Một số bài toán lưỡng tính bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa Học Lớp 12

docx 17 trang hangtran11 11/03/2022 6080
Bạn đang xem tài liệu "Một số bài toán lưỡng tính bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa Học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxmot_so_bai_toan_luong_tinh_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_h.docx

Nội dung text: Một số bài toán lưỡng tính bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa Học Lớp 12

  1. Câu 4: Hòa tan hết 12,36 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch HCl đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của a là A. 0,14 B. 0,18 C. 0,12 D. 0,16. Câu 37: Chọn A. + Qui hỗn hợp về Na, Al, O, ta có: Al  Al3 3e O 2e  O2 a 3a c 2c BT.E 3a b 2c 0,3(1)  27a 23b 16c 12,36(2) Na  Na 1e 2H 2e  H2 b b 0,3  0,15 n amol AlO2 BTDT X  a b(3) Na : bmol a b 0,18(mol) + Kết hợp (1), (2), (3), ta có: c 0,21(mol) + Vậy : n 4n 3n  a 0,14(mol) H AlO2 0,3 a Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau: Khối lượng Al(OH)3 (gam) Thể tích dung dịch HCl 1M (lít) Giá trị của m là
  2. A. 47,15. B. 56,75. C. 99,00. D. 49,55. Hướng dẫn giải + Qui hỗn hợp về Ba, Al, O, ta có: Al  Al3 3e O 2e  O2 a 3a c 2c BT.E 3a 2b 2c 0,5(1) 2 Ba  Ba 2e 2H 2e  H2 b 2b 0,5  0,25 n 0,2mol OH n n 4n 3n  n 0,3mol a H OH AlO2  AlO2 0,8 0,2 0,2 2 Ba : bmol 0,2 0,3 BTDT b 0,25mol  c 0,45(mol) 2 + Vậy : m 27 0,3 137 0,25 16 0,45 49,55(gam) Câu 6: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Số mol Al(OH)3 tạo thành phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ thị hình bên. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 4 : 9. B. 9 : 4. C. 7: 4. D. 4 : 7. Hướng dẫn giải + HCl tác dụng đầu tiên với Ba(OH)2, nên: 2b nOH 0,8  b 0,4(mol) a 7 + n n 4 n 3n  a 0,7(mol)  H OH AlO2 b 4 2,8 0,8 2a 1,2 Câu 7: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al (Al chiếm 50% về số mol) vào một lượng H2O dư thu được 7,84 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Nhỏ dung dịch HCl từ từ vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo số mol HCl như sau:
  3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17. B. 16. C. 14. D. 15. Hướng dẫn giải Al  Al3 3e (a b) 3(a b) Na : a 2 Ba  Ba 2e BT.E Ba : b 2H 2e  H2  3a 3b 2b a 0,7(1) b 2b Al : a b 0,7  0,35 Na  Na 1e a a n n n HCl OH  0,16 0,06  n 0,16(mol) a b(2) n n 4n 3n AlO2 HCl OH AlO  2 0,4 0,06 + Kết hợp (1), (2), ta có: a 0,1(mol)  m 0,16 27 23 0,1 137 0,06 14,84(gam) b 0,06(mol) Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (ở đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:
  4. Phần trăm oxi trong X gần nhất với A. 14,5%. B. 19,5%. C. 29,0%. D. 74,0%. Hướng dẫn giải + Qui hỗn hợp về Ba, Al, O, ta có: Al  Al3 3e O 2e  O2 a 3a c 2c BT.E 3a 2b 2c 0,5(1) 2 Ba  Ba 2e 2H 2e  H2 b 2b 0,5  0,25 n 0,2mol OH BTDT 0,2 0,3 n n 4n 3n  Y n 0,3mol a  b 0,25mol H OH AlO2  AlO2 2 0,8 0,2 0,2 2 Ba : bmol  c 0, 45(mol) + Vậy : m 27 0,3 137 0,25 16 0,45 49,55(gam) 0,45 16 + Đặt: %O 100% 14,53% 49,55 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 20,48 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Al và Al2O3 vào H2O (dư), thu được dung dịch X và 0,18 mol khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl được biểu diễn bằng đồ thị sau: n Al(OH )3 0,16 VHCl 0 V1 V V2 Biết tỉ lệ V2/V1 = 5/3. Giá trị của V là A. 280 B. 200 C. 340 D. 260 Hướng dẫn giải + Qui hỗn hợp về Na, Al, O, ta có: Al  Al3 3e O 2e  O2 a 3a c 2c BT.E 3a b 2c 0,36(1)  27a 39b 16c 20,48(2) K  K 1e 2H 2e  H2 b b 0,36  0,18
  5. n n n BTDT H OH   n (b a)mol OH V1 0,16  nAlO a(mol) n n 4n 3 n 2 H OH AlO2 V2 0,16 K : bmol n 4n 3 n OH AlO2 V 5 b a 0,16 2 a  14a 2b 2,88(3) V 3 n n 1 OH  b a 0,16 a 0,2(mol) + Kết hợp (1), (2), (3), ta có: b 0,28(mol) c 0,26(mol) + Vậy : n n n 0,28  V 0,28(l) 280(ml) H OH  V 0,08 0,2 Câu 10: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al 4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C 2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào dung dịch Y, số mol kết tủa phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai? 2+ - - A. Thành phần ion trong dung dịch Y gồm Ca , AlO2 , OH . B. Giá trị của a = 2,5 C. Giá trị của x = 2,5 D. Tổng số mol nguyên tử cacbon trong hỗn hợp X là 0,9 mol Hướng dẫn giải BT.O n 2n n 2,95 O CO2 H2O
  6. Al  Al3 3e a 3a O 2e  O2 Ca  Ca2 2e 27a 40b 0,9 12 40,3 2,95 5,9  b 2b 3a 2b 3,6 5,9 4 C  C 4e 0,9 3,6 AlO : 0,5mol 2 a 0,5mol 2   Ca : 0,4 b 0,4mol OH : BTDT 0,3 nHCl n 4n 3n OH AlO2 0,56x 0,3 0,5 3a x 2,5M  nHCl n 4n 3n a 0,1(mol) OH AlO2 0,68x 0,3 0,5 2a Câu 11: Cho từ từ dung dịch H 2SO4 0,2M vào dung dịch chứa Ba(AlO2)2 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) theo đồ thị sau: m 15,54 a 0 250 450 V Giá trị của a là A. 13,21 B. 12,43 C. 11,65 D. 13,98 Câu 44: Chọn A. + Xét dung dịch tại điểm có V = 450 ml, ta có: BT.Al 3 Ba(AlO2)2 : x BaSO4 :3x  Al : 2x y H2SO4  Ba(OH)2 : 2x Al(OH)3 : y BT.S 2  SO4 : 0,09 3x BTDT  3(2x y) 2 (0,09 3x)   x y 0,02(mol) m 233 3x 78y 15,54
  7. Ba(OH) H SO  BaSO 2H O 2 2 4 4 2 0,04 0,04 0,04 + Ba(AlO2)2 H2SO4 2H2O  BaSO4 2Al(OH)3 0,01 (0,05 0,04) 0,01 0,02 + Vậy: a 0,05 233 0,02 78 13,21(gam) Câu 12: Hòa tan hoàn toàn Al vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch X , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như sau Khối lượng kết tủa (gam) a 0 0,03 0,43 n (mol) Giá trị của a gam kết tủa và V lít H2 lần lượt là Ba(OH)2 A. 92,49g ; 3,36 lít.B. 85,5g; 6,72 lít.C. 92,49g ; 6,72 lít.D. 85,5g; 4,48 lít. Hướng dẫn giải - Đoạn từ 0 đến 0,03 mol thì: Ba(OH) H SO  BaSO 2H O 2 2 4 4 2 0,03 0,03 0,03 - Đoạn từ 0,03 đến 0,43 kết tủa tăng lên cực đại sau đó Al(OH)3 tan hết khi đến 0,43 mol Ba(OH)2 3Ba(OH)2 Al2 (SO4 )3  3BaSO4 2Al(OH)3 3a  a 3a 2a Ba(OH)2 2Al(OH)3  Ba(AlO2 )2 4H2O a  2a - Tại thời điểm 0,43 mol Ba(OH)2 ta có: 0,03 + 3a + a = 0,43, suy ra: a = 0,1 mol. - Vậy m1 = 0,03.233+0,3.233 + 0,2.78 = 92,49 gam, V = 3a.22,4 = 6,72 (lít). Câu 13: Hòa tan hoàn toàn x gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau: m 70 V 0 1300
  8. Giá trị của x là A. 8,10. B. 4,05. C. 5,40. D. 6,75. Hướng dẫn giải 3 Al Ba(AlO2)2 : a H SO BaSO4 : a b H SO Al : 2a 2 4 2 4 Ba(OH)2 Ba(OH)2 : b Al(OH)3 : 2a SO2 : 0,65 a b 4 Tai thoi diem 1300ml + Dùng khối lượng kết tủa cực đại và bảo toàn điện tích tại thời điểm 1300 ml, ta có: 233(a b) 78 2a 70 a 0,15(mol)  3 2a 2 (0,65 a b) b 0,05(mol) + Vậy x 2a 27 8,1(gam) Câu 14: Hòa tan hết hoàn toàn m gam rắn X gồm Al, Al2O3, Na và Na2O vào nước dư được 10,08 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau: Soá mol Al(OH)3 0,2 0 0,4 0,6 1,0 Soá mol HCl Giá trị của m là A. 40,60. B. 15,68. C. 29,8. D. 30,60. Hướng dẫn giải
  9. n n 4n 3n  n 0,3mol H OH AlO2 AlO2 1 0,4 0,2 n 0,4mol OH BTDT nAlO 0,3mol  a 0,4 0,3 0,7mol 2 Na : amol Al  Al3 3e O 2e  O2 0,3 0,9 b 2b BT.E b 0,35mol Na  Na 1e 2H 2e  H2 0,7 0,7 0,9 0,45  m 0,3.27 0,35.16 0,7.23 29,8gam CHUYÊN ĐỀ 15: MỘT SỐ BÀI HAY KHÓ KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM. Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 6,79. B. 7,09. C. 2,93. D. 5,99. Al(OH)3 : 0,04mol Ba CO2  BaCO3 H O Ba(OH)2 Al 2  Ba(HCO3 )2 Ba(AlO2 )2 O CO2 3,12  Al(OH)3 : 0,04mol 78 4,302 3,12 n 0,006mol BaCO3 197 0,054 0,006 BT.C n 0,024mol Ba(HCO3 )2 2 BT.Ba  n Ba 0,024 0,006 0,03mol BT.E 2n 3n 2n 2n  n 0,05mol Ba Al O H2 O m 137.0,03 27.0,04 0,05.16 5,99gam Câu 2: Hòa tan hết hoàn toàn 36,7 gam rắn X gồm Al, Al2O3, M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước dư được 10,08 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong suốt. Thêm 400 ml dung dịch HCl 1M hoặc 800 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y đều thấy xuất hiện cùng 23,4 gam kết tủa. Kim loại kiềm M là? A. Li B. Na C. K D. Cs
  10. n n n H OH  n 0,1mol OH 0,4 0,3 BTDT  n 0,4mol  a 0,1 0,4 0,5mol AlO2 nH nOH 4nAlO 3n 2 0,8 0,3 M : amol Al  Al3 3e O 2e  O2 0,4 1,2 b 2b BT.E b 0,4mol  0,5M 0,4.27 0,4.16 36,7 M  M 1e 2H 2e  H2 0,5 0,5 0,9 0,45  M 39(K) Câu 3: Hòa tan hết hoàn toàn 29,8 gam rắn X gồm Al, Al2O3, M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước dư được 10,08 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau: Soá mol Al(OH)3 0,2 0 0,4 0,6 1,0 Soá mol HCl Kim loại kiềm M là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 4: Hòa tan hết hoàn toàn m gam rắn X gồm Al, Al2O3, Na và Na2O vào nước dư được 10,08 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau: Soá mol Al(OH)3 0,2 0 0,4 0,6 1,0 Soá mol HCl Giá trị của m là A. 40,60. B. 15,68. C. 29,8. D. 30,60.
  11. n n 4n 3n  n 0,3mol H OH AlO2 AlO2 1 0,4 0,2 n 0,4mol OH BTDT nAlO 0,3mol  a 0,4 0,3 0,7mol 2 Na : amol Al  Al3 3e O 2e  O2 0,3 0,9 b 2b BT.E b 0,35mol Na  Na 1e 2H 2e  H2 0,7 0,7 0,9 0,45  m 0,3.27 0,35.16 0,7.23 29,8gam Câu 5: Hỗn hợp X gồm K, Ba, K2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 31,23 gam X vào nước, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 0,15 mol Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa và a gam chất tan. Giá trị của m và a là A. 29,55 và 23,42B. 29,55 và 16,9C. 16,9 và 29,92D. 39,40 và 32,84 K  K 1e O 2e  O2 a a b 2b a 0,3 2b 0,14 a 0,2mol   2 39a 0,15.137 16b 31,23 b 0,18mol Ba  Ba 2e 2H 2e  H2 0,15 0,3 0,14 0,07  n n 2n 0,2 0,15.2 0,5mol  OH KOH Ba(OH)2 nOH 0,5 +k = 1,67  nCO2 nOH nCO 0,2 nBa2 0,15 n 0,3 3 2 CO2  m 0,15.197 29,55gam BaCO3 m mK mCO2 mHCO 16,9gam 3 3 0,2.39 0,05.60 0,1.61 Câu 6: Hỗn hợp X gồm K, Ba, K2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 42,3 gam X vào nước, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 0,2 mol Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa và a gam chất tan. Giá trị của m và a là A. 29,55 và 23,42B. 19,7 và 55,9C. 16,9 và 25,92D. 39,40 và 32,84 Câu 4: Chọn đáp án B + Qui đổi hỗn hợp về K, Ba, O, ta có quá trình cho nhận electron:
  12. K  K 1e O 2e  O2 a a b 2b a 0,4 2b 0,3 a 0,3mol   2 39a 0,2.137 16b 42,3 b 0,2mol Ba  Ba 2e 2H 2e  H2 0,2 0,4 0,3 0,15  n n 2n 0,3 0,2.2 0,7mol  OH KOH Ba(OH)2 nOH 0,7 + k = 1,17  n 2 n nCO 0,1 n 2 0,2 n 0,6 CO3 OH 2 Ba CO2  m 0,1.197 19,7gam BaCO3 m m m 2 m 55,9gam K Ba HCO3 0,3.39 0,1.137 0,5.61 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,512 lít H2 (đktc). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M thu được 24,86 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 44,16%. B. 60,04%. C. 35,25%. D. 48,15%. Câu 39: Chọn đáp án B. + Xem hỗn hợp thành (Na, K, Ba) và Al phản ứng với nước và H+, khi đó chuyển về hỗn hợp Al3+ và H+ tác dụng OH- do hỗn hợp (Na, K, Ba) sinh ta, ta có : + n 2n 0,76mol OH (doNa,K,Ba) H2 + H+ trung hòa OH- là 0,7 mol, vậy OH- còn dư phản ứng với Al3+ là : 0,76 – 0,7 = 0,06 mol. Al3 3OH  Al(OH) 3  n 0,02mol Al(OH)3 0,02 0,06 0,06  m 23,3gam  n n 0,1mol Ba BaSO4 Ba + Khối lượng kim loại trong Y là : mKL.Y 30,08 0,2.35,5 (0,25 0,1).96 8,58gam . + Khối lượng kim loại ban đầu : m mKL.Y mBa mAl 8,58 0,1.137 0,02.27 22,82gam . 0,1.137 + Phần trăm Ba : %Ba .100% 60,04% . 22,82 Câu 8: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z( CH4, C2H2, H2). Đốt cháy hết Z thu được 0,9 mol CO2 và 1,15 mol H2O. Nếu cho 560 ml dung dịch HCl x(M) vào Y thì thu được 3a gam kết tủa và phần dung dịch chứa hai muối clorua . Mặc khác cho 680 ml dung dịch HCl x (M) vào Y thì thu được 2a gam kết tủa. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của x gần nhất với A. 1,5. B. 2,2. C. 2,4. D. 1,8. Cách 1: + Qui hỗn hợp X về Al, Ca, C, ta có bảo toàn electron:
  13. 2H 2e  H2 2c 2c c Al  Al3 3e 0 4 a 3a C 4e  C(H4)  2H2 Ca  Ca2 2e x 4x 2x b 2b 0 1 2C 2e  C2(H2)  H2 2y 2y y BT.C n n 0,9mol  27a 40b 0,9.12 40,3(1) C CO2 BT.E  3a 2b 2c 4x 2y  3a 2b 1,15 2(2) BT.H 2 n c 2x y 1,15 H2O (1),(2) : a 0,5mol,b 0,4mol Ca 2H O  Ca(OH) H Ca(OH)  2OH 2 2 2  2 0,4 0,4 0,4 0,8 3 Al OH H2O  AlO2 H2 OH : 0,3mol 2  Y AlO : 0,5mol 0,5 0,5 2 nHCl n 4n 3n OH AlO2 0,56x 0,3 0,5 3a 78 x 2,5M  nHCl n 4n 3n a 7,8(gam) OH AlO2 0,68x 0,3 0,5 2a 78 Cách 2:
  14. BT.O n 2n n 2,95 O CO2 H2O Al  Al3 3e a 3a O 2e  O2 Ca  Ca2 2e 27a 40b 0,9 12 40,3 2,95 5,9  b 2b 3a 2b 3,6 5,9 4 C  C 4e 0,9 3,6 AlO : 0,5mol 2 a 0,5mol 2   Ca : 0,4 b 0,4mol OH : BTDT 0,3 nHCl n 4n 3n OH AlO2 0,56x 0,3 0,5 3a 78 x 2,5M  nHCl n 4n 3n a 7,8(gam) OH AlO2 0,68x 0,3 0,5 2a 78 Câu 9: (THPT QG 2018) Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,056 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,02 mol HCl vào Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chi chứa 6,182 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là A. 9,592.B. 5,760.C. 5,004D. 9,596. BaSO : b 4 4,98(gam) 0,1 2b a Al(OH)3 : c O : d K : a 3 H SO ,HCl 2 24 K : a H O Ba : b 0,04 0,02 K : a 2   Ba : b 3 0,1 2b a AlO2 : c Al : (BTDT) Al : c 6,182(gam) 3 0,056(mol)H2 Cl : 0,02 2 SO4 : (0,04 b)
  15. BT.E a 2b 3c 2d 0,112 16d a 0,07(mol) 0,1 39a 137b 27c 16d b 0,012(mol) 0,1 2b a  233b 78(c ) 4,98 c 0,03(mol) 3 d 0,036(mol) 0,1 2b a 39a 27( ) 0,02 35,5 (0,04 b) 96 6,182 3  m 160d 160 0,036 5,76(gam)  B Câu 10: (THPT QG 2018) Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H 2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,912. B. 3,090. C. 4,422. D. 3,600. BaSO : b 4 2,958(gam) 0,074 2b a Al(OH)3 : 2c O :3c K : a 3 H SO ,HCl 2 24 K : a H O Ba : b 0,018 0,038 K : a 2   Ba : b 3 0,074 2b a AlO2 : 2c Al : (BTDT) Al : 2c 3 0,022(mol)H2 Cl : 0,038 2 SO4 : (0,018 b) BT.E a 2b 6c 6c 0,044 a 0,032(mol) 16 3c 0,2  b 0,006(mol) 39a 137b 27 2c 16 3c c 0,015(mol) 0,074 2b a 233b 78(2c ) 2,958 3 16 3c 16 0,015 3  m 3,6(gam)  D 0,2 0,2 Câu 11: (THPT QG 2018) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,085 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là A. 2,79. B. 3,76. C. 6,50. D. 3,60.
  16. BaSO : b 4 3,11(gam) 0,16 2b a Al(OH)3 : c O : b Na : a 3 H SO ,HCl 2 24 Na : a H O Ba : b 0,03 0,1 Na : a 2   Ba : b 3 0,16 2b a AlO2 : c Al : (BTDT) Al : c 7,43(gam) 3 0,085(mol)H2 Cl : 0,1 2 SO4 : (0,03 b) BT.E a 2b 3c 2b 0,17 a 0,05(mol) 0,16 2b a 233b 78(c ) 3,11  b 0,01(mol) 3 c 0,04(mol) 0,16 2b a 23a 27( ) 0,1 35,5 (0,03 b) 96 7,43 3  m 23a 137b 27c 16b 3,76(gam)  B Câu 12: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước thu được 300ml dung dịch Y và 0,336 lít H2(đktc).Trộn 300 ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3 M thu được 500ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây: A.9,6. B.10,8. C.12,0. D.11,2. PH 13  POH 1 [OH ] 0,1M + PH 7 nên sau phản ứng OH- còn dư, vậy tổng mol OH- trong Y là: nOH  nH nOH /du 0,04 0,06 0,05 0,15(mol) . + Bảo toàn electron: n 2n 2n 2  n 2 0,06(mol) . OH H2 O O 0,06 16 + Vậy: %O 0,1 100%  m 9,6(gam) m Câu 13: (THPT QG 2018) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,17 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,2 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 14,86 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là A. 7,52. B. 3,76. C. 6,50. D. 3,60.
  17. BaSO : b 4 6,22(gam) 0,16 2b a Al(OH)3 : c O : b Na : a 3 H SO ,HCl 2 24 Na : a H O Ba : b 0,03 0,1 Na : a 2   Ba : b 3 0,32 2b a AlO2 : c Al : (BTDT) Al : c 14,86(gam) 3 0,17(mol)H2 Cl : 0,2 2 SO4 : (0,06 b) BT.E a 2b 3c 2b 0,34 a 0,1(mol) 0,32 2b a 233b 78(c ) 6,22  b 0,02(mol) 3 c 0,08(mol) 0,32 2b a 23a 27( ) 0,2 35,5 (0,06 b) 96 14,86 3  m 23a 137b 27c 16b 7,52(gam)  A