Ôn tập kiểm tra đánh giá năng lực môn Toán Lớp 10

doc 6 trang hoaithuk2 5571
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra đánh giá năng lực môn Toán Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_kiem_tra_danh_gia_nang_luc_mon_toan_lop_10.doc

Nội dung text: Ôn tập kiểm tra đánh giá năng lực môn Toán Lớp 10

  1. ÔN TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN TOÁN - LỚP 10 TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề ? A. x chia hết cho 3 B. 5 chia hết cho 2 C. n không chia hết cho 2 D. Buồn quá ! Câu 2: Tìm mệnh đề phủ định mệnh đề A:"x R, x 5" . A. A:"x R, x 5" B. A:"x R, x 5 " C. A:"x R, x 5" D. A:"x R, x 5" Câu 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp A x N / 2 x 9 . A. A 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 B. A 1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 C. A 1;2;3;4;5;6;7;8;9 D. A 2; 1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 Câu 4: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. "1 0,x R" B. "x 1 0,x R" C. "x 1 0,x R" D. "2x2 1 0,x R" Câu 5: Liệt kê các phần tử của tập hợp A x N / x2 6x 7 0 . A. B.A 1;7 A C. 1 AD. 7;1  Câu 6: Tìm mệnh đề phủ định mệnh đề B : ” Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau ”. A. B : ” Tam giác đều có ít nhất hai cạnh bằng nhau ”. B. B : ” Tam giác đều có hai cạnh bằng nhau ”. C. B : ” Tam giác đều không có ba cạnh bằng nhau ”. D. B : ” Tam giác không đều không có ba cạnh bằng nhau ”. Câu 7:Cho tập hợp C x R / 2 x 7 .Tập hợp C được viết dưới dạng tập hợp nào sau đây? A. C 2;7 . B. C 2;7 . C. C 2;7 . D. C 2;7 . Câu 8: Liệt kê các phần tử của tập hợp A x R / 2x2 5x 3 x2 4x 3 0 . 3  3 3  A. B.A 1; ;3 C. A 1;  D.A 1;3 ;3 2  2 2  Câu 9: Cho 4 tập hợp A là tập hợp các hình tứ giác; B là tập hợp các hình thoi; C là tập hợp các hình vuông và D là tập hợp các hình thang. Chọn mệnh đề đúng. A. B.A  C  D  B C.A  B  C  D D. C  B  D  A D  C  B  A Câu 10: Viết lại tập hợp B 2;6;12;20;30 dưới dạng nêu tính chất đặc trưng của phần tử. A. B k 2 1/ k N *;k 4 B. B (k 1)(k 2) / k N;k 4 C. B (k 1)(k 2) / k N *;k 4 D. B k 2 1/ k N;k 4 Câu 11: Liệt kê các phần tử của tập hợp A n Z / 3 n 3 .
  2. A. B.A  A 3; 2; 1;1;2;3 C. A 3; 2;2;3 D. A 3; 2; 1;0;1;2;3 Câu 12: Phủ định mệnh đề A:"x R, x2 3x 5" . A. B.A: "x R, x2 3x 5" A:"x R, x2 3x 5" C. A:"x R, x2 3x 5" D. A:"x R, x2 3x 5" Câu 13: Tìm mệnh đề phủ định mệnh đề B : ” Hình chữ nhật là tứ giác có 3 góc vuông ”. A. B : ” Hình chữ nhật không phải là tứ giác có 3 góc vuông ”. B. B : ” Hình chữ nhật là tứ giác có 2 góc vuông ”. C. B : ” Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông ”. D. B : ” Hình chữ nhật không phải là tứ giác ”. Câu 14: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. "0 0,x R" B. "x2 x 1 0 , x R" C. "x 2 0,x R" D. " 1 2x 0,x R" Câu 15: Liệt kê các phần tử của tập hợp A x N / x 5 . A. B.A 0;1;2;3;4 A 0; 1; 2; 3; 4; 5 C. A 0;1;2;3;4;5 D. A 0; 1; 2; 3; 4 Câu 16: Cho hai tập hợp A 1;5 , B 2;7 . Tìm A B . A. A B 1;2 . B. A B 2;5 . C. A B 1;7 . D. A B 1;2 . Câu 17: Liệt kê các phần tử của tập hợp B 5k 2 / k Z, 3 k 2 . A. B.A 3; 2; 1;0;1;2 A 13; 8; 3; 2;7;12 C. A 13; 8;3;2; 7;12 D. A 13; 8 3;2;7;12 Câu 18: Cho tập hợp A. Chọn khẳng định đúng. A.   A . B.  là mộtA số hữu tỷ. C. A A . D. A A . Câu 19: Tập hợp B x N / 2 x 0 được biểu diễn được tập hợp nào sau đây? A. B.A N A 1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 C. A N \ 2 D. A R \ 2 Câu 20: Viết lại tập hợp S 2;5;8;11 dưới dạng nêu tính chất đặc trưng của phần tử. A. B.S x 2 3k / k N;k 2 S x 2 3k / k N;k 3 C. S x 2 3k / k N;k 4 D. S x 2 3k / k N;k 3 Câu 21: Cho hai tập hợp A 1;2;3;4;5;6 , B 0;1;2;3;4;5;6;7 . Tìm A B .
  3. A. B.A B 0;1;2;3;4;5;6 A B 1;2;3;4;5;6 C. A B 4 D. A B  Câu 22: Cho hai tập hợp A 1;2 , B 0; . Tìm A B . A. B.A B 1; A B 0;2 C. A B 2; D. A B A Câu 23: Cho tập hợp A có 4 phần tử, tìm số tập con của tập hợp A. A. 32 B. 8 C. 16 D. 4 Câu 24: Cho hai tập hợp A 1;2 , B 0; . Tìm A B . A. B.A B 1;0 A B 1; C. A B 2; D. A B 0;2 Câu 25: Cho hai tập hợp A 3;4 , B  1;5 . Tìm A B . A. B.A B 3;5 A B  1;4 C. A B  1;5 D. A B 3; 1 Câu 26: Cho hai tập hợp A 3;4 , B  1;5 . Tìm A B . A. B.A B 3;5 A B  1;4 C. A B  1; D. A B R Câu 27: Cho hai tập hợp A a;b;c;d;e; f  , B a;m;b;n;c; p;d . Tìm A B . A. B.A B a;b;c;d A B a;b;c C. A B m;n; p;q D. A B a;b;c;d;e; f ;m;n; p;q Câu 28: Cho tập hợp A 0;1 , B 1; , C  2;0 . Tìm A B C . A. B. A  B C  A B C 2; C. A B C 0 D. A B C  2; Câu 29: Cho ba tập hợp A  4;5 , B 1;7 , C 3;9 . Hỏi tập hợp A B \ C bằng bao nhiêu ? A.  4;5 B.  4;9 C. 5;7 D.  4;3 x y 2 Câu 30: Cặp số nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình sau: x 2y 4 x 0 A. 1;2 B. 2; 4 C. 0;1 D. 2; 4 Câu 31: Trong các bất phương trình dưới đây, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
  4. A. 2x2 3y 4 B. xy x z 5 C. 32 x 54 y 500 D. x3 y3 224 Câu 32: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai? A. Tam giác ABC là tam giác đều Tam giác ABC cân. B. Tam giác ABC là tam giác đều Tam giác ABC có ba góc bằng 600 . C. Tam giác ABC là tam giác đều Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau. D. Tam giác ABC là tam giác đều Tam giác ABC cân và có một góc bằng 600 . Câu 33: Mệnh đề “ x ¡ , x2 15” được phát biểu là: A. Bình phương của mỗi số thực bằng 15. B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 15. C. Nếu x là một số thực thì x2 = 15. D. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 15. Câu 34: Cho tập A 1;2;3;7 và B 2;3;6;8 . Khi đó A B là tập A. 2;6 B. 2;8 C. 2;3 D. 2;7 Câu 35: Số tập con của tập B = {0 ;1} là A. 3 tập con B. 4 tập con C. 2 tập con D. 5 tập con
  5. TỰ LUẬN Bài 1: Bài 2: Bài 3:
  6. Bài 4: Bài 5: