Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Sơn (Có đáp án)

docx 14 trang thaodu 5000
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_lop_6_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Sơn (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS TAM SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019-2020; Môn: ĐỊA LÍ 6 ( Thời gian: 45 phút) A. MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao nhận biết. Chủ đề (nội dung) Khoáng sản Biết được các mỏ khoáng sản nội sinh, ngoại sinh TSC: 1 câu TN: 1 câu TSĐ:0,25 TSĐ:0,25 TL%: 2,5 - Biết được khái - Hiểu tác dụng của - Nắm được sự phân niệm gió, các thành phần KK loại các khối khí Lớp vỏ khí các loại gió trên - Hiểu được các đặc trên Trái Đất. Trái Đất. điểm cơ bản của các - Hiểu được mưa là đới khí hậu. Sự thay gì, các trường hợp đổi của nhiệt độ sinh ra mưa. không khí TSC: 6 TN: 2 câu TN: 2 Câu TN: 1 TL:1 câu TSĐ: 4,75 TSĐ: 0,5 TSĐ: 1,25 TSĐ: 3 TL%: 47,5 Biết khái niệm Hiểu các bộ phận của Vận dụng kiến Sông và hồ sông HTS thức vào thực tế. TSC: 1 TL: 1/3 câu TL: 1/3 câu TL: 1/3 câu TSĐ: 3 TSĐ: 1 TSĐ: 1 TSĐ: 1 TL%: 30 Hiểu khái niệm thủy Giải thích nguyên Biển và đại triều nhân sinh ra thủy dương triều. TSC: 1 TL: ½ câu TL: ½ câu TSĐ: 2 TSĐ: 1 TSĐ: 1 TL%: 20 TSC: 9 1,5 đ = 15% 3,5 đ = 35% 4,0 đ = 40% 1 đ = 10% TSĐ:10 TL%: 100 B. ĐỀ KIỂM TRA : I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:(1điểm) Câu 1: Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của măc ma trong lòng đất, gồm các loại như: A. Than đá, cao lanh B. Đá vôi, hoa cương
  2. C. Đồng, chì, sắt D. Apatit, dầu khí Câu 2: Thành phần nào của không khí duy trì sự sống các sinh vật và sự cháy? A. Hơi nước B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí Ôxi Câu 3: Gió là sự chuyển động của không khí: A.Từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp. B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao. C. Từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp. D. Từ biển vào đất liền. Câu 4: Trên Trái đất có các loại gió nào thổi thường xuyên? A. Gió mùa mùa hạ. B. Gió tín phong, gió tây ôn đới, gió đông cực. C. Gió đất và gió biển. D. Gió mùa mùa đông. Câu 5. Nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp (1điểm) A ( Các khối khí) Nối B (vị trí hình thành) A. Nóng A – 1: Ở các vùng có vĩ độ cao B. Lạnh B – 2: Ở các vùng có vĩ độ thấp C. Đại dương C – 3: Trên đất liền D. Lục địa D - 4: Trên biển và đại dương Câu 6: Điền các cụm từ vào chỗ ba chấm ( ) của các câu sau đây sao cho đúng: a. Nằm giữa hai chí tuyến là đới khí hậu ; ở đây có gió thổi thường xuyên. b. Trên bề mặt Trái đất, ở các vùng có vĩ độ thấp thì có nhiệt độ không khí .; càng lên các vùng có vĩ độ cao, nhiệt độ không khí càng II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1:(2 điểm): Mưa là gì? Nêu các trường hợp dẫn đến mưa? Câu 2:(3 điểm): Sông là gì? Hệ thống sông gồm những bộ phận nào? Kể tên một số hệ thống sông lớn ở nước ta mà em biết. Câu 3: (2 điểm): Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều ? C. ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu: 1: C 2: D 3: A 4: B Câu 5: Nối đúng mỗi ý 0,25 điểm A – 2 B – 1 C – 4 D – 3 Câu 6: Điền đúng mỗi ý 0,25 điểm a: Nhiệt đới; Tín Phong b: Cao; thấp II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
  3. Câu 1: ( 2 điểm) Mưa là kết quả cuối cùng của sự ngưng tụ hơi nước. Có 2 trường hợp dẫn đến sự ngưng tụ và sinh ra mưa - Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước.(1điểm) - Không khí chưa bão hòa nhưng gặp lạnh nên co lại. (1điểm) Câu 2: (3 điểm) - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt đất ( 1 điểm) - Hệ thống sông gồm: ( 1điểm) + Sông chính + Các phụ lưu + Các chi lưu - Các hệ thống sông lớn ở nước ta: HTS Hồng, HTS Cửu Long, HTS Thái Bình Câu 3(2 điểm) - Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo một quy luật (1điểm) - Nguyên nhân: Do lực hút giữa mặt trăng, mặt trời với Trái đất (1điểm) Tam Sơn, ngày tháng 6 năm 2020 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ TP: Đàm Thị Kim Hải Trần Văn Phú
  4. TRƯỜNG THCS TAM SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019-2020; Môn: ĐỊA LÍ 7 ( Thời gian: 45 phút) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao - Biết đặc điểm - Phân tích mối tự nhiên châu quan hệ giữa Châu Nam Nam Cực các thành phần Cực tự nhiên châu lục. SC: 2 TN: 1 câu, TN: 1 câu, SĐ: 1 0,5 điểm 0,5 điểm Tỉ lệ :10 % Biết mật độ dân - Hiểu được sự số châu lục phát triển kinh tế các nước. Châu Đại - Giải thích Dương được đặc điểm tự nhiên châu lục. SC: 3 TN: 1 câu, TN:1 câu, 0,5đ SĐ: 3 0,5 điểm TL: 1 câu, 2 đ Tỉ lệ:30% Biết được đặc Hiểu được các Lập bảng so sánh điểm tự nhiên, đặc điểm các đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội môi trường tự của môi trường ôn Châu Âu châu Âu nhiên, kinh tế đới hải dương và châu Âu môi trường ôn đới lục địa châu Âu. SC: 7 TN: 2 câu TN: 4 câu TL: 1 câu SĐ: 6 1 điểm 2 điểm 3 điểm Tỉ lệ :60% 4 câu 1 câu TSC: 12 7 câu 2 điểm 3 điểm TSĐ: 10 5 điểm 20% 30% Tỉ lệ: 100% 50% B. ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm): Khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất: Câu 1. Thực vật châu Nam Cực không tồn tại do
  5. A. Khô hạn, không có mưa B. Không có con người sinh sống C. Khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt D. Bị bão tuyết phá hoại Câu 2. Bề mặt châu Nam cực được bao phủ bởi A. Rừng rậm nhiệt đới B. Hoang mạc cát C. Thảo nguyên D. Băng tuyết vĩnh cửu Câu 3. Châu lục có mật độ dân số thấp nhất là A. Châu Phi. B. Châu Mĩ. C. Châu Âu. D. Châu Đại Dương. Câu 4. Nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ô-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len. Câu 5. Bờ biển châu Âu có đặc điểm đặc trưng là A. Cắt xẻ mạnh, nhiều bán đảo, vũng, vịnh, biển ăn sâu vào đất liền. B. Đường bờ biển thẳng. C. Đường bờ biển ngắn, cắt xẻ mạnh. D. Đường bờ biển dài, ít bị cắt xẻ. Câu 6. Đặc điểm tự nhiên nào sau đây không phải của môi trường Địa Trung Hải A. Mùa hè khô nóng B. Thực vật phổ biến là rừng lá rộng C. Mưa nhiều vào mùa thu đông D. Sông ngòi không bị đóng băng Câu 7. Lĩnh vực kinh tế phát triển nhất châu Âu là A. Dịch vụ. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp hiện đại. D. Công nghiệp truyền thống Câu 8. Châu Âu có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên vào loại: A. Cao; B. Rất cao; C. Trung bình; D. Rất thấp. Câu 9. Sông ngòi ở môi trường ôn đới hải dương nhiều nước quanh năm do A. Mưa tập trung 1 mùa B. Băng tuyết tan C. Mưa khá nhiều và đều quanh năm D. Diện tích biển và đại dương lớn Câu 10. Thảm thực vật châu Âu thay đổi từ tây sang đông, từ bắc xuống nam là do A. Ảnh hưởng của độ cao địa hình B. Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh C. Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa D. Có ba mặt giáp biển và đại dương II. Tự luận : (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Tại sao đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? Câu 2: (3 điểm) Em hãy lập bảng so sánh sự khác nhau giữa môi trừng ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa ở châu Âu? C. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D D B A B A D C C II. Tự luận: (5 điểm) 1 Đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn là vì: 2 - Nằm trong vùng áp cao chí tuyến, không khí ổn định, khó gây điểm mưa 0,5 đ
  6. - Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển. 0,5 đ - Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ. 0,5 đ - Đường bờ biển ít bị cắt xẻ. 0,5đ 2 So sánh khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa: 3 Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa điểm Phân Vùng ven biển phía Khu vực Đông Âu bố Tây Âu 0,5đ Khí hậu Điều hòa: mùa hạ mát Tương đối khắc nghiệt: mẻ, mùa đông không mùa đông lạnh, có tuyết lạnh, mưa quanh năm rơi; mùa hạ nóng và có 1,0đ mưa. Sông Nhiều nước quanh Nhiều nước mùa xuân-hạ, ngòi năm, không đóng băng đóng băng mùa đông 1,0 đ Thực Rừng lá rộng Rừng lá kim, thảo nguyên vật 0,5 đ Tam Sơn, ngày tháng 6 năm 2020 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ TP: Đàm Thị Kim Hải Trần Văn Phú
  7. TRƯỜNG THCS TAM SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019-2020; Môn: ĐỊA LÍ 8 ( Thời gian: 45 phút) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1. Địa hình Biết được nơi Việt Nam phân bố địa hình núi cao ở nước ta SC: 1 TN : 1 câu, SĐ: 0,5 0,5 điểm Tỉ lệ: 5% 2. Khí hậu Trình bày Hiểu được sự được nét đặc phân hóa đa trưng về thời dạng của khí tiết và khí hậu hậu trong mùa đông SC: 2 SĐ: 2,5 TL: 1 câu, TN: 1 câu, Tỉ lệ: 25% 2 điểm 0,5 điểm 3. Sông ngòi Trình bày đặc Phân tích điểm chung bảng số liệu của sông ngòi. để rút ra được Giải thích mùa lũ của được vì sao lưu vực sông sông ngòi Việt Hồng Nam ngắn và dốc SC: 2 TL: 1 câu, TN: 1 câu, SĐ: 3,5 3 điểm 0,5 điểm Tỉ lệ: 35% 4. Đất Biết được sự phân bố các loại đất chính ở nước ta SC: 1 SĐ: 0,5 TN: 1 câu Tỉ lệ: 5% 0,5 điểm
  8. 5. Sinh vật Phân tích Vận dụng để bảng số liệu phân biệt về diện tích được sự phân rừng để thấy bố các hệ sinh được sự biến thái động diện tích rừng ở nước ta SC: 2 TL: 2 câu, TN: 1 câu, SĐ: 2,5 2 điểm 0,5 điểm Tỉ lệ: 25% 6. Đặc điểm So sánh các chung của tự đặc điểm nhiên Việt chung của tự Nam nhiên Việt Nam SC: 1 SĐ: 0,5 TN: 1 câu Tỉ lệ: 5% 0,5 điểm TSC: 9 3 câu 3 câu 3 câu TSĐ: 10 3đ 4đ 3đ Tỉ lệ: 100% 30% 40% 30% B. ĐỀ BÀI Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở: A. vùng núi Đông Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc B. vùng núi Tây Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu 2. Sa Pa, Đà Lạt thời tiết có đủ bốn mùa trong một ngày do nhiệt độ có sự thay đổi : A. từ Bắc vào Nam C. theo độ cao B. theo mùa D. từ Tây sang Đông Câu 3. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là : A. đất bồi tụ phù sa B. đất mặn ven biển C. đất mùn núi cao D. đất Feralít đồi núi thấp. Câu 4. Đặc điểm nổi bật nhất của thiên nhiên Việt Nam là A. tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm C. xứ sở cảnh quan đồi núi B. một nước ven biển. D. tính phân hóa đa dạng, phức tạp Câu 5. Cho bảng số liệu: Lưu lượng theo các tháng trong năm tại lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây)
  9. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 m3/s Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng: A. mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10 C. lưu lượng nhỏ nhất vào tháng 4 B. lưu lượng lớn nhất vào tháng 9 D. chế độ nước tương đối điều hòa Câu 6: Hãy nối chữ cái và số thứ tự đầu các ý dưới đây sao cho phù hợp về sự phân bố các hệ sinh thái ở nước ta: Hệ sinh thái Phân bố Nối 1. Rừng ngập mặn a. Tây Nguyên 1- d 2. Rừng rậm thường xanh b. Hoàng Liên Sơn 2- b 3. Rừng thưa rụng lá c. Vùng U Minh 3- a 4. Rừng tràm d. đất bãi triều, ven biển, cửa 4- c sông Phần II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm). Hãy trình bày những nét đặc trưng của khí hậu mùa đông ở nước ta. Câu 2 ( 3 điểm). Nêu các đặc điểm chung của sông ngòi nước ta? Vì sao sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn? Câu 3 (2 điểm). Cho bảng số liệu sau: Tổng diện tích rừng ở nước ta qua các năm (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1976 1983 2003 2005 2010 Diện tích 14,3 11,1 7,2 10,9 12,4 13,5 Nêu nhận xét và giải thích về xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam. C. HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu Nội dung trả lời Điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan: 3đ 1 B 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 5 A 0,5 6 Nối : 1 -d, 2 - b, 3- a, 4 - c 0,5 Phần II. Tự luận 7đ 1 * Nét đặc trưng của khí hậu mùa đông ở nước ta: 2đ Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) - Thịnh hành với sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông 0,25 Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam. - Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc: 0,5
  10. đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, cuối mùa đông có mưa phùn. Nhiệt độ trung bình tháng ở nhiều nơi xuống dưới 150C. +Miền núi cao có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa 0,25 tuyết. - Tây Nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt 0,5 mùa. - Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào các tháng cuối năm. 0,5 2 * Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta: 2đ a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp 0,5 trên cả nước. b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là: Tây Bắc – 0,5 Đông Nam và hướng vòng cung. 0,5 c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác 0,5 nhau rõ rệt. d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn * Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn vì 1đ - Lượng mưa lớn và tập trung trong thời gian ngắn 0,25 - Địa hình đồi núi dốc 0,25 - Đất vụ bở 0,25 - Rừng bị tàn phá 0,25 3 Tỉ lệ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2010 có 2đ nhiều biến đổi. - Giai đoạn 1943 – 1983, giảm mạnh chủ yếu do chiến tranh, 1 do nhu cầu phát triển kinh tế, nhất là do ý thức chưa tốt của một số người dân đối với vấn đề khai thác và bảo vệ rừng. - Giai đoạn 1983 – 2010, có xu hướng tăng dần liên quan đến 1 chính sách bảo vệ rừng, trồng rừng (chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010), giao đất, giao rừng cho người dân của Nhà nước. 9 10 đ câu Tam Sơn, ngày tháng 6 năm 2020 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ TP: Đàm Thị Kim Hải Trần Văn Phú
  11. TRƯỜNG THCS TAM SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019-2020; Môn: ĐỊA LÍ 9 ( Thời gian: 45 phút) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TN Tự luận TN Tự luận TN Tự luận TN Tự luận Chủ đề Biết được Biết cây công cách Vùng nghiệp lâu tính mật Đông năm quan độ dân Nam Bộ trọng nhất số của của vùng vùng là cây cao su. SC: 2 SC: 1 SC: 1 SĐ1đ SĐ:0,5 SĐ: 0,5 Tỉ lệ : 10% Hiểu Giải thích được được Vùng đặc ĐBSCL có đồng điểm tự thế mạnh bằng sông nhiên và phát triển Cửu Long sự phát ngành thuỷ triển sản kinh tế của vùng SC: 3 2 SC: 1 SĐ: 2,5 1 SĐ:1,5 Tỉ lệ: 25% Phát triển -Nắm Biết -Hiểu -Thấy -Vẽ và tổng hợp được hệ được được ý được NN nhận xét kinh tế và thống đảo một số nghĩa ô nhiễm biểu đồ về bảo vệ trong vùng biện kinh tế môi sự phát môi biển nước pháp để của biển trường triẻn ngành trường ta. bảo vệ đối với biển đảo. dầu khí. biển - đảo môi việc trường phát biển triển đảo. kinh tế biển - đảo. SC: 5 SC: 1 SC:1 SC: 1 SC: 1 SC:1 SĐ: 6,5 SĐ:0,5 SĐ: 1 SĐ: 1 SĐ: 2 SĐ: 2 Tỉ lệ :65%
  12. TSĐ 10 5câu = 3,0đ 3câu = 3,5đ 2câu = 3,5đ Tổng số Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 35% câu 9 B. ĐỀ BÀI I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng. Câu 1: Đông Nam Bộ có diện tích 23550 km2 dân số là 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số là: A. 263 người/ km2 B. 463 người/ km2 C. 436 người/ km2 D.643 người/ km2 Câu 2:Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là: A. Phú Quốc B. Cát Bà C. Bạch Long Vĩ D. Côn Đảo. Câu 3: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long được bồi đắp bởi phù sa của những hệ thống sông nào? A. Sông Cửu Long và sông Đà B. Sông Cửu Long và sông Hồng C. Sông Cửu Long và sông Đồng Nai D. Sông Cửu Long và sông Vàm Cỏ Câu 4: Loại hình GTVT chủ yếu của ĐB sông Cửu Long là A. đường bộ B. đường sắt C. đường sông D. đường biển Câu 5:Tài nguyên khoáng sản biển có giá trị xuất khẩu lớn nhất của nước ta là: A. Dầu mỏ và khí tự nhiên B. Ti tan C. Cát thuỷ tinh D. Muối Câu 6. Ghép ý ở cột A với cột B cho đúng rồi điền vào cột C. A. Các ngành C. Nối ý B. Tiềm năng phát triển kinh tế 1. Khai thác, nuôi trồng và 1 a. Có nhiều vịnh nước sâu chế biến hải sản 2. Du lịch biển đảo 2 b. Nguồn hải sản phong phú 3. Khai thác và chế biến 3 c. Nhiều bãi biển đẹp khoáng sản biển 4. Giao thông, vận tải biển 4 d. Thềm lục địa nông, nhiều dầu khí, cát thủy tinh, ti tan II:Tự Luận Câu 1: a.Vì sao phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển- đảo. b. Phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển- đảo. Câu 2:Tại sao Đồng bằng Sông Cửu Long có sản lượng thuỷ sản lớn nhất cả nước? Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta từ 1999 đến 2002 ( đơn vị: Triệu tấn) Năm 1999 2000 2001 2002 Dầu thô khai thác 15,2 16,2 16,8 16,9
  13. Dầu thô xuất khẩu 14,9 15,4 16,7 16,9 Xăng dầu nhập khẩu 7,4 8,8 9,1 10 a.Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô và xăng dầu nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn trên. b.Qua biểu đồ nêu nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô và xăng dầu nhập khẩu của nước ta trong giai đó. C.HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm 3 đ Câu 1 B 0,5đ Câu 2 A 0,5đ Câu 3 D 0,5đ Câu 4 C 0,5đ Câu 5 A 0,5đ Câu 6 1- b; 2-c; 3-d; 4- a 0,5đ II. Phần tự luận 7đ Câu 1 a.- Biển đảo có vai trò rất quan trọng đối với kinh tế, tự nhiên , an ninh quốc 1 đ phòng của nước ta. - Biển đảo nước ta đang bị ô nhiễm, tài nguyên biển đảo giảm sút, ảnh hưởng rất lớn đến tự nhiên, kinh tế xã hội nước ta 1 đ - Do đó cần thiết phải bảo vệ tài nghuyên, môi trường biển đảo. b. Biện pháp chính: - Điều tra, nắm bắt tiềm năng sinh vật biển, ưu tiên đánh bắt xa bờ. 0,25đ - Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn. 0,25đ - Bảo vệ rạn san hô ngầm. 0,25đ - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản 0,25đ - Phòng chống ô nhiễm biển Câu 2 - Do vùng có nguồn lợi thuỷ sản lớn 0,3đ - Do vùng có diện tích đất ngập nước lớn, biển nông ấm, rộng, nhiều hải sản 0,3đ - Do vùng có nguồn lao động đông, có nhiều kinh nghiệm 0,3đ - Do thị trường mỏ rộng 0,3đ - Do chính sách phát triển thuỷ sản của nhà nước 0,3đ Câu 3 a. Vẽ đúng biểu đồ cột gộp 1đ Đảm bảo kĩ thuật, đẹp, có tên biểu đồ, chú giải. b. Nhận xét + Sản lượng của cả 3 nhóm đều tăng liên tục, trong đó Xăng dầu nhập khẩu 1đ
  14. tăng nhanh nhất. + Gần như 100% dầu thô khai thác được đều xuất khẩu thô nên giá trị không cao. Do đó cần đẩy mạnh công nghiệp chế biến dầu khí. Tổng 10đ Tam Sơn, ngày tháng 6 năm 2020 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ TP: Đàm Thị Kim Hải Trần Văn Phú