. a. Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao? b. Nếu em là Tuấn, em sẽ giúp bạn Hưng như thế nào? Duyệt GV ra đề Tổ phó Cô Thành Phận Lê Văn Đạt Duyệt của BGH
- Câu ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm. 5,0 điểm (Mỗi câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đúng được Đáp án A C C C B C A D D D 0,5 đ) II. Tự luận. 5,0 điểm 1 * Khái niệm: (2,0 đ) Tôn sư trọng đạo là: + Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi lúc 0,5 điểm mọi nơi . + Coi trọng và làm theo những đạo lí thầy cô dạy bảo. Có hành động đền đáp công ơn thầy cô. 0,5 điểm * Ý nghĩa: Tôn sư trọng đạo sẽ: - Giúp ta tiến bộ trở thành người có ích cho gia đình và xã hội . 0.5 điểm - Tôn sư trọng đạo là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy . 0.5 điểm 2 - Đối với HS: (1,0 đ) + Chăm ngoan học giỏi, 0.5 điểm + Kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ, 0.5 điểm + Yêu thương yêu anh chị em. + Không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình. 3 a. Nhận xét: (2,0 đ) - Không tán thành việc làm của Tuấn. 1,0 điểm -Vì: Sẽ làm bạn Hưng không tiến bộ và ngày càng yếu môn toán hơn. Và nếu Tuấn làm như thế là Tuấn và Hưng lừa dối Thầy Cô. b. Nếu là Tuấn em sẽ: - Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ bạn Hưng trong học tập để ngày 1,0 điểm càng tiến bộ hơn. - Hướng dẫn, chỉ dạy cho bạn Hưng rèn luyện và học tập. Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.