Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đạ Kho (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đạ Kho (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đạ Kho (Có đáp án)
- BẢNG TRỌNG SỐ BÀI THI HKII MƠN : Vật lý lớp 6 – Năm học 2018 -2019 Tỉ lệ thực Số điểm Số điểm Tổng ST Lí dạy Trọng số Số câu TT dự tính Nội dung số tiết thuyết LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD 1. Máy cơ đơn giản. Sự nở vì nhiệt 8 6 4.2 3.8 28 25.3 7 6 2.75 2.5 2.8 2.5 2. Sự chuyển thể của các chất 7 6 4.2 2.8 28 18.7 7 4 2.75 2 2.8 1.9 Tổng 15 12 8.4 6.6 56 44 14 10 5.5 4.5 5.6 4.4 BẢNG MA TRẬN TỔNG QUÁT Tên chủ đề Vận dụng Thơng Cấp độ (nội dung, chương ) Nhận biết hiểu thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Máy cơ đơn giản. Sự nở vì nhiệt Số câu 5 1 1 5 1 11 2 Số điểm 1.25 0.25 1.25 1.25 1.25 2.75 2.5 Tỉ lệ % 12.5 2.5 12.5 12.5 12.5 27.5 25 2.Sự chuyển thể của các chất. Số câu 3 0.5 3 0,5 3 1 9 2 Số điểm 0.75 0.5 0.75 0.75 0.75 1.25 2.25 2.5 Tỉ lệ % 7.5 5 7.5 7.5 7.5 12.5 22.5 25 Tổng số câu 8.5 5.5 10 20 4 Tổng số điểm 2.5 3.0 4.5 5 5 55% Tỉ lệ % 45% 50% 50%
- 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tên chủ Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được: Hiểu được: Vận dụng kiến thức Vận dụng -Các chất nở ra khi nĩng lên, co - Các chất nở ra khi nĩng về sự nở vì nhiệt của kiến thức về lại khi lạnh đi, chất khí nở vì lên thì thể tích tăng, KLR các chất, sự bay hơi máy cơ đơn nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất sẽ giảm, các chất co lại của chất lỏng, sự giản tính 1. Máy lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khi lạnh đi thì thể tích chuyển thể của các được độ lớn chất để giải thích của lực kéo. cơ đơn rắn. giảm, KLR sẽ tăng, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực được một số hiện giản - - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ,GHĐ và ĐCNN của lớn. tượng trong thực tế. Sự nở vì nhiệt kế nhiệt -Biết nhiệt độ màu đỏ ghi trên nhiệt kế y tế là 37 0C là nhiệt độ của cơ tthể người ở trạng thái bình thường. 4C Số câu 5C6,12,11, 2,15,16, hỏi 20, 1 1C14 1C21 7 1C22 1C5 11 2 Số điểm 1,25 0.25 1.25 1.0 1.25 0.25 2.75 2.5 Tỉ lệ % 12.5 2.5 12.5 1.0 12.5 2.5 0 27.5 25
- Hiểu được Biết được: -Nhiệt độ sơi phụ thuộc vào - Đặc điểm của qúa trình nĩng áp suất trên mặt chất lỏng. chảy hay đơng đặc, sự sơi của - Qua đồ thị phân tích các chất. được quá trình nĩng chảy 2. Sự - Nhận biết được hiện tượng hay đơng đặc băng phiến. Giải thích được hiện tượng bay hơi chuyển sơi, hiện tượng nĩng chảy hay - Tốc độ bay hơi phụ và hiện tượng ngưng tụ và sự đơng thể của đơng đặc của các chất thuộc vào diện tích mặt đặc trong thực tế. các chất - Nhận biết được bay hơi là gì, thống của chất lỏng. tốc độ bay hơi phụ thuộc vào -Ứng dụng của sự đơng các yếu tố nào đặc. - Qua đồ thị nhận biết tên của -Nhiệt độ càng thấp sự các chất. ngưng tụ diễn ra càng nhanh. Số câu 1C hỏi 3C8,10,17 0,5C 23a 3C 9,18,4 0,5 C23b 3C3,13,19 24 9 2 Số điểm 0.75 0,5 0.75 0.75 0.75 0 1.25 2.25 2.5 Tỉ lệ % 7.5 5 7.5 7.5 7.5 0 12.5 22.5 25 TS câu hỏi 8.5 5.5 10 20 4 TS điểm 2.5 3.0 4.5 5 5 Tỉ lệ % 25% 30% 45% 50% 50%
- Trường THCS Đạ Kho KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII Họ và tên : NĂM HỌC 2018 - 2019 Lớp 6/ MƠN: Vật lý lớp 6 - Thời gian 20 phút Đề:01 Điểm I. TRẮC NGHIỆM (5đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1. Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí nitơ, khí ơxi và khí hy đrơ thì A. khí ơxi giãn nở vì nhiệt nhiều hơn khí hyđrơ. B. khí nitơ giãn nở vì nhiệt nhiều nhất. C. khí ơxi giãn nở vì nhiệt ít nhất . D. cả khí ơxi, khí nitơ và khí hyđrơ giãn nở vì nhiệt như nhau. Câu 2. Khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đĩng đinh một đầu cịn đầu kia để tự do là để A. tơn khơng bị thủng nhiều lỗ. B. tiết kiệm đinh. C. tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt. D. tiết kiệm thời gian. Câu 3 Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào A. sự ngưng tụ. B. sự bay hơi. C. sự đơng đặc. D. bay hơi hoặc đơng đặc. Câu 4. Bên ngồi thành cốc đựng nước đá cĩ nước vì A. nước trong cốc thấm ra ngồi. B. nước trong khơng khí tụ trên thành cốc. C. nước trong cốc bay hơi ra bên ngồi. D. hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước. Câu 5. Khi sử dụng palăng như hình vẽ để kéo vật cĩ khối lượng m = 50kg thì lực kéo F sẽ là A. 250N. B. 100kg. C. 5000N. D. 50kg. F Câu 6. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là A. rắn, lỏng, khí. B. khí, lỏng, rắn. C. lỏng, khí, rắn D. lỏng, rắn, khí. Câu 7. Khi đúc nồi nhơm, các quá trình xảy ra là A. lỏng – rắn. B. lỏng – rắn – lỏng. C. rắn- lỏng - rắn. D. rắn – lỏng Câu 8. Khi nĩi về sự nĩng chảy, câu kết luận khơng đúng là A. phần lớn các chất nĩng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ ấy. B. các chất nĩng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đơng đặc ở nhiệt độ khác. C. nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- D. trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi. Câu 9. Thơng thường nước sơi ở 1000C nhưng ta cĩ thể đun sơi nước ở nhiệt độ thấp hơn 1000C trong điều kiện A. áp suất cao. C. áp suất tiêu chuẩn. B. áp suất thấp. D. ở độ cao ngang với mực nước biển. Câu 10. Khi đun nước, hiện tượng chứng tỏ nước sơi là A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. B. các bọt khí nổi lên. C. các bọt khí càng nổi lên, càng to ra. D. các bọt khí vỡ tung trên mặt thống của nước. Câu 11. Nhiệt độ màu đỏ trên nhiệt kế y tế là A. 100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C Câu 12. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để A. đo nhiệt độ. B. đo khối lượng. C. đo thể tích. D. đo lực. Câu 13. Rượu đựng trong chai, khi mở nắp sẽ cạn dần là do A . ngưng tụ nhiều. B. bay hơi nhiều. C. bay hơi nhiều, ngưng tụ ít. D. ngưng tụ nhiều, bay hơi ít. Câu 14. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì A. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi. B. khối lượng của vật khơng thay đổi và thể tích của vật giảm. C. khối lượng của vật khơng đổi và thể tích của vật tăng lên. D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi. Câu 15. Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt cĩ một khe hở là vì A. chiều dài của thanh ray khơng đủ. B. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. khơng thể hàn hai thanh ray được. Câu 16. Các bình ở hình vẽ dưới đây đều chứa cùng một lượng nước được đặt trong cùng một phịng kín cĩ cùng nhiệt độ thì tốc độ bay hơi của nước A. trong bình A nhanh nhất. B. trong bình B nhanh nhất. C. trong bình C nhanh nhất. D. trong 3 bình như nhau. Câu 17. Nhiệt độ sơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố A. khối lượng chất lỏng. B. diện tích mặt thống của chất lỏng. C. diện tích và áp suất trên mặt thống chất lỏng.D. áp suất trên mặt chất lỏng. Câu 18. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp liên quan đến sự đơng đặc là A. đúc tượng đồng. B. sự tạo thành sương mù. C. làm muối. D. chưng cất rượu. Câu 19. Khi làm nước đá, các quá trình chuyển thể xảy ra là A. rắn - lỏng. B. lỏng - rắn - lỏng. C. lỏng - rắn. D. rắn - lỏng - rắn. Câu 20. Nhiệt kế trong hình dưới đây cĩ thể đo được nhiệt độ nhỏ nhất là A. 200C B. -200C C. từ 200C đến 500C D. 00C
- Trường THCS Đạ Kho KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI Họ và tên : NĂM HỌC 2018 - 2019 Lớp 6/ MƠN: Vật lý lớp 6 - Thời gian 20 phút Đề:02 Điểm I. TRẮC NGHIỆM (5đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây Câu 1. Nhiệt độ màu đỏ ghi trên nhiệt kế y tế là A. 35o C B. 37o C C. 42o C D. 100o C Câu 2. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để A. đo thể tích. B. đo lực. C. đo khối lượng. D. đo nhiệt độ. Câu 3. Thơng thường nước sơi ở 1000C nhưng ta cĩ thể đun sơi nước ở nhiệt độ cao hơn 1000C trong điều kiện A. áp suất thấp. B. ở độ cao ngang với mực nước biển. C. áp suất cao. D. áp suất tiêu chuẩn. Câu 4. Khơng khí đựng trong bình kín, nếu làm lạnh đi thì A. khối lượng riêng của khơng khí trong bình tăng. B. khối lượng của khơng khí trong bình giảm. C. thể tích của khơng khí trong bình tăng. D. thể tích của khơng khí trong bình khơng thay đổi. Câu 5. Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt cĩ một khe hở là vì A. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. B. khơng thể hàn hai thanh ray được. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. chiều dài của thanh ray khơng đủ. Câu 6. Khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đĩng đinh một đầu cịn đầu kia để tự do là để A. tiết kiệm thời gian. B. tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt. C. tơn khơng bị thủng nhiều lỗ. D. tiết kiệm đinh. Câu 7. Nhiệt độ sơi của một chất lỏng phụ thuộc vào A. khối lượng chất lỏng. C. diện tích và áp suất trên mặt thống chất lỏng. B. áp suất trên mặt chất lỏng. D. diện tích mặt thống của chất lỏng. Câu 8. Trường hợp sau đây khơng liên quan đến sự đơng đặc là A. làm kem que. B. làm nến. C. đúc tượng đồng. D. tạo thành sương mù. Câu 9. Khi làm nước đá, các quá trình chuyển thể xảy ra là A. lỏng - rắn - lỏng. B. lỏng - rắn. C. rắn - lỏng - rắn. D. rắn - lỏng. Câu 10. Nhiệt kế trong dưới đây cĩ thể đo được nhiệt độ lớn nhất là
- A. 500C B. 1200C C. -200C D. 200C Nhơm 0,120 cm Câu 11. Dưới đây là bảng biểu thị độ tăng chiều Đồng 0,086 cm dài của một số thanh kim loại khác nhau cĩ cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng thêm Sắt 0,060 cm 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là A. nhơm, đồng, sắt. B. sắt, đồng, nhơm. C. sắt, nhơm, đồng. D. đồng, nhơm, sắt. Câu 12. Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra vào cán là vì A. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. B. khâu co dãn vì nhiệt. C. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. D. tơi cho khâu cứng hơn. Câu 13. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước. B. giảm bớt lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. thuận tiện cho việc đi lại chăm sĩc cây. D. đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 14. Bên ngồi thành cốc đựng nước đá cĩ nước vì A. nước trong khơng khí tụ trên thành cốc. B. nước trong cốc thấm ra ngồi. C. hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước. D. nước trong cốc bay hơi ra bên ngịai. Câu 15. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là A. lỏng - rắn - khí. B. khí - lỏng - rắn. C. lỏng – khí – rắn. D. rắn - lỏng – khí. Câu 16. Khi rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh mỏng vì A. cốc dày tỏa nhiệt chậm hơn. B. cốc dày nên dễ nở vì nhiệt hơn, cịn cốc mỏng thì khơng nở vì nhiệt. C. cốc dày nên nở vì nhiệt khơng đồng đều giữa mặt trong với mặt ngồi của cốc. D. cốc dày nên khơng nở vì nhiệt, cịn cốc mỏng thì dễ nở vì nhiệt hơn. Câu 17. Khi sử dụng palăng như hình vẽ để kéo vật cĩ khối lượng m = 120kg thì lực kéo F sẽ là A. 600N. B. 60kg. C. 120N. D. 1200N Câu 18. Khi nĩi về sự nĩng chảy, câu kết luận khơng đúng là A. nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. F B. trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
- C. phần lớn các chất nĩng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ ấy. D. các chất nĩng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đơng đặc ở nhiệt độ khác. Câu 19. Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào A. bay hơi hoặc đơng đặc. B. sự ngưng tụ. C. sự bay hơi. D. sự đơng đặc. Câu 20. Khi đun nước, hiện tượng chứng tỏ nước sơi là A. các bọt khí càng nổi lên, càng to ra. D. các bọt khí nổi lên. B. các bọt khí vỡ tung trên mặt thống của nước. C. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.
- Trường THCS Đạ Kho KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII Họ và tên : NĂM HỌC 2018 - 2019 Lớp 6/ MƠN: Vật lý lớp 6 - Thời gian 25 phút B. TỰ LUẬN: (5đ) 21 (1,25đ): Tại sao khi đun nước khơng nên đổ nước đầy ấm? 22 (1,25đ): Tại sao sấy tĩc lại làm tĩc nhanh khơ ? 23 (1,25đ): a/ Sự nĩng chảy là gì? Nêu đặc điểm của quá trình nĩng chảy của chất rắn? b/ Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nĩng một chất. Cho biết chất cĩ tên gọi là gì ? Hãy mơ tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đĩ ứng với các đoạn AB, BC, CD? Nhiệt độ (0C) 12 D 9 6 3 B C 0 3 6 9 12 15 18 Thời gian (phút) -3 -6 A 24 (1,25đ): Tại sao sau khi vừa tắm xong dù giĩ yếu ta vẫn cảm thấy lạnh? Trường THCS Đạ Kho KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII Họ và tên : NĂM HỌC 2018 - 2019 Lớp 6/ MƠN: Vật lý lớp 6 - Thời gian 25 phút B. TỰ LUẬN: (5đ) 21 (1,25đ): Tại sao khi đun nước khơng nên đổ nước đầy ấm? 22 (1,25đ): Tại sao sấy tĩc lại làm tĩc nhanh khơ ? 23 (1,25đ): a/ Sự nĩng chảy là gì? Nêu đặc điểm của quá trình nĩng chảy của chất rắn? b/ Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nĩng một chất. Cho biết chất cĩ tên gọi là gì ? Hãy mơ tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đĩ ứng với các đoạn AB, BC, CD? Nhiệt độ (0C) 12 D 9 6 3 B C 0 3 6 9 12 15 18 Thời gian (phút) -3 -6 A
- 24 (1,25đ): Tại sao sau khi vừa tắm xong dù giĩ yếu ta vẫn cảm thấy lạnh? Trường THCS Đạ Kho KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII Họ và tên : NĂM HỌC 2018 - 2019 Lớp 6/ MƠN: Vật lý lớp 6 - Thời gian 25 phút Đề: 02 B. TỰ LUẬN: (5đ) 21 (1,25đ): Tại sao người ta khơng đĩng thật đầy nước ngọt vào chai? 22 (1,25đ) Tại sao sấy tĩc lại làm tĩc nhanh khơ ? 23. (1,25đ) a/ Sự đơng đặc là gì? Nêu đặc điểm của quá trình đơng đặc của chất rắn? b/ Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. Cho biết chất cĩ tên gọi là gì? Hãy mơ tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đĩ ứng với các đoạn AB, BC, CD? 0 t Nhiệt độ (0C) 95 D B C 80 12 D 9 6 A B C 3 0 0 1 2 4 6 TG 3 6 9 12 15 18 Thời gian (phút) 3 5 -3 A -6 24 (1,25đ): Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi nhưng sau đĩ một thời gian gương sáng trở lại?
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII Mơn :Vật lí lớp 6 Năm học: 2018 – 2019 A.Trắc nghiệm : (5đ) Chọn mỗi câu đúng: 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề1 D C B D A A C B B D C A C B C B D A C B Đề 2 B D C A C B B D B A B B A C D C A D C B B. Tự luận.(5đ) Câu 21(1,25đ): Khi đun nĩng cả ấm và nước trong ấm đều dãn nở (0,75đ’) nhưng sự dãn nở của ấm ít hơn của nước nên nước sẽ tràn ra ngồi (0, 5đ’). Câu 22 (1,25đ): Vì tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ và giĩ (0,25đ), khi sấy tĩc nhiệt độ tăng và giĩ mạnh làm nước bay hơi nhanh hơn (0,75đ), vì vậy tĩc nhanh khơ hơn. (0,25đ) Câu 23 (1,25đ): a/ - Nêu được: Sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy (0,25đ). - Đặc điểm: Trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ khơng thay đổi (0,25đ) b/ - Chất cĩ tên gọi là nước đá (0,25đ). - Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB và đoạn CD (0,25đ) - Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn BC (0,25đ). Câu 24. (1,25đ) Vì sau khi tắm nước ở trên người bay hơi (0,5đ), khi nước bay hơi thì nhiệt độ cơ thể giảm xuống (0,5đ). Do đĩ dù giĩ yếu nhưng vẫn gây cho ta cảm giác lạnh (0,25đ). Lưu ý: Học sinh trả lời đúng trong phạm vi kiến thức đã học vẫn đạt điểm tối đa Đạ Kho, ngày 12 tháng 4 năm 2019 Duyệt của BGH Duyệt của tổ Người ra đề Lê mậu Kiên Trần Thị Lệ Nga Trương Thị Kiên
- a/ - Nêu được: Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi (0,25đ). - Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào giĩ, nhiệt độ, diện tích mặt thống, bản chất của chất lỏng (0,25đ). b/ - Chất cĩ tên gọi là băng phiến (0,25đ). - Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB và đđoạn CD (0,25đ). - Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn BC (0,25). Câu 22 (1,25đ): Vì khơng khí trong quả bĩng bàn đã nở ra khi nĩng lên (0,5đ), thể tích của khơng khí tăng nên quả bĩng phồng lên (0,75đ). ĐÁP ÁN ĐỀ 02 B. Tự luận: (5đ) Câu 21 (1,25đ): Đường ống hơi phải cĩ những đoạn uốn cong để khi nĩng lên hoặc lạnh đi (0,5đ), ống dãn nở được dễ dàng (0,5đ), khơng bị cản trở (0,25đ). Câu 22 (1,25đ): Vì tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ và giĩ (0,25đ), khi nhiệt độ tăng và giĩ mạnh nên nước bay hơi nhanh hơn (0,75đ), vì vậy tĩc nhanh khơ hơn. (0,25đ) Câu 23 (1,25đ): a/ - Nêu được: Sự chuyển thể của một chất từ lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc (0,25đ). - Đặc điểm: Trong suốt thời gian đơng đặc nhiệt độ khơng thay đổi (0,25đ): b/
- - Chất cĩ tên gọi là nước đá (0,25đ). - Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB và đđoạn CD (0,25đ). - Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn BC (0,25đ). Câu 24 (1,25đ): Vì trong hơi thở người cĩ hơi nước (0,25đ), khi gặp mặt gương lạnh hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước rất nhỏ làm mờ gương (0,5đ). Sau một thời gian ngắn, những giọt nước nhỏ này bay hơi hết vào trong khơng khí, gương sáng trở lại (0,5đ). Lưu ý: Học sinh trả lời đúng trong phạm vi kiến thức đã học vẫn đạt điểm tối đa Đạ Kho, ngày 12 tháng 4 năm 2018 Duyệt của BGH Duyệt của tổ Người ra đề Lê Thị Hồi Lê Mậu Kiên Trương Thị Kiên