Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bài toán kim loại tác dụng với muối - Dương Minh Phong

pdf 14 trang thaodu 5101
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bài toán kim loại tác dụng với muối - Dương Minh Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2020_bai_to.pdf

Nội dung text: Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bài toán kim loại tác dụng với muối - Dương Minh Phong

  1. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI [xem FULL video hướng dẫn giải chi tiết tại nhóm học hóa thầy Dương Minh Phong ] Câu 1: Cho 8 gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là A. 0,25M. B. 0,1M. C. 0,20M. D. 0,35M. Tư duy: Muối cuối cùng (duy nhất) sẽ là muối của thằng kim loại mạnh nhất. Giả sử: AgNO3 a(M) n 0,2a mol n Pb(NO ) 0,1a (mol) . NO3 32 Ta BTKL cho cả 3 kim loại: 8 0,2a.108 8 9,52 6,705 0,1a.207 a 0,25 (mol) → Chọn A Câu 2. Cho 8,4 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 3,2 B. 6,4 C. 5,24 D. 5,6 Dễ dàng nhận thấy Fe > Cu tuy nhiên nó không thể nuốt hết Cl . Do đó ta sẽ có: n 0,8(mol) n 0,15 0,2 0,35 (mol) Cl Fe BTNT FeCl2 : 0,35 mol  mCu 3,2 gam →Chọn A CuCl2 : 0,05 mol Câu 3. Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 3. B. 3,84. C. 4. D. 4,8. Sau các phản ứng ta thu được 5,92 gam hỗn hợp rắn nên dung dịch cuối cùng là Mg2+. BT nhoùm NO3 Ta có: n 0,1mol  nMg(NO ) 0,05mol NO3 32 Bào toản khối lượng 3 kim loại ta có:  BTKL m 0,1.108 2,4 10,08 5,92 0,05.24 m 4 gam Câu 4. Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2, cho tới khi phản ứng kết thúc thì lọc, được m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 6,14. B. 7,12. C. 7,28. D. 8,06. Ta có: nMg 0,04mol n 0,06 0,04.2 0,14mol NO3 Các bạn có thể hiểu nôm na bài toán kim loại tác dụng muối là quá trình phân bổ anion lần lượt cho các kim loại từ mạnh tới yếu theo thứ tự trong dãy điện hóa. Do đó: nMg NO 0,04mol 3 2 Ta có: 0,14 0,08 n 0,03mol Cu(NO32 ) 2 Ag :0,06mol m 7,12gam → Chọn B Cu :0,04 0,03 0,01 mol Câu 5: Cho m gam bột Cu vào 500ml dung dịch AgNO3 0,32M sau một thời gian phản ứng thu được 15,52 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam bột Zn vào Y,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A.10,24 B.7,68 C.12,8 D.11,52 Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  2. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Bài toán mới đọc qua có vẻ khá phức tạp.Tuy nhiên,suy nghĩ 1 chút thì lại rất đơn giản.Chúng ta chỉ cần bảo toàn tổng khối lượng 3 kim loại là xong. n 0,5.0,32 0,16(mol) n 0,16(mol) AgNO3 NO Vì 3 nên dung dịch cuối cùng có n 0,08 mol Zn(NO32 ) nZn 0,18 (mol)  BTKL(Cu,Ag,Zn) m 0,16.108 11,7 15,52 21,06 0,08.65 m 12,8gam Câu 6. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc) . Giá trị của m1 và m2 là: A. 1,08 và 5,16 B. 8,10 và 5,43 C. 1,08 và 5,43 D. 0,54 và 5,16 BTE du 0,015.2 Vì m2 tác dụng được với HCl nên Al dư.  n 0,01mol Al 3 n 0,1(0,3.2 0,3) 0,09mol  BTDT n 0,03mol  NO Al3 3 BTKL m1 27(0,01 0,03) 1,08gam  → Chọn C m2 0,03(64 108) 0,01.27 5,43gam Câu 7. Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp đầu là: A. 6,4 g. B. 3,2 g. C. 5,6 g. D. 12,8 g. n a mol Fe2 nAg 0,4mol dungdich sau pu Dễ thấy: 49,6gam ; n 0,4mol  n2 b mol n 0,1mol NO3 Cu Cu NO3  BTKL 56a 64b 18,4 6,4 a 0,1mol m 0,2.64 12,8mol BTDT Cu  2a 2b 0,4 b 0,1mol Câu 8: Cho 10,8 gam magie vào dung dịch có chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu đươc m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 46 gam. B. 82 gam. C. 58 gam. D. 56 gam. n 0,45mol n 0,45 mol Mg(NO32 ) Mg BT nhom NO Ta có:  3 n 0,3mol n 0,3.3 0,5.2 1,9mol Fe(NO3 )2 NO 3 n 0,2mol Cu(NO32 ) Chú ý: Ta sẽ phân bổ NO3 lần lượt từ thằng mạnh nhất là Mg > Fe>Cu (Chứ không phải mình giải tắt đâu nhé) nMgO 0,45mol  BTNT m 58gam n 0,15mol → Chọn C Fe23 O nCuO 0,2mol Câu 9: Cho hỗn hợp chứa 16,8g Fe và 19,2g Cu vào 500ml dung dịch AgNO3 xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối. Giá trị phù hợp của x là: A. 3 B. 1,5 C. 2,1 D. 2,7 n a mol Fe2 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối: n 0,3 a mol Fe3 n 0,3mol Cu2 Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  3. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học n2 0,3mol Fe BTDT Nếu dung dịch có 2 muối  n 1,2mol x 2,4M n 0,3mol NO3 Cu2 n3 0,3mol Fe BTDT Nếu dung dịch có 2 muối  n 1,5 mol x 3 M n 0,3mol NO3 Cu2 Câu 10: Cho 4,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 33,33 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 1,104g B. 0,84 gam C. 2,0304gam D. 1,77 gam Bản chất của loại toán kim loại tác dụng muối là kim loại mạnh đi cướp anion của kim loại yếu hơn nên ta sẽ giải nhanh bằng cách phân bổ số mol anion lần lượt cho các kim loại từ mạnh tới yếu theo thứ tự m 32,4gam n a mol Ag Al(NO33 ) Ta có: n 0,3mol 33,33gam NO3 m 0,93gam n bmol Fe Fe(NO32 )  BTKL 27a 56b 4,2 0,93 a 0,09mol BTDT  3a 2b 0,3 b 0,015mol mFe 0,93 0,015.56 1,77 mol BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là: A. 10.95 B. 13.20 C. 13.80 D. 15.20 Câu 2: Nung một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là: A. 6,96gam B. 21 gam C. 20,88gam D. 2,4gam Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là: A. 97,2. B. 98,1. C. 102,8. D. 100,0. Câu 4: Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dd Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu được 19,44 gam chất rắn và dd X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3 ? A. 11,88 gam. B. 7,92 gam. C. 8,91 gam. D. 5,94 gam. Câu 5: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,2 M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dd B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là: A. 1,2 gam B. 1,6 gam C. 1,52 gam D. 2,4 gam Câu 6: Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaCl và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 aM, thu được kết tủa A và dung dịch B. Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g. Giá trị của a là : A.0,800M B.0,850M C.0,855M D.0,900M Câu 7: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0.25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44g kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4g bột sắt vào dd X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36g kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,8g B. 4,32g C. 4,64g D. 5,28g Câu 8: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 3M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối . Giá trị của m là A. 5,6 B. 16,8 C. 22,4 D. 6,72 Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  4. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 9: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Câu 10: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 34,9. B. 25,4. C. 31,7. D. 44,4. Câu 11: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (Cho Fe = 56, Ag=108, N=14, O=16) A. 2,11 gam. B. 1,80 gam. C. 1,21 gam. D. 2,65 gam. Câu 12: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng người ta thu được 15,28 g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là: A. 6,72. B. 2,80. C. 8,40. D. 17,20. Câu 13: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 5,6. Câu 14: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng : A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,0. Câu 15: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80. Câu 16: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54. Câu 17: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%. Câu 18: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 64,8 gam. Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. Câu 20: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/lít của hai muối là: A. 0,30. B. 0,40 . C. 0,63. D. 0,42. Câu 21: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,25M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 12,00 B. 8,00 C. 6,00 D. 5,60 Câu 22: (ĐHSP lần 8 – 2012) Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml dung dịch Cu NO 3 2 . Lắc kĩ để phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch là: A. 0,65M B. 0,5M C. 0,45M D. 0,75M Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  5. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 23: (Amsterdam – 2012) Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2 rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam chất rắn không tan X. Số mol tham gia phản ứng là: A. 0,06 mol B. 0,04 mol C. 0,05 mol D. 0,03 mol Câu 24: (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu NO 0,15M thì được 3,44 gam chất rắn Y. Giá trị của a là: 3 2 A. 2,6 gam B. 1,95 gam C. 1,625 gam D. 1,3 gam Câu 25: (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Hòa tan 5,85 gam bột kim loại Zn trong 100 ml dung dịch Fe SO 24 3 0,5M. Sau khi phản ứng xong, khối lượng dung dịch thu được như thế nào so với khối lượng của 100 ml dung dịch Fe SO 0,5M trước phản ứng? 24 3 A. Khối lượng dung dịch tăng 3,61 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 2,49 gam C. Khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam D. Khối lượng dung dịch giảm xuống 3,61 gam Câu 26: (C. Bến Tre lần 1 – 2012) Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H24 SO (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 41,48% B. 60,12% C. 51,85% D. 48,15% Câu 27: (C. Bến Tre lần 1 – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,88 gam B. 4,32 gam C. 2,16 gam D. 5,04 gam Câu 28: (C. Nguyễn Huệ lần 4 – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol và 0,25 mol , sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,8 gam B. 4,32 gam C. 4,64 gam D. 5,28 gam Câu 29: (HSG Thái Bình 2009 – 2010) Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm 2 kim loại. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất) ? A. 0,4 lít B. 0,5 lít C. 0,3 lít D. 0,6 lít Câu 30: (HSG Thái Bình 2012 – 2013) Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba OH , để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị 2 của m là: A. 29,20 gam B. 28,94 gam C. 30,12 gam D. 29,45 gam Câu 31: Cho 4,15 gam hỗn hợp A gôm Al và Fe tác dụng với 200ml dd CuSO4 0,525M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Al trong A là: A. 40,48% B. 67,47% C. 59,52% D. 32,53% Câu 32. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 58,52% B. 41,48% C. 48,15% D. 51.85% Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  6. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 33: Nhúng một thanh Magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Magie đã phản ứng là: A. 6,96 gam B. 20,88 gam C. 25,2 gam D. 24 gam Câu 34. Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 6,9 gam. B. 9,0 gam. C. 13,8 gam. D. 18,0 gam. Câu 35. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với muối ban đầu. Giá trị của m là: A. 114,8 gam. B. 14,8 gam. C. 64,8 gam. D. 17,6 gam. Câu 36. Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Fe2+ và c mol Cu2+. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 loại ion kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng ? 2c 2 bc 2b 2 bc A. a B. a 33 33 2c 2 bc 2b 2 bc C. a D. a 33 33 Câu 37: Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A. 5,76. B. 5,12. C. 3,84. D. 6,40. Câu 38: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là A. 15,6 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 12,88 gam. Câu 39: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A. 3,84. B. 6,40. C. 5,12. D. 5,76. Câu 40: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ lượng kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trịcủa m là: A. 1,44. B. 5,36. C. 2,00. D. 3,60. Câu 41: Nhúng một thanh Mg vao dd có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,5mol Cu(NO3)2 sau một thời gian lấy thanh kim loại tra cân lại thấy khối lượng tăng 8,4g. Khối lượng Mg đã phản ứng là: A.24g B.22,8g C.25,2g D.20,4g Câu 42: Cho m gam bột kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được giảm 0,24 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Cũng cho m gam bột kim loại trên vào dung dịch AgNO3 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được tăng 0,52 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Kim loại R là: A. Sn. B. Zn. C. Cd. D. Pb. Câu 43: Ngâm một thanh sắt có khối lượng 20 gam vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,5M, sau một thời gian thấy khối lượng thanh sắt tăng 10%. Hỏi khối lượng dung dịch đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 1,6 gam B. Giảm 1,6 gam C. Giảm 2 gam D. Tăng 2 gam Câu 44: Hòa tan 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho 1,57 gam hỗn hợp Y gồm bột Zn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn E và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm E trong dung dịch H2SO4 loãng không có khí giải phóng. % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp Y là: A. 41,40% B. 82,80% C. 62,10% D. 20,70%. Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  7. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 45: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào dd CuSO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là: A.90,27% B.82,30% C.82,2% D.12,67% Câu 46: Cho m gam Fe vào dd chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 . Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dd HCl dư thu 0,03 mol H2 . Gía trị của m là: A. 12,78 g B. 12,85 g C. 12,88 g D. 12,58 g Câu 47: Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M thì khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Xác định m? A. 10,8 gam hoặc 15,0 gam B. 13,2 gam C. 10,8 gam D. 15,0 gam ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C Có ngay: nAl NO 0,2 3 3 n 0,75 mol m 0,15.64 0,075.56 13,8 gam  NO 3 n 0,075 Fe NO3 2 Câu 2: Chọn đáp án B n a mol Mg 2 Có ngay: n 1,9 mol n2 bmol  NO Fe 3 n 1,9 mol NO 3 2a 2 b 1,9 a 0,875 mol 0,05.64 (0,6 b ).56 24 a 11,6 b 0,075 mol Câu 3: Chọn đáp án D Có ngay: n 0,2 mol nAl 0,2 mol Al3 nAg 0,9 mol n 0,9 mol m  NO3 nFe 0,2 mol n2 0,15 mol nFe 0,05 mol Fe Câu 4: Chọn đáp án B Có ngay: n 0,18mol Fe3 nAg 0,18mol n 0,72mol 3n Al 3.n Al .2  NO3 n2 0,09mol Fe a 0,08mol Câu 5: Chọn đáp án B n 0,04mol n 0,04mol Mg Mg2 Có ngay: B mMgO 1,6gam n 0,22mol NO n2 0,07mol 3 Cu Câu 6: Chọn đáp án B NaCl : x Giả sử : 58,5x 119y 5,91 (1) KBr : y C%dd3,4 m 3,4 85x 3,4 NaNO33 NaNO y 0,75x (2) C%dd 3,03 m 3,03 101y 3,03 KNO33 KNO (1),(2) x 0,04  y 0,03 Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  8. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Cu2 : 0,01 Vì a > 0,7 nên trong B có  BTE nPhan ung 0,05a 0,025 Zn Ag : 0,1a 0,07  BTKL 1,1225 0,01.64 0,1a 0,07 .108 (0,05a 0,025).65 a 0,85 →Chọn B Cu Ag Zn Câu 7: Chọn đáp án C n a (mol) Mg2 n 0,6 mol X Fe 9,36gam  m  0,96gam  NO 3 n 0,3 a (mol) Cu2 0,3 a 0,12 a 0,18mol nAg 0,1mol 19,44 nCu 0,25 0,12 0,13mol m 4,64gam nMg 0,32gam Câu 8: Chọn đáp án D n 0,4mol 0,1mol n 0,15mol  NO Fe 3 Câu 9: Chọn đáp án C n 0,04mol Fe2 nAg 0,02mol n 0,22 mol m  NO3 n2 0,07mol n 0,03mol Cu Cu Câu 10: Chọn đáp án C n 0,2mol Mg2 n 0,6mol  Cl n 0,1mol Fe2 Câu 11: Chọn đáp án A n 0,005mol Fe3 n 0,025mol m 2,11gam  NO 3 n 0,005mol Fe2 Câu 12: Chọn đáp án A nAg 0,1mol 15,28 nCu 0,07mol n 0,3mol A  NO 3 n 0,03mol Cu2 X n 0,12mol Fe2 Câu 13: Chọn đáp án D 32,4 nAg 0,3mol nFe 0,1mol D n 0,6mol  NO 3 Câu 14: Chọn đáp án D nFe 0,4mol n3 0 D n 0,8mol Fe  NO 3 Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  9. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 15: Chọn đáp án A n 0,1mol Zn n 0,1mol n 0,2mol Zn2 Cu nKL n Cu 0,1mol n2 0,4mol n 0,4mol Fe Fe m 0,1.64 6,4gam n2 0,1mol n2 0,6mol Cu SO4 Câu 16: Chọn đáp án A n 0,1mol nAl 0,1mol Al3 n 0,1mol n 0,05mol m 0,55.M 59,4gam FeFe2 Ag n 0,55mol n3 0,05mol NO3 Fe Câu 17: Chọn đáp án A n a (mol) nCu 0,3mol Zn2 30,4gam nFe 0,2mol n2 0,3 a (mol) Fe 65a 56(0,5 a) 29,8 a 0,2mol nFe 0,3mol Câu 18: Chọn đáp án C n 0,1mol nFe 0,1mol Fe3 nAg 0,5 mol n 0,1mol n 0,1mol Cu Cu2 mAg 54g n 0,6mol NO n 0,1mol 3 Ag Câu 19: Chọn đáp án C n 1,2mol Mg2 n 5 n x 1,3 C  ion Zn2 n02 Cu Câu 20: Chọn đáp án B n 0,035mol YFe npu 0,012mol n 0,135mol 0,4M Fe  NO   Cu;Ag 3 Câu 21: Chọn đáp án C n 0,35mol Fe2 n 0,7mol n 0,05mol C  Cl m Fe nCu 0,05mol Câu 22: Chọn đáp án A (ĐHSP lần 8 – 2012) nFe 0,12mol BTE 0,03.3 0,12.2 Nếu Fe và Al tan hoàn toàn có:  nCu mol nAl 0,03mol 2 0,165 mCu 10,56 9,76 (Loại) nFe a(mol) Do đó chất rắn sẽ gồm Cu và Fe dư: 9,76 BTDT nCu b(mol)  n 2b (mol) NO3 Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  10. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học pu BTKL nAl 0,03 mol  56a 64b 9,76 npu 0,12 a mol  BTE 0,03.3 2(0,12 a) 2b Fe a 0,1mol Cu(NO32 ) 0,65M A b 0,065 mol Câu 23: Chọn đáp án B (Amsterdam – 2012) nMg 0,02mol Có nếu Mg và Fe tan hoàn toàn thì: nFe 0,03mol 0,02.2 0,03.2 n 0,05 m 3,2 3,12 loại Cu2 Cu do đó chất rắn gồm Cu và Fe dư: pu nFe a mol nMg 0,02mol 3,12 n b mol  BTDT n 2b mol pu Cu Cl nFe 0,03 a mol  BTKL 56a 64b 3,12 a 0,01 mol n 0,04 mol B BTE CuCl2  0,02.2 2(0,03 a) 2b b 0,04mol Câu 24: Chọn đáp án B (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) n 0,02mol Ag nAg 0,02mol n 0,03mol m(Ag,Cu) 4,08 3,44 3,44 Cu2  nCu 0,02mol n 0,08mol  NO3 BTE  2.nZn 0,02.1 0,02.2 0,06 a 0,03.65 1,95 gam Câu 25: Chọn đáp án A (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) n 0,09mol nZn 0,09mol Zn2 n 0,1mol  BTDT n a mol  BTDT 0,09.2 2a 2.0,15 Fe32 Fe n22 0,15mol n 0,15mol SO44 SO a 0,06 m 0,09.65 0,04.56 3,61gam 0 A Câu 26: Chọn đáp án B (C. Bến Tre lần 1 – 2012) Vì Z + axit chỉ thu được muối duy nhất (FeSO4).Nên Z là Cu và Fe: mCu 23,04gam n Cu 0,36mol 27,52 mFe 4,48gam n Fe 0,08mol pu nFe a mol n Fe a 0,08mol 26,08 ntrongZ 0,36 b a 0,08 pu Cu nZn b mol n b mol Zn 56a 65b 26,08 a 0,28mol B a b 0,44 b 0,16mol Câu 27: Chọn đáp án D (C. Bến Tre lần 1 – 2012) n 0,18  BTNT.Fe m 0,18.56 10,08 6,72(n 0,12) FeCl3 Fe Fe n a mol Mg2 n 0,18 0,12 0,06  BTDT 2a 0,06.2 0,54 Fe2 n 0,18.3 mol Cl a 0,21mol m 0,21.24 5,04gam Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  11. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 28: Chọn đáp án C (C. Nguyễn Huệ lần 4 – 2012) n 0,25mol Cu2 Ta có ngay: n 0,1mol Ag n 0,6 mol  NO3 n a mol Mg2 dung dịch sau tất cả các phản ứng có n b mol Fe2 n 0,6 mol  NO3 BTĐT có ngay: 2a + 2b =0,6  BTKL(Mg,Cu,Ag,Fe) m 0,25.64 0,1.108 8,4 19,44 9,36 24a 56b 24a 56b m 6,4 a b 0,3 a 0,18mol  BTKL(Mg,Cu,Ag) m 0,1.108 0,25.64 19,44 24a 64b 24a 56b m 6,4 b 0,12mol 24a 64b m 7,36 24a 64b m 7,36 m 4,64gam Câu 29: Chọn đáp án A (HSG Thái Bình 2009 – 2010) Dễ thấy chất rắn A là Cu và Fe nCu 0,075mol 9 ne 2(0,075 0,075) 0,3mol nFe 0,075mol 4HNO 3e 3NO NO 2H O n 0,4mol A 3 3 2 HNO3 Câu 30: Chọn đáp án D (HSG Thái Bình 2012 – 2013) 2 2 2 2 Dễ dàng suy ra X gồm Zn ;Fe ;Cu ;SO4 n2 0,04mol Zn n 0,03mol  BTNT n 0,03mol Fe2 Fe OH 3 BTNT n2 0,1 0,07 0,03  n 0,03mol Cu Cu(OH)2 BTNT n2 0,1mol  nBaSO 0,1mol SO4 4 m m Fe OH ;Cu(OH) ;BaSO 29,45gam  3 24 Câu 31. Chọn đáp án D nCu 0,105mol 7,84 nFe 0,02 mol n a mol Al3 3a 2b 0,21 a 0,05mol n22 0,105mol n b mol SO4 Fe 27a 56(b 0,02) 4,15 b 0,03mol n2 0,105mol SO4 Câu 32.Chọn đáp án D nFe a mol 2,7gam Muối duy nhất là FeSO4→Zn hết nZn b mol mFe 0,28 n Fe 0,005mol 2,84 du mCu 2,56 n Cu 0,04mol nZn nFe 56a 65b 2,7 a 0,025mol D b a 0,05 0,04 b 0,02mol Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  12. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 33: Chọn đáp án C Với tính chất của trắc nghiệm việc biện luận xem xảy ra TH nào thì khá mất thời gian. Do đó, ta nên thử với TH nghi ngờ cao nhất. Nếu có đáp án thì ok luôn. n a mol Mg(NO32 ) n 2,5mol  NO 2,5 2a 3 BT.ion  nFe(NO ) 32 2 2,5 2a  BTKL 11,6 0,05.64 56(0,8 ) 24a a 1,05mol C 2 Câu 34. Chọn đáp án A n 0,1mol n 0,1mol Al(NO33 ) Al CDLBT  0,375 0,3 n 0,375mol  NO3 nFe(NO ) 0,0375mol 32 2 nFe 0,0375mol m m 6,9g nCu 0,075mol Câu 35. Chọn đáp án B Fe2 : 3 Vì muối thu được không chứa AgNO3 nên nó là Y Fe : Cu2 do đó Cu bị tan hết và ta có ngay: 50 = 0,6.108 – m m= 14,8g Câu 36. Chọn đáp án A Dung dịch thu được là muối Al3+ và Fe2+ → Cu2+ bị đẩy ra hết  BTE 3a 2c 2+ BTE → Fe chưa bị đẩy ra hết  3a 2c 2b Câu 37 Chọn đáp án D n 0,08mol n 0,04mol  NO Zn NO 3 3 2 Ta bảo toàn tổng khối lượng 3 kim loại sẽ có ngay: m 0,08.108 5,85 7,76 10,53 0,04.65 m 6,4gam Câu 38: Chọn đáp án A n 0,4mol n 0,2.2 0,3.3 1,3mol Mg(NO32 )  NO 3 1,3 0,8 n 0,4mol n 0,25mol Mg Fe(NO32 ) 2 nCu 0,2mol m 15,6gam nFe 0,05mol Câu 39: Chọn đáp án B n 0,08mol nZn(NO ) 0,04mol .Ta đi bảo toàn khối lượng cho tổng 3 kim loại  NO3 32 m 0,08.108 5,85 7,76 10,53 0,04.65 m 6,4gam Đây là bài toán có vẻ khó nhưng thật ra rất đơn giản chỉ cần để ý 1 chút và trả lời câu hỏi: Kim loại đi đâu? Nó là cái gì? Câu 40: Chọn đáp án C Ý tưởng: Dùng bảo toàn số mol ion NO3 và bảo toàn khối lượng ta có ngay: n 0,12mol n 0,06mol NO Fe NO 3 3 2 m0,02.108 0,05.64 0,06.56 2 gam Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  13. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 16. Chọn đáp án D n 3,4mol  NO3 Dễ thấy Cu2+ chưa bị đẩy ra hết nMg NO a mol 3 2 → nFe NO 0,8mol → (0,5 – 1,7 + a + 0,8)64 – 24a = 8,4 3 2 nCu NO 1,7 a 0,8mol 3 2 → a = 0,85 → m = 20,4gam Câu 42: Chọn đáp án C Mx 64 x 0,24 M 112 Cd 108.2x Mx 0,52 x 0,005 Câu 43: Chọn đáp án C Câu này nhiều học sinh sẽ hì hục tính toán. Thực chất vô cùng đơn giản. Khối lượng thanh Fe tăng 2 gam thì đương nhiên khối lượng dung dịch sẽ giảm 2 gam. Câu 44: Chọn đáp án B Ngâm E không có khí thoát ra nên nó là Ag và Cu. n a mol Al3 3a 2a 0,07 Vậy ta có ngay: D n b mol  BTDT Zn2 27a 65b 1,57 n 0,03.2 0,01 0,07mol NO3 a 0,01mol %Zn 82,80% b 0,02mol Câu 45: Đáp án A 1 a mol nFe a mol a b 1 9 m(a b 1) A n b mol 56a 65b 64 8 Zn b mol 9 Câu 46: Chọn đáp án C Với những bài toán kim loại đơn giản như thế này ta sẽ tính thông qua số mol ion: n 0,4mol n 0,2mol  NO Fe2 3 nFe 0,2 0,03 0,23mol n 0,03mol n 0,03mol H22 FeCl Câu 47: Chọn đáp án A Với trường hợp này ta đi thử đáp án là hay nhất (lưu ý đáp án A) n 3,1mol  NO nMg(NO ) 0,45mol 3 32 TH1 : m 10,8gam m 108.0,1 10,8gam n 0,45mol Fe(NO ) Mg 3x Trường hợp này Fe3+ chưa bị chuyển hết về Fe2+ nên chất rắn chỉ là Ag n 0,625 n 3,1mol Mg(NO32 )  NO 3 TH2 : m 15 3,1 0,625.2 nMg 0,625mol nFe(NO ) 0,925mol 32 2 nAg 0,1mol m 15gam nFe 1 0,925 0,075mol Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  14. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Thầy Giáo : DƯƠNG MINH PHONG CHUYÊN GIA DẠY ONLINE LIVE STREAM 8+ TOP 1 Sứ giả truyền cảm hứng yêu thích môn HÓA ►Facebook Thầy giáo : ►Fanpage : ►Group : LIÊN HỆ KHÁC ►Đăng kí học online hoặc off tại HÀ NAM thì inbox hoặc liên hệ sđt Thầy : 0988901112 ►Em ấn "Đăng ký" và đặt chuông thông báo để nhận thông báo bài giảng siêu hay và bổ ích tiếp theo tại đây nhé! Hiện nay thầy đang thực những khóa học sau rất hiệu quả 1. KHÓA LIVE 10 GIẢI NGỐ 10 ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN (Free) 2. KHÓA LIVE VIP 20 ĐỀ LÝ THUYẾT HAY VÀ KHÓ: 100.000 vnd 3. KHÓA LIVE VIP 30 ĐỀ TỔNG HỢP MÔN HÓA: 395000 vnd 4. KHÓA LIVE VIP TỔNG ÔN THI THPT QG MÔN HÓA: 750.000 vnd Nếu các em học KHÓA LIVE TỔNG ÔN THI THPT QG MÔN HÓA sẽ được tặng KHÓA LIVE VIP 30 ĐỀ TỔNG HỢP MÔN HÓA (Bao gồm tài liệu 30 đề + video live stream) Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !