Đề thi học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 (Có đáp án)

docx 33 trang thaodu 4270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 (Có đáp án)

  1. 1 Câu 2 (0,5 điểm) Trẻ em ở độ tuổi nào dưới đây không được phép đi xe đạp người lớn? (khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Dưới 11 tuổi C. Dưới 13 tuổi B. Dưới 12 tuổi D. Dưới 14 tuổi Câu 3 (0,5 điểm) Biển báo hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen là loại biển báo gì?(khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Biển báo nguy hiểm C. Biển báo hiệu lệnh B. Biển báo cấm D. Biển chỉ dẫn. Câu 4 (1 điểm) Hăy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống trong bảng sau: A. Khi con đến tuổi đi học mới làm khai sinh cho con là vi phạm quyền trẻ em. B. Nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông là do phương tiện cơ giới tăng nhanh. C Thư của người thân nhất dù để ngỏ cũng không được tự ý xem. D. Không ai được phép khám xét chỗ ở của người khác. Em hãy nhận xét hành vi của hai bạn trên? Và giải thích vì sao ? Cúc năm nay 14 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng ăn uống. Hằng ngày, Cúc phải làm rất nhiều công việc như rửa bát, dọn dẹp, nhóm lửa, phục vụ khách suốt từ sáng sớm đến khuya có những công việc nặng quá sức của em. Cúc lại thường bị bà chủ mắng nhiếc. Em không được đi học, không được tiếp xúc với các bạn cùng tuổi. Theo em, trong tình huống trên, những quyền nào của trẻ em bị vi phạm? Câu 3 (3 điểm) Cho tình huống sau: Nhà Bình ở cạnh nhà Hải. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Bình đă chửi Hải và rủ anh trai đánh Hải. Hỏi: 1. Bình đă vi phạm quyền gì của công dân? 2. Hải có thể có những cách ứng xử nào? (nêu ít nhất 3 cách) 3. Theo em, cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó? Câu 4 (1 điểm) Em hãy tự liên hệ về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của bản thân. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)
  2. 2 Câu 1 (0,5 điểm) Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn giao thông? (khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Đường hẹp và xấu. B. Người tham gia giao thông không chấp hành quy định của pháp luật về đi đường. C. Người và phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều. D. Pháp luật xử lí các vi phạm chưa nghiêm. Câu 2 (0,5 điểm) Biển báo nào dưới đây là biển báo nguy hiểm? (khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng) A. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen. B. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng. C. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen. D. Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam. Câu 3 (0,5 điểm) Người trong độ tuổi nào dưới đây không được phép lái xe gắn máy? (khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng) A. Dưới 15 tuổi; C. Dưới 17 tuổi; B. Dưới 16 tuổi; D. Dưới 18 tuổi. II. TỰ LUẬN (7,5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Theo em, những hành vi dưới đây vi phạm quyền gì của công dân mà em đã học: a/ Con đến tuổi đi học mà cha mẹ không cho đến trường. b/ Nhặt được thư của người khác mở ra xem. c/ Chửi mắng, đánh đập người làm thuê. d/ Tự ý vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. Câu 2 (2,5 điểm) Quyền trẻ em được nêu trong Công ước Liên hợp quốc có thể chia thành những nhóm quyền nào? Hãy nêu 3 việc làm thực hiện quyền trẻ em và 3 việc làm vi phạm quyền trẻ em mà em biết. Câu 3 (3 điểm) Em sẽ làm gì khi gặp những trường hợp sau? a/ Em bị người khác xâm hại danh dự, nhân phẩm. b/ Em nhặt được thư của người khác. c/ Có người tự ý đòi vào khám xét nhà em. Đề thi học kì 2 lớp 6 môn GDCD năm 2018 - Đề dự bị Sở GD&ĐT Long An ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM 2017-2018 Trường THCS&THPT MÔN: GDCD - KHỐI 6- THỜI GIAN 45’ Bình Phong Thạnh ( Không sử dụng tài liệu ) 1. TRẮC NGHIỆM ( 4Đ) Hãy chọn ý đúng nhất Câu 1: Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ? 1. Năm 1999 2. Năm 1989 3. Năm 1990
  3. 3 4. Năm 1898 Câu 2: Việt Nam gia nhập vào Công ước liên hợp quốc năm nào? 1. Năm 1999 2. Năm 1989 3. Năm 1990 4. Năm 1898 Câu 3: Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ? 1. Thứ 2 2. Thứ 3 3. Thứ 1 4. Thứ 4 Câu 4: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì ? 1. Thể hiện quyền và bổn phận của mình 2. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước 3. Thể hiện trách nhiệm của công dân 4. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 6: Được học tập,vui chơi giải trí thuộc nhóm quyền? a.Quyền sống còn b. Quyền bảo vệ c. Quyền phát triển d. Quyền tham gia Câu 7: Được sống và đáp ứng nhu cầu tồn tại thuộc nhóm quyền? a.Quyền sống còn b. Quyền bảo vệ c. Quyền phát triển d. Quyền tham gia Câu 9: Hành vi xâm hại quyền trẻ em: 1. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em 2. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học 3. Khai sinh cho trẻ đúng qui định 4. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 11: Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ? 1. Tín hiệu đèn, biển báo 2. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn 3. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiển giao thông 4. Tín hiệu đèn, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiển giao thông Câu 12: Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần:
  4. 4 a.Sửa chữa, làm đường b. Hạn chế lưu thông c. Tăng cường xử phạt d. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 13: Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen là biển báo: 1. Hiệu lệnh 2. Cấm 3. Chỉ dẫn 4. Nguy hiểm Câu 14: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo: 1. Hiệu lệnh 2. Cấm 3. Chỉ dẫn 4. Nguy hiểm Câu 15: Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo: 1. Xe đạp được phép đi 2. Xe đạp chú ý nguy hiểm 3. Cấm đi xe đạp 4. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 16: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo: 1. Đường dành cho người đi bộ 2. Người đi bộ không được phép đi 3. Nguy hiểm cho người đi bộ 4. Chỉ dẫn cho người đi bộ 2. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: Hiện nay ở nước ta tình hình tai nạn giao thông diễn ra nghiêm trọng và rất thương tâm. Để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta cần phải làm gì ?Hãy mô tả biển báo cấm đi xe đạp và biển báo nguy hiểm sắp đến trường học. ( 2,5 đ) Câu 2: Công dân có quyền học tập như thế nào? Tại sao chúng ta phải học tập ? Hãy cho biết bậc học nào bắt buộc hoàn thành? ( 3,5 đ ) Đáp án đề thi học kì 2 lớp 6 môn GDCD - Đề dự bị 1. TRẮC NGHIỆM ( 4Đ) Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ 1b , 2 c , 3a , 4b , 5b , 6c , 7a, 8c , 9d , 10 c , 11d , 12 d , 13b 14 a , 15 c , 16a 1.TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: ( 2,5 đ) *Để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta cần phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông ( 0,5 đ ): hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông, tính hiệu đèn,biển báo, ( 0,5 đ ) vạch kẻ đường, cọc tiêu rào chắn, tường bảo vệ . ( 0,5 đ )
  5. 5 - Mô tả biển báo cấm đi xe đạp: có dạng hình tròn , viền đỏ, ( 0,25 đ ) nền trắng, kí hiệu hình vẽ chiếc xe đạp màu đen . ( 0,25 đ ) - Mô tả biển báo nguy hiểm sắp đến trường học: hình tam giác đều, viền đỏ, ( 0,25 đ ) nền vàng, kí hiệu hình vẽ em bé đang đi học màu đen ( 0,25 đ ) Câu 2: ( 3,5 đ ) * Học tập là quyền của công dân được thể hiện mỗi công dân có quyền học không hạn chế ( 0,5 đ ), học bằng nhiều hình thức ( 0,5 đ ) và có thể học suốt đời . ( 0,5 đ ) *Việc học tập đối với mỗi chúng ta là vô cùng quan trọng ( 0,5 đ ).Có học tập mới có kiến thức , có hiểu biết ( 0,5 đ ) , được phát triển toàn diện , trở thành người có ích cho gia đình và xã hội . ( 0,5 đ ) * Bậc học nào bắt buộc hoàn thành là bậc tiểu học . ( 0,5 đ ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL Công ước liên hợp 4 câu quốc về quyền trẻ em Số câu: 4 Số điểm: 1 điểm 1 10% Phần trăm: 10% Công dân nước cộng 6 câu hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1,5 Số câu: 6 điểm Số điểm: 15% 1,5
  6. 6 Phần trăm: 15% Thực Hiểu đảm hiện trật bảo an 6 câu tự an toàn giao toàn thông , giao mô tả thông biển báo Số câu: 7 Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 4 điểm 2,5 Phần 15% Phần trăm: trăm: 25% 40% Biết Quyền được và nghĩa quyền vụ học học tập tập và ý nghĩa Số câu: 1 Số câu: 1 Số Số điểm: điểm: 3,5 3,5 Phần Phần trăm: trăm: 35% 35% 4, 5 3 2,5 10 Tổng 100% 45% 30% 25% Đề kiểm tra học kì II lớp 6 môn GDCD Ma trận hai chiều Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
  7. 7 Thấp Cao Chủ đề Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nêu được thế nào là công dân, căn cứ để Công dân xác định công nước dân của một CHXHCN nước, thế nào VN là công dân nước CHXH CN VN 2 0,5 Số câu C1,2 5% Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5 Nhận biết được Thực hiện một số biển báo trật tự giao thông trên ATGT đường, 1 Số câu C5 1 Số điểm 1 10% Tỉ lệ % 10 Biết những Liên hệ được Quyền và biểu hiện của bản thân về việc nghĩa vụ việc thực hiện thực hiện quyền học tập. quyền và nghĩa và nghĩa vụ học vụ học tập. tập. 2
  8. 8 1,25 12,5% Số câu C3 C10 Số điểm 0,25 1 Tỉ lệ % 2,5 10 Quyền Biết tôn trọng Hiểu được nội được đảm quyền được dung cơ bản bảo an đảm bảo an của quyền được toàn bí mật toàn bí mật thư đảm bảo an thư tín, tín, điện thoại, toàn bí mật thư điện thoại, điện tín của tín, điện thoại, điện tín người khác điện tín, 2 Số câu C4 C6 1,25 Số điểm 0,25 1 12,5% Tỉ lệ % 2,5 10 Quyền bất Hiểu được thế khả xâm nào là quền bất phạm về khả xâm phạm chỗ ở của về chỗ ở công dân 1 Số câu C8 2 Số điểm 2 20% Tỉ lệ % 20
  9. 9 Quyền Biết được pháp Biết cách xử được pháp luật qui định về lí các tình luật bảo hộ quyền bảo hộ huống phù về tính về tính mạng hợp với quy mạng thân thân thể, sức định của pháp thể, sức khỏe, danh dự luật về quyền khỏe, danh và nhân phẩm. bảo hộ về tính dự và nhân mạng thân phẩm thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. 2 4 Số câu C7 C9 40% Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20 20 Tổng số câu 5 3 2 10 Tổng số 3 4 3 10 điểm 30% 40% 30% 100% Tỉ lệ: Đề thi I Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) ( Khoanh tròn đáp án đúng, mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 3: Trong những biểu hiện dưới đây biểu hiện nào thể hiện quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh: A. Chăm chú vào học tâp, ngoài ra không động vào việc gì khác. B. Chỉ chăm chú vào học một số môn mà mình thích. C. Chỉ học ở trên trường mag không cần học ở nhà và hỏi các bài tập khó D. Ngoài giờ học ở trường cần phải có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui choi giải trí, rèn luyện thân thể.
  10. 10 Câu 4: Nếu tình cờ em nhặt được thư của người khác thì em sẽ làm gì? A. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. B. Không mở thư, tìm cách trả lại cho người nhận C. Mở thư ra xem rồi dán lại như cũ để trả lại người nhận D. Để nguyên thư đó không động đến Câu 5: Nối cột A với cột B sao cho đúng A Nối ý B A. Hình tam giác đều, viền đỏ, nềm màu vàng, 1. Biển báo cấm 1 hình màu đen thể hiện điều nguy hiểm 2. Biển báo nguy B. Hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng hình 2 hiểm bên trong màu đỏ hoặc đen thể hiện điều cấm C. Hình tam giác, hình vuông, hình tròn nền màu 3. Biển hiệu lệnh 3 xanh hình ký hiệu trong màu trắng thể hiện hướng đi hoặc điểm đến. D. Hinh tròn, nền màu xanh lam, ình vẽ màu trắng 4. Biển chỉ dẫn 4 thể hiện điều phải thi hành 5. Biển quảng cáo Câu 6. Điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau: - Quyền được (1) và bí mật điện thoại điện tín của công dân có nghĩa là (2) được chiếm đoạt hoặc (3) thư tín điện tín của người khác, không được (4) II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7 ( 2 điểm) Pháp luật nước cộng hòa xã chủ nghĩa Việt Nam quy định như thế nào về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân ? Câu 8 (2 điểm) Em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Câu 9 (2 điểm) Tình huống: Tuấn và hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình Tuấn đã chửi và rủ anh trai mình đánh Hải. Hỏi:
  11. 11 - Theo em Tuấn có vi phạm về quyền bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân không? - Trong trường hợp đó Hải có thể xử lí như thế nào? Câu 10 (1 điểm) Là công dân của nước Việt Nam bản thân em thể hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào? Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 Đáp án D C D B Câu 5 1 - B 2 - A 3 - D 4 - C 1. Bảo đảm an 4. Nghe trộm điện Câu 6 2. Không ai 3. Tự ý mở toàn thoại II. Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Pháp luật quy định: - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được 0,75 xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải tuân theo đúng quy định của pháp luật. 0,75 - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng , sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của 0,5 7 người khác. - Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của người khác đề bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng về 1 chỗ ở không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu không được người khác đống ý. Trừ trường hợp pháp luật cho phép. 8 - Mỗi chúng ta cần phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, đồng thời biết bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo những hành vi 1 trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở người khác. - Tuấn có vi phạm về quyền bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, 0,5 danh dự và nhân phẩm của công dân.
  12. 12 - Trong trường hợp trên hải có thể: 9 + Giải thích cho tuấn biết rằng Hải không nói xấu Tuấn + Phản đối hành động và việc làm của Tuấn. 1,5 + Nhờ sự can thiệp của những người lớn xung quanh + Báo cho bố mẹ Tuấn để bố mẹ tuấn nhắc nhở tuấn - ( hoặc) Học sinh giải quyết theo ý kiến riêng 10 Học sinh liên hệ bản thân 1 Sở GD&ĐT Long An ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM 2017-2018 Trường THCS&THPT MÔN: GDCD-KHỐI 6- THỜI GIAN 45’ Bình Phong Thạnh ( Không sử dụng tài liệu ) Đề thi học kì 2 lớp 6 môn GDCD - Đề chính thức 1. TRẮC NGHIỆM ( 4Đ) Hãy chọn ý đúng nhất Câu 1: Học tập giúp chúng ta: 1. Có kiến thức , hiểu biết 2. Hiểu biết, phát triển 3. Phát triển toàn diện, giúp ích cho mình 4. Có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội Câu 2: Bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục Việt Nam là: 1. Mầm non 2. Tiểu học 3. Trung học phổ thông 4. Đại học Câu 3:Gia đình có trách nhiệm đối với việc học của con em mình là: 1. Cho con đi học 2. Nuôi dưỡng trẻ em 3. Tạo điều kiện để các em sống 4. d. Tạo điều kiện cho trẻ em hoàn thành nghĩa vụ học tập Câu 4: Thực hiện công bằng giáo dục, miễn học phí cho học sinh tiểu học là trách nhiệm của: 1. Nhà nước 2. Nhà trường 3. Gia đình 4. Cơ quan giáo dục Câu 5. Quyền học tập của công dân thể hiện: 1. Học không hạn chế , học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp 2. Học từ bậc mầm non đến sau đại học 3. Học bằng nhiều hình thức, và học suốt đời 4. Học không hạn chế , học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp, học bằng nhiều hình thức, và học suốt đời
  13. 13 Câu 6:Câu ca dao “Dốt đến đâu học lâu cũng biết” nói về điều gì 1. Quyền của công dân 2. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân 3. Gia đình chăm lo việc học của trẻ em 4. Nhà trường tạo điều kiện cho người học Câu 7: Khi có người lạ đến địa phương cư trú xin giấy gì ở địa phương 1. Tạm vắng 2. Cấp hộ khẩu 3. Tạm trú 4. Tạm đến Câu 8: Khi rời khỏi địa phương đi làm ăn xa xin giấy gì ở địa phương 1. Tạm vắng 2. Cấp hộ khẩu 3. Tạm trú 4. Tạm đến Câu 9: Trẻ em Việt nam có những nhóm quyền: 1. Quyền sống còn, quyền bảo vệ 2. Quyền phát triển , quyền tham gia 3. Quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia 4. Quyền bảo vệ, quyền tham gia Câu 10:Tổ chức tiêm ngừa cho trẻ em là thể hiện nhóm quyền? 1. Quyền sống còn 2. Quyền bảo vệ 3. Quyền phát triển 4. Quyền tham gia Câu 11: Công ước Liên Hợp Quốc chia làm mấy nhóm quyền? 1. 2 2. 3 3. 4 4. 5 Câu 12: Được sống và đáp ứng nhu cầu tồn tại thuộc nhóm quyền? a. Quyền sống còn b. Quyền bảo vệ c. Quyền phát triển d. Quyền tham gia Câu 13: Học tập giúp chúng ta: 1. Có kiến thức , hiểu biết 2. Hiểu biết, phát triển 3. Phát triển toàn diện, giúp ích cho mình
  14. 14 4. Có kiến thức , hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội Câu 14: Bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục Việt Nam là: 1. Mầm non 2. Trung học phổ thông 3. Tiểu học 4. Đại học Câu 15: Được học tập,vui chơi giải trí thuộc nhóm quyền? a. Quyền sống còn b. Quyền bảo vệ c. Quyền phát triển d. Quyền tham gia Câu 16: Thực hiện công bằng giáo dục, miễn học phí cho học sinh tiểu học là trách nhiệm của: 1. Nhà nước 2. Gia đình 3. Nhà trường 4. Cơ quan giáo dục 2. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? Việt Nam gia nhập vào công ước Liên hợp quốc năm nào và là nước thứ mấy tham gia công ước này? ( 2 đ ) Câu 2: Công dân là gì? Quốc tịch để làm gì ? Hãy cho biết như thế nào được gọi là người Mỹ gốc Việt hay còn gọi là Việt Kiều Mỹ ( 2 đ ) Câu 3: ( 2 đ ) Khi có người lạ đến địa phương cư trú, trưởng ấp bảo phải đến chính quyền khai báo, xin phép cư trú . Vậy theo em cần đi đến đâu để xin phép và xin phép gì ? Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được hiểu như thế nào? Hết Đáp án đề thi dự bị môn GDCD học kì 2 lớp 6 MÔN: GDCD-KHỐI 6- THỜI GIAN 45’ 1. TRẮC NGHIỆM ( 4Đ) Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ 1d , 2 b , 3d , 4a , 5d , 6b , 7c, 8a , 9c , 10 d , 11c , 12 a , 13d 14 c , 15 c , 16a 2. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: ( 2 đ ) *Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 ( 0,5 đ ) . Việt Nam gia nhập vào công ước Liên hợp quốc năm 1990 ( 0,5 đ ) là nước thứ hai trên thế giới (0,25 đ ) và là nước đầu tiên ở Châu Á tham gia công ước này ( 0,25 đ ) Câu 2: ( 2 đ ) Câu 3: ( 2 đ ) *Phải đến Ủy ban nhân dân xã (0,25 đ) đăng ký tạm trú (0,25 đ)
  15. 15 *Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được hiểu là công dân được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở ( 0,5 đ ). Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được sự đồng ý , (0,5 đ) trừ trường hợp pháp luật cho phép . ( 0,5 đ ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL Biết năm ra đời. Công ước liên hợp 4 câu Năm quốc về quyền trẻ em Việt Nam gia nhập vào Số câu: Số câu: 5 1 Số điểm: Số 1 điểm 3 điểm: 2 10% Phần Phần trăm: trăm: 30% 20% Hiểu công Công dân nước cộng 6 câu dân Việt hòa xã hội chủ nghĩa Nam , giải Việt Nam thích Việt kiều
  16. 16 Số câu: 7 Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 3,5 điểm 2 Phần 15% Phần trăm: trăm: 20% 35% Hiểu được quyền bất 2câu Quyền được đảm bảo khả xâm về chỗ ở phạm chỗ ở, biết tạm trú , tạm vắng Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm: Số điểm: 0,5 2 2,5 điểm Phần Phần 5% trăm: trăm: 20% 25% Quyền và nghĩa vụ 4 câu học tập Số câu: 4 Số điểm: 1 điểm 1 10% Phần trăm: 10%
  17. 17 4 4 2 10 Tổng 100% 40% 40% 20% I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm). Chọn những câu đúng nhất rồi ghi vào biểu ở phần bài làm dưới đây. Câu 4: Dưới đây, câu nói nào là biểu hiện của sự biết ơn. A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Vô ơn. C. Bội nghĩa. D. Bạc tình. II. TỰ LUẬN (7điểm) Cho tình huống: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : "Cháu muốn gặp ai ?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời : "Cháu vào chỗ mẹ cháu ! Thế chú không biết cháu à ?". Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy ? Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh ? Nếu em là Thanh thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ? Câu 7: Thế nào là Tự chăm sóc rèn luyện thân thể ? (1,0đ) Câu 8: Chúng ta cần biết ơn những ai ? Vì sao ? (3,0đ) THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN A A A A A A ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
  18. 18 II. TỰ LUẬN (7 điểm) CÂU ĐÁP ÁN Điểm 7 - Mỗi người phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, tập thể dục hàng ngày, chơi TDTT, phòng bệnh và chữa bệnh. 1đ 1,0 đ Câu 4:( 3 điểm ) Bạn Bình không biết tự bảo vệ sức khỏe của mình ( 0,5 ) Muốn có sức khỏe tốt chúng ta phải biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể cụ thể là ( 0,5 ) + Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ( 0,25 ) +Ăn uống điều độ, độ đủ chất dinh dưỡng (chú ý an toàn thực phẩm). ( 0,25 ) +Thường xuyên luyện tập TDTT ( 0,25 ) +Tích cực phòng và chữa bệnh, ( 0,25 ) +Không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác có hại cho sức khỏe ( 0,25 ) + Trời nắng phải đội nón, trời mưa mặc áo mưa, trời lạnh phải mặc áo ấm ( 0,25 ) *Khuyên bạn Bình: Biết bảo vệ sức khỏe của mình, trời mưa không nên dằm mưa vì sẽ dễ bị cảm. ( 0,5 ) Câu 3: Nhận xét hành vi của An : không tiết kiện điện đi ra khỏi phòng mà không tắt điện. ( 1 đ ) Nhận xét hành vi của Lan tiết kiện điện vì bạn sử dụng hợp lí điện và biết tắt khi không sử dụng ( 1 đ ) 8 - Biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Vì họ là người sinh thành và 0,75 đ nuôi dưỡng ta. 3đ - Biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn, hoạn
  19. 19 nạn. Vì họ đã mang đến cho ta những điều tốt đẹp. 0,75 đ - Biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ ta. Vì thầy cô giáo cho ta kiến thức, dạy cho ta kỹ năng sống. 0,75 đ - Biết ơn Đảng, Bác Hồ, các anh hùng, liệt sĩ. Vì đã đem lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc. 0,75 đ - Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì: Bạn Thanh vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào 1đ cổng cơ quan - Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ. 1đ - Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo vệ, sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ. 1,5đ Yêu cầu HS có thể giải quyết tình huống bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được: - Không đồng ý với suy nghĩ và hành động của bạn Hải. 0,5 đ 9 - Lí do: + Tuy giá cả chi phí cho nước sinh hoạt rẻ thật nhưng 1,0 đ 3đ giá phải trả là bằng tiền mồ hôi công sức của cha mẹ bỏ ra, chứ không phải là của trên trời rơi xuống; + Chúng ta phải biết tiết kiệm, không được lãng phí tiền 1,5 đ của, công sức của cha mẹ, của gia đình và của xã hội.
  20. 20 Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 ĐỀ 1 KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2016 – Phòng GD&ĐT Hòn Đất 2017 Trường THCS Bình Môn: GDCD - Khối: 6 Giang Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào thời gian nào? Thời gian Việt Nam công nhận công ước này? Nêu nội dung từng nhóm quyền? Câu 2: (1,5 điểm) Vì sao việc học tập có tầm quan trọng đối với mỗi người? Câu 3: (2,5 điểm) Bản thân em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông? Câu 4: (3,0 điểm) Cho tình huống sau: Tâm năm nay mười 14 tuổi. Một hôm đi sinh nhật bạn, Tâm đã mượn chiếc xe máy của mẹ để chở hai bạn cùng đi. Vì muộn nên cả ba bạn không kịp đội mũ bảo hiểm, đi xe phóng nhanh. a. Em có nhận xét gì về việc làm của Tâm? b. Theo em, Tâm đã mắc phải những lỗi gì khi đi đường? c. Từ tình huống trên em hãy cho biết trẻ em dưới bao nhiêu tuổi không được lái xe gắn máy? Đáp án đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 (đề 1) Câu 1: (3,0 điểm)
  21. 21 - Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989. (0,5 điểm) - Năm 1990 Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới, là nước đầu tiên ở Châu Á phê chuẩn công ước này. (0,5 điểm) - Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em được chia làm 4 nhóm quyền: Nhóm quyền sống còn: Quyền được sống, được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại như: Nuôi dưỡng, chăm sóc. (0,5 điểm) Nhóm quyền bảo vệ: Bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, bị xâm hại. (0,5 điểm) Nhóm quyền phát triển: Được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật (0,5 điểm) Nhóm quyền tham gia: Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng (0,5 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. (0,5 điểm) Có học tập chúng ta mới hiểu biết, có kiến thức, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. (1,0 điểm) Câu 3: (2,5 điểm) Thực hiện đúng qui định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông. (0,5 điểm) Khi đi bộ phải đi sát mép đường bên tay phải (0,5 điểm) Khi đi xe đạp không lạng lách, đánh võng (0,5 điểm) Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. (0,5 điểm) Phê phán tố cáo những hành vi vi phạm luật giao thông (0,5 điểm) Câu 4: (3,0 điểm) a. Việc làm của Tâm sai. (1,0 điểm) b. Những lỗi Tâm mắc phải: Đi xe mô tô chưa đủ tuổi. (0,25 điểm) Đi xe không đội mũ bảo hiểm. (0,25 điểm) Đi xe mô tô chở 3 quá người quy định (0,25 điểm) Đi xe mô tô quá tốc độ. (0,25 điểm) c. Trẻ em dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3. (1,0 điểm) Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 ĐỀ 2 PHÒNG GD & ĐT MỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHÂU VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HUA Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc PĂNG NĂM HỌC 2016- 2017 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6
  22. 22 Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng từ câu 1 đến câu 4 (1đ): 1. Hãy khoanh tròn vào việc làm thể hiện quyền trẻ em? a. Tổ chức việc làm cho trẻ em gặp khó khăn b. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái c. Bắt trẻ em làm việc nặng, quá sức d. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em 2. Trong những trường hợp sau thì trường hợp nào là công dân Việt Nam a. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài b. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài c. Người Việt Nam dưới 18 tuổi d. Người nước ngoài sang công tác tại Việt Nam 3. Người đi bộ và người đi xe đạp phải đi như thế nào mới đúng quy định? a. Người đi xe đạp đi dàn hàng 3, hàng 4 b. Người đi bộ đi trên vỉa hè c. Người đi bộ đi giữa lòng đường d. Người đi xe đạp đi vào đường dành cho xe thô sơ 4. Theo em những việc làm sau đây là sai? a. Mẹ cho phép em xem điện thoại b. Đọc trộm tin nhắn của bạn vì thấy hay c. Lấy cắp thư của bạn rồi cho người khác xem d. Điện thoại của bố mẹ cũng như của mình nghe thoải mái B. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Trẻ em gồm mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào? Hãy nêu nhóm quyền phát triển? Câu 2: (2đ) Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người như thế nào? Câu 3: (2,5đ) Hãy nêu những quy định dành cho người đi bộ và người đi xe đạp Câu 4: (2,5đ) Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào? Đáp án Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 ĐỀ 2 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM A. TRẮC 1. a,d 0.25 đ NGHIỆM: 2. b,c 0.25 đ
  23. 23 Câu 1: 3. b,d 0.25 đ (1đ) 4. a, 0.25 đ -Trẻ em gồm 4 nhóm quyền: Nhóm quyền sống còn, B.TỰ Nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm LUẬN: quyền tham gia. Câu 1: - Nhóm quyền phát triển: là những quyền được đáp (2đ) ứng nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật - Công dân là người dân của một ngước (0,5đ) - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước Câu 2: (0,5đ) (2đ) - Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam (1đ) - Người đi bộ: Đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. Câu 3: - Người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạng (2,5đ) lách đánh võng; không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không mang vác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện Câu 4: thoại, điện tín của công dân, có nghĩa là không ai được (2,5đ) chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại. Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 ĐỀ 3 Câu 1. (4 điểm) Pháp luật quy định công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong học tập? Em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình như thế nào? Câu 2. (3 điểm) Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào? Câu 3. (3 điểm) Tình huống
  24. 24 Nam là học sinh chưa ngoan, thường xuyên đi học muộn và trốn học. Hôm đó Nam lại gây sự với một bạn trong lớp và bỏ tiết. Thầy giáo chủ nhiệm viết thư và nhờ bạn lớp trưởng mang về cho bố mẹ Nam. Biết chuyện Nam chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi. Theo em, Nam đã mắc những sai phạm gì? Nếu học cùng lớp với Nam, em sẽ làm gì để giúp Nam khắc phục những sai phạm đó? Đáp án Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 ĐỀ 3 Câu 1. (4 điểm) Pháp luật quy định công dân có quyền và nghĩa vụ trong học tập là: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. a. Quyền:(2 đ) - Mọi công dân đều có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục Tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học.(1 đ) - Có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.(0,5 đ) - Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời.(0,5 đ) b. Nghĩa vụ học tập:(2 đ) - Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục Tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS. (1 đ) - Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. (1 đ) Câu 2. (3 điểm) Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như sau: a) Về thân thể (1,5 đ) - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.(0,5 đ) - Không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác.(0,5 đ) - Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. (0,5 đ) b) Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm (1,5 đ) - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.(0,5 đ) - Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. (0,5 đ) - Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.(0,5 đ) Câu 3. (3 điểm) Tình huống * Nam đã mắc những sai phạm sau: (1,5 đ) - Lười học, thường xuyên đi học muộn, trốn học và hay gây sự với bạn. - Chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi. Như vậy Nam đã vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, đồng thời tự bôi nhọ danh dự của bản thân mình.
  25. 25 Nếu học cùng lớp với Nam (1,5 đ), em sẽ: Ngăn cản và giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi là vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Là vi phạm pháp luật. Đồng thời giúp Nam trong học tập để bạn học tiến bộ hơn. TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Bảng trọng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề T T h Nội dung TN TL TN Cao(TL) L ấ p 1. Quyền trẻ em Số câu Số câu: 4 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 9 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 2. Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 2 Số điểm: 2 T số câu: Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 10 Tỉ lệ % T Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 50% TSố câu: Số câu:9 Số câu:1 Số câu:8 Số câu:2 Số câu:20 TSố điểm: Số điểm:2,25 Số điểm:2 Số điểm:3,75 Số điểm:2 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 100% VI .Ma trận đề kiểm tra: ( phô tô đính kèm )
  26. 26 TÊN NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Cộng CHỦ Cấp độ thấp Cấp độ ĐỀ cao TN TL TN TL TN TL TN T L Nhận Nêu Trẻ Trẻ em biết các các em có có bổn hành vi quyền nhữn phận gì Trẻ em Quyền vi của trẻ g cần làm gì trẻ em phạm em quyề để bảo vệ quyền Việt n gì? mình. trẻ em. Nam Số câu Số Số Số Số Số câu1 Số câu1 câu:2/3 câu:1 câu:1/3 câu4 Số Số điểm điểm Số Số Số Số Số 0,5 Tỉ lệ % điểm điểm:2 điểm: điểm:1 điểm 0,5 5% 0,5 20 % 10% 4,5 5% 5% 45% X .Một số â quyên m và ph nghĩa ạ vụ cơ m bản th của ân công th dân ể 2 đi ể
  27. 27 m 20 % Số câu Số Số Số câu:1 Số câu1 câu1 câu:3 Số Số điểm Số Số điểm:2 3điểm Tỉ lệ % điểm0, điểm =30 5 % 0,5 5% 5% Số câu Số Số Số câu1 câu:1 câu:2 Số điểm Số Số 2,5 Tỉ lệ % điểm2 điểm: điểm =25 20% 0,5 % 5% Tổng Số câu:3+2/3 Số câu:3+1/3 Số câu:2 Số số câu câu:9 Số điểm:5 Số điểm:2,5 Số điểm:2.5 Tổng Số 50% 25% 25% số điểm: điểm 10 Tỉ lệ % 100% V. Biên soạn đề kiểm tra: ( phô tô đính kèm ) I.TRẮC NGHỆM:Chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Theo em việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện đúng quyền trẻ em? A. Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền. B. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.
  28. 28 C. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm. D. Làm theo mọi ý muốn của trẻ. Câu 2: Theo em, với mỗi người việc học tập có ý nghĩa như thế nào? A. Học tập có ý nghĩa vô cùng quan C. Không có ý nghĩa lớn. trọng B. Học tập cho chúng ta kiến thức D. Học tập giúp ta phát triển toàn diện, trở thành công dân có ích cho xã hội. Câu 3:Hành vi nào vi phạm an luật an toàn giao thông? A. Không đội mũ bảo hiểm C. Đi đúng làn đường phần đường B. Nhường chỗ cho phụ nữ có thai. D. Đi theo tín hiệu đèn giao thông Câu 4: Biển báo nào dưới đây là biển báo nguy hiểm? A. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen. B. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng. C. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen. D. Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam. Câu 5: Theo em những giá trị nào sau đây là quí nhất của con người? A. Tiền bạc, mặt mày sáng sủa. C. Sắc đẹp, danh dự. B. Sức khoẻ, nhân phẩm, tính mạng, danh dự, thân thể D. Nhân phẩm, tiền bạc. Câu 6 : Dòng nào không phải là biểu hiện của cuộc sống hòa bình A. Mọi người đều được đối xử công bằng nhân C. Ai cũng được sống tự do, hạnh ái phúc B .Đánh cãi chửi nhau, mâu thuẫn, ghen ghét đố D. Tâm hồn thanh thản,thư thái kị Câu 7: Một em bé bị câm điếc có thể tham gia hình thức học nào ? A. Học nhóm C. Tự học B. Vừa học vừa làm D. Học ở lớp dành cho người khuyết tật Câu 8:Chứng kiến một người lớn đang đánh đập một em nhỏ em sẽ làm gì ? A. Dùng sức lực bản thân để giải cứu em nhỏ B. Bỏ đi vì không liên quan C. Nhờ người lớn can thiệp hoặc nhờ chính quyền địa D. Im lặng đứng xem phương II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: ( 2điểm) Quyền trẻ em được nêu trong Công ước Liên hợp quốc có thể chia thành những nhóm quyền nào?
  29. 29 Hãy nêu 4 việc làm thực hiện quyền trẻ em và 4 việc làm vi phạm quyền trẻ em mà em biết? Câu 2:(4 điểm): Hãy nêu những quy định của pháp luật đối với người đi bộ và người đi xe đạp? Câu 3:(2 điểm) Bài tập tình huống: Tuấn và Hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Tuấn đã rủ anh trai đánh Hải. a. Em suy nghĩ gì về hành vi của Tuấn b. Hải có thể có cách ứng xử nào ? ( Nêu ít nhất 2 cách) c. Theo em cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó? HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (2điểm ) Mỗi đáp án đúng được 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A C B B D C I.Tự luận (8điểm ) Câu 1: ( 2điểm) * Quyền trẻ em được nêu trong Công ước Liên hợp quốc có thể chia thành 4 nhóm: + Nhóm quyền sống còn ( 0,25 điểm) + Nhóm quyền bảo vệ ( 0,25 điểm) + Nhóm quyền tham gia ( 0,25 điểm) + Nhóm quyền phát triển ( 0,25 điểm). * Nêu ví dụ ( 1 điếm), mỗi ý đúng 0,25 điểm): - Học sinh kể 4 trong những việc làm thể hiện quyền trẻ em như: dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn;tổ chức tiêm phòng dịch; tham gia dạy ở lớp học tình thương; tổ chức các hoạt động vui chơi, câu lạc bộ - Học sinh kể 4 trong những việc làm vi phạm quyền trẻ em như: bóc lột trẻ em; lôi kéo trẻ em làm những việc làm trái pháp luật như đánh bạc, tiêm chích ma túy, buôn bán ma túy; bắt trẻ làm việc nặng quá sức; không chăm sóc bỏ rơi trẻ; Câu 2: ( 4 điểm) * Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ: ( 2 điểm, mỗi ý đúng 1 điểm)
  30. 30 - Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. - Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng. * Những quy định của pháp luật đối với người đi xe đạp: ( 2 điểm, mỗi ý đúng 1 điểm). - Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không mang vác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. - Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe người lớn. Câu 4: ( 2 điểm ) a. Bình đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân ( 1 đ) b. Nêu được ít nhất 2 trong các cách có thể xảy ra: ( 0,5đ) - Im lặng, không có phản ứng gì - Tỏ thái độ phản đối hành vi của Tuấn - Rủ anh trai đánh lại Tuấn - Tỏ thái độ phản đối và báo cho người cho người có trách nhiệm biết để đượcgiúp đỡ( Hoặc giải thích cho Tuấn hiểu và nhờ sự giúp đỡ ) c. Cách ứng xử phù hợp nhất là tỏ thái độ phản đối và báo cho người cho người có trách nhiệm biết để được giúp đỡ (Hoặc giải thích cho Tuấn hiểu và nhờ sự giúp đỡ )( 0,5 đ)
  31. 31 Đề bài I Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) ( Khoanh tròn đáp án đúng, mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? A. Nơi sinh sống C. Ngôn ngữ B. Trang phục D. Quốc tịch Câu 2: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam B. Những người nước ngoài sinh sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở bất kỳ nước nào. Câu 3: Trong những biểu hiện dưới đây biểu hiện nào thể hiện quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh: A. Chăm chú vào học tâp, ngoài ra không động vào việc gì khác. B. Chỉ chăm chú vào học một số môn mà mình thích. C. Chỉ học ở trên trường mag không cần học ở nhà và hỏi các bài tập khó D. Ngoài giờ học ở trường cần phải có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui choi giải trí, rèn luyện thân thể. Câu 4: Nếu tình cờ em nhặt được thư của người khác thì em sẽ làm gì? A. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi. B. Không mở thư, tìm cách trả lại cho người nhận C. Mở thư ra xem rồi dán lại như cũ để trả lại người nhận D. Để nguyên thư đó không động đến Câu 5: Nối cột A với cột B sao cho đúng A Nối ý B
  32. 32 1. Biển báo cấm 1 A. Hình tam giác đều, viền đỏ, nềm màu vàng, hình màu đen thể hiện điều nguy hiểm 2. Biển báo nguy 2 B. Hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng hình bên hiểm trong màu đỏ hoặc đen thể hiện điều cấm 3. Biển hiệu lệnh 3 C. Hình tam giác, hình vuông, hình tròn nền màu xanh hình ký hiệu trong màu trắng thể hiện hướng đi hoặc điểm đến. 4. Biển chỉ dẫn 4 D. Hinh tròn, nền màu xanh lam, ình vẽ màu trắng thể hiện điều phải thi hành 5. Biển quảng cáo Câu 6. Điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau: - Quyền được (1) và bí mật điện thoại điện tín của công dân có nghĩa là (2) được chiếm đoạt hoặc (3) thư tín điện tín của người khác, không được (4) II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7 ( 2 điểm) Pháp luật nước cộng hòa xã chủ nghĩa Việt Nam quy định như thế nào về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân ? Câu 8 (2 điểm) Em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Câu 9 (2 điểm) Tình huống: Tuấn và hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình Tuấn đã chửi và rủ anh trai mình đánh Hải. Hỏi: - Theo em Tuấn có vi phạm về quyền bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân không? - Trong trường hợp đó Hải có thể xử lí như thế nào? Câu 10 (1 điểm) Là công dân của nước Việt Nam bản thân em thể hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào? Đáp án biểu điểm
  33. 33 Câu 1 2 3 4 Đáp án D C D B Câu 5 1 - B 2 - A 3 - D 4 - C Câu 6 1. Bảo đảm an toàn 2. Không ai 3. Tự ý mở 4. Nghe trộm điện thoại Câu Đáp án Điểm Pháp luật quy định: - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm 0,75 phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải tuân theo đúng quy định của pháp luật. 7 - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, 0,75 nhân phẩm, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng , sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. - Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của người khác đề bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc 0,5 - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Công dân 1 có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng về chỗ ở 8 không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu không được người khác đống ý. Trừ trường hợp pháp luật cho phép. - Mỗi chúng ta cần phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, đồng thời 1 biết bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo những hành vi trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở người khác. - Tuấn có vi phạm về quyền bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, 0,5 danh dự và nhân phẩm của công dân. - Trong trường hợp trên hải có thể: 9 + Giải thích cho tuấn biết rằng Hải không nói xấu Tuấn + Phản đối hành động và việc làm của Tuấn. 1,5 + Nhờ sự can thiệp của những người lớn xung quanh + Báo cho bố mẹ Tuấn để bố mẹ tuấn nhắc nhở tuấn - ( hoặc) Học sinh giải quyết theo ý kiến riêng