Ma trận và đề thi học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 6+8

doc 4 trang thaodu 3870
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 6+8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_thi_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_68.doc

Nội dung text: Ma trận và đề thi học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 6+8

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian phát đề)  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố kiến thức, kĩ năng trong mơn NV cho HS . - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học : _ Con Rồng cháu tiên. _ Cụm danh từ _ Dàn bài và cách làm bài văn tự sự 2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1 tiết MƠN NGỮ VĂN LỚP 6 PHẦN TRẮC NGHIỆM PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận Thơng Vận Vận Cộng Chủ đề/ Nội dung biết hiểu dụng dụng thấp cao - Con Rồng cháu Tiên 1 1 - Cụm danh từ 1 1 - Văn tự sự 1 1 Cộng số câu 1 1 1 Số điểm 2,0 đ 1,0 đ 7đ 10,0 đ IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1( 2đ): Thế nào là truyền thuyết? Câu 2 ( 1đ): Phân tích cụm danh từ: Những học sinh ấy Câu 3( 7đ): Kể lại một truyện dân gian đã học mà em thích. Hết V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Nêu định nghĩa ( 2đ): 0000000000000000000000000000000Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá cảu nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
  2. Câu 2: Phân tích cụm danh từ ( 1đ): Những / học sinh/ ấy t TT S Câu 3: Viết bài tập làm văn ( 7đ): HS cĩ thể kể bất cứ truyện gì trong chương trình lớp 6 nhưng cần phải rõ ràng. Ví dụ: Kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” Dàn ý : a.Mở bài : . : Vua Hùng kén rể. b.Thân bài: Diễn biến: Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. Cả hai đều cân tài cân sức Vua đưa ra điều kiện kén rể. ST đến trước được vợ. TT đến sau, tức giận đem quân đánh ST. Cuộc giao tranh diễn ra. c.Kết bài : Kết thúc SV: TT thua rút quân về Khát vọng của người dân Việt cổ có được sức mạnh trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, xây dưng, bảo vệ cuộc sống của mình * Biểu điểm: 8 10: Rõ ràng , sạch sẽ , ít sai chính tả , đảm bào các nội dung trên , có sáng tạo 6 7 : Rõ ràng , sạch sẽ , ít sai chính tả, các ý đảm bảo như trên 5 : Các ý tương đối , trình bày đủ 3 phần nhưng không rõ ràng , có sai chính tả 3 4 : Các ý lộn xộn , nhưng có vài ý cơ bản 1 2: Các trường hợp còn lại 0 Bài làm lạc đề.
  3. ĐỀ THI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian phát đề)  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố kiến thức, kĩ năng trong mơn NV cho HS . - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học : __ Chiếc lá cuối cùng _Câu ghép _ Cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1 tiết MƠN NGỮ VĂN LỚP 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận Thơng Vận Vận Cộng Chủ đề/ Nội dung biết hiểu dụng dụng thấp cao - Chiếc lá cuối cùng 1 1 - Câu ghép 1 1 - Văn tự sự 1 1 Cộng số câu 1 1 1 Số điểm 2,0 đ 1,0 đ 7.0đ 10,0 đ IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1( 2đ): Vì sao chiếc lá cụ Bơ – men vẽ là một kiệt tác? Câu 2 ( 1đ): Phân tích câu ghép sau và nêu mối quan hệ ý nghĩa giũa các vế câu: Vì kiến thức bao la nên em phải dành nhiều thời gian để học hỏi. Câu 3( 7đ): Kể một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lịng Hết
  4. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1. Chiếc lá cụ Bơ – men vẽ là một kiệt tác ( 2đ): _ Vẽ giống như thật. _ Vẽ trong đêm mưa tuyết _ Vẽ bằng tình thương và sự hi sinh cao cả của cụ Bơ –men. _ Cứu sống được Giơn - xi  Nghệ thuật vị nhân sinh Nghệ thuật chân chính Câu 2: Phân tích cụm câu ghép ( 1đ): (Vì) kiến thức/ bao la (nên) em/ phải dành nhiều thời gian để học hỏi. C V C V Câu 3: Viết bài tập làm văn ( 7đ): Dàn ý : a.Mở bài : . : Giới thiệu được việc. b.Thân bài: Diễn biến của câu chuyện: _Thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện. _ Đĩ là chuyện gì? _ Diễn biến ra sao? _ Kết thúc như thế nào? ( Lưu ý cần phải kết hợp với yếu tuố miêu tả và biểu cảm) c. Kết bài: Cảm nghĩ của em và bài học rút ra từ câu chuyện. * Biểu điểm: 8 10: Rõ ràng , sạch sẽ , ít sai chính tả , đảm bào các nội dung trên , có sáng tạo, tình cảm bộc lộ rõ, miêu tả sinh động. 6 7 : Rõ ràng , sạch sẽ , ít sai chính tả, các ý đảm bảo như trên nhưng tình cảm, miêu tả mờ nhạt hơn. 5: Các ý tương đối , trình bày đủ 3 phần nhưng không rõ ràng , có sai chính tả 3 4 : Các ý lộn xộn , nhưng có vài ý cơ bản 1 2: Các trường hợp còn lại 0 Bài làm lạc đề.