Ma trận và đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Liên Nghĩa (Có đáp án)

docx 5 trang thaodu 3041
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Liên Nghĩa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_thi_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_lich_su_l.docx

Nội dung text: Ma trận và đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Liên Nghĩa (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VĂN GIANG TRƯỜNG THCS LIÊN NGHĨA ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ I - Năm học: 2017 -2018. Môn: Lịch sử 6. I. Thiết lập ma trận đề: Vận dụng Tên chủ Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Tổng đề. TN TL TN TL TN TL TN TL Xã hội Biết tổ nguyên chức sơ thuỷ. khai của người tối cổ và nơi tìm thấy dấu tích người tối cổ. Số câu: 2 2 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Các quốc Biết thời Hiểu gia cổ đại. gian ra đời được của các thành quốc gia cổ tựu văn đại. hoá của các quốc gia cổ đại và ngành KT chính 1 của họ. Số câu: 2 4 5 Số điểm: 20% 2 4 Tỉ lệ % 20% 40% Nhà nước Biết thời Hiểu Vẽ được Nêu được Văn Lang gian ra đời được sơ đồ bộ suy nghĩ và Âu Lạc. và người đặc máy nhà về đời đứng đầu điểm nước. sống của nhà nước. bộ máy người nhà Văn Số câu: 2 nước. Lang. Số điểm: 1 1/2 1/2 1 4 Tỉ lệ % 10% 1 1 2 5 10% 10% 20% 50% Tổng Số câu: 5 4 1/2 1/2 1 11 Số điểm: 4 2 1 1 2 10
  2. Tỉ lệ % 40% 20% 10% 10% 20% 100% II. Đề bài: Đề 1: Phần trắc nghiệm (6đ: Mỗi câu đúng: 0,5đ). 1. Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau (4đ): Câu 1: Các chiềng chạ có quan hệ với nhau gọi là: A. Làng. B. Bộ lạc. C. Xã. D. Thị tộc. Câu 2: Dấu tích người tối cổ tìm thấy ở: A. Lạng Sơn, Lai Châu, Đồng Nai. B. Thanh Hoá, Quảng Bình, Đồng Nai. C. Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng Nai. D. Lạng Sơn , Hà Tình, Đồng Nai. Câu 3: Tổ chức xã hội sơ khai của người tối cổ là: A. Thị tộc. B. Bộ lạc. C. Xã hội nguyên thuỷ. D. Bầy người nguyên thuỷ. Câu 4: Cây lương thực chính của người Việt cổ là: A. Cây lúa nước. B. Cây khoai lang. C. Cây lúa mì. D. Cây ngô. Câu 5: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là: A. Lạc hầu. B. Bồ chính. C. Vua Hùng. D. Lạc tướng. Câu 6:Nhà nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào? A. Khoảng thế kỉ VIII TCN. B. Khoảng thế kỉ VII TCN. C. Khoảng thế kỉ VI TCN. D. Khoảng năm 207 TCN. Câu 7: Giai cấp có vai trò quan trọng nhất trong xã hội phương Đông cổ đại là: A. Vua. B. Nông dân. C. Quý tộc. D. Nô lệ. Câu 8: Giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày nào: A. 10/3. B. 3/10. C. 21/3. 22/3.
  3. 2. Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp (2đ). A (lĩnh vực nghiên cứu) Nối B (Tên nhà khoa học) 1. Triết học. a. Acsimet 2. Sử học. b. Pi ta go, Ta let, Ơ cơ lit 1. Vật lý. c. Pla- tôn, A- ri-xtốt 4. Toán học. d. Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít 5. Y học. Phần tự luận (4đ). Câu 1 (2đ). Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc? Em có nhận xét gì về nhà nước Âu Lạc? Câu 2 (2đ). Nêu đời sống vật chất đời sống và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Đề 2: Phần trắc nghiệm (6đ: Mỗi câu đúng: 0,5đ). 1. Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau (4đ): C âu 1: Tổ chức xã hội sơ khai của người tối cổ là: A. Thị tộc. B. Bầy người nguyên thuỷ. C. Xã hội nguyên thuỷ. D. Bộ lạc. Câu 2: Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là: A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Nông nghiệp và buôn bán. Câu 3: Người cổ đại xây dựng kim tự tháp ở: A. Ai Cập. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Lưỡng Hà. Câu 4: Hệ thống chữ cái a, b, c là phát minh vĩ đại của người: A. Trung Quốc và Ấn Độ. B. Rô Ma và La Mã. C. Hi Lạp và Rô Ma. D. Ấn Độ. Câu 5: Câu nói “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Vi ệt Nam” là của: A. Lê Văn Hưu. B. Xi-x ê-rông. C. Hồ Chí Minh. D. Lê Văn Lan. Câu 6: Giai cấp có vai trò quan trọng nhất trong xã hội phương Tây cổ đại là: A. Chủ nô. B. Nô lệ. C. Quý tộc. D. Nông dân. Câu 7: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? A. Khoảng thế kỉ VIII TCN. B. Khoảng năm 207 TCN . C. Khoảng thế kỉ VI TCN. D. Khoảng thế kỉ VII TCN.
  4. Câu 8: Đứng đầu nhà nước Âu L ạc là: A. Vua Hùng. B. Bồ chính. C. An Dương Vương. D. Lạc tướng. 2. Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp (2đ). A (thời gian) Nối B (sự kiện) 1. Thiên niên kỉ III TCN. A. Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời. 2. Thiên niên kỉ I TCN. B. Các quốc ra cổ đại phương Đông ra đời. 2. Thế kỉ VII TCN. C. Nước Âu Lạc thành lập. 4. Năm 217 TCN. D. Nước Văn Lang thành lập. 5. Năm 207 TCN. Phần tự luận (4đ). Câu 1 (2đ). Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước V ăn Lang? Vì sao gọi nhà nước Văn Lang là nhà nước sơ khai? Câu 2 (2đ). Nêu đời sống vật chất đời sống và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? III. Đáp án và biểu điểm: Đề 1: Ph ần tr ắc nghi ệm (6 đ: M ỗi ý đ úng 0,5 đ). 1. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D A C D B A 2. Nối đúng: 1- c; 2 - d; 3 - a; 4 - b. ( M ỗi ý đ úng 0,5 đ). Phần tự luận (4đ). Câu 1 (2đ). - Vẽ đúng sơ đồ bộ máy nhà nước Âu lạc: 1đ. - Nhận xét: Về cơ bản giống bộ máy nhà nước Văn Lang nhưng vua có quyền cai trị đất nước hơn. (1đ) Câu 2 (2đ). - Nêu được đời sống vật chất của của cư dân Văn Lang (1,0 đ) về các mặt: Ăn, ở, mặc, đi lại.
  5. - nêu được đời sống tinh của cư dân Văn Lang về các mặt: Lễ hội, tín ngưỡng: 1đ. Đề 2: Ph ần tr ắc nghi ệm (6 đ: Mỗi ý đúng 0,5 đ). 1. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A D C B D A 2. Nối đúng: 1- c; 2 - d; 3 - a; 4 - b. ( Mỗi ý đúng 0,5 đ). Phần tự luận (4đ). Câu 1 (2đ). - Vẽ đúng sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang: 1đ. - Nhận xét: Là nhà nước sơ khai . Vì đây là tổ chức nhà nước đầu tiên, chưa có pháp luật và quân đội (1đ) Câu 2 (2đ). - Nêu được đời sống vật chất của của cư dân Văn Lang (1,0 đ) về các mặt: Ăn, ở, mặc, đi lại. - nêu được đời sống tinh của cư dân Văn Lang về các mặt: Lễ hội, tín ngưỡng: 1đ.