Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Vật lý

doc 24 trang thaodu 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_nam_2020_mon_vat_ly.doc

Nội dung text: Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Vật lý

  1. Lôøi noùi ñaàu Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn VẬT LÝ được chỉnh sửa và bổ sung phù hợp với hướng ra đề thi THPTQG của BGD. Tài liệu gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn theo từng chuyên đề trong từng chương của chương trình lớp 11 và 12: 07 chương chương trình lớp 12; 07 chương chương trình lớp 11 (Theo BGD thì không có chương trình lớp 10. Ơn giời ). Ngoài ra, còn có 01 chuyên đề về bài toán thí nghiệm; 01 chuyên đề tổng ôn công thức và lý thuyết được thiết kế dưới dạng câu trắc nghiệm chọn số kết luận đúng/sai; 13 đề thi thử . Trong mỗi chuyên đề có các câu hỏi trắc nghiệm do tác giả biên soạn hoặc sưu tầm từ các đồng nghiệp, sắp xếp các dạng bài tập từ dễ đến khó. Sau mỗi chuyên đề còn có hệ thống câu hỏi trong đề thi cao đẳng, đại học từ năm 2007 đến nay. Đặc biệt là cập nhật đề tham khảo và 3 mã đề kỳ thi THPTQG 2019 vào trong từng chuyên đề. Cuối mỗi chuyên đề là phần đáp án. Không có lời giải chi tiết nhé  Tài liệu được tác giả chia sẻ cho học sinh dùng để ôn luyện lại trước kỳ thi THPTQG 2020. Chúc các em học tập tốt!
  2. MỤC LỤC LỚP 12 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 5 Chuyên đề 1: Đại cương về dao động điều hòa 6 Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hòa 22 Chuyên đề 3: Con lắc lò xo 32 Chuyên đề 4: Lực đàn hồi - Lực hồi phục 40 Chuyên đề 5: Bài toán thời gian 47 Chuyên đề 6: Bài toán quãng đường và tốc độ trung bình 57 Chuyên đề 7: Viết phương trình dao động 63 Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động và Bài toán khoảng cách 67 Chuyên đề 9: Đại cương về con lắc đơn 74 Chuyên đề 10: Dao động cưỡng bức và Dao động tắt dần 82 Chương 2: SÓNG CƠ 88 Chuyên đề 1: Đại cương về sóng cơ 89 Chuyên đề 2: Giao thoa sóng cơ 102 Chuyên đề 3: Sóng dừng 112 Chuyên đề 4: Sóng âm 122 Chương 3: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ 130 Chuyên đề 1: Đại cương về mạch dao động điện từ tự do LC 131 Chuyên đề 2: Bài toán thời gian 145 Chuyên đề 3: Sóng điện từ 149 Chương 4: ĐIỆN XOAY CHIỀU 160 Chuyên đề 1: Đại cương về mạch điện RLC mắc nối tiếp 161 Chuyên đề 2: Bài toán cực trị: Hiện tượng cộng hưởng 185 Chuyên đề 3: Bài toán cực trị: R thay đổi để Pmax 192 Chuyên đề 4: Bài toán cực trị: L thay đổi để ULmax; C thay đổi để UCmax 197 Chuyên đề 5: Bài toán về độ lệch pha – Hộp đen 203 Chuyên đề 6: Máy biến thế, công suất hao phí 207 Chuyên đề 7: Máy phát điện, Từ thông và suất điện động, Động cơ điện 215 Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG 222 Chuyên đề 1: Tán sắc ánh sáng 223 Chuyên đề 2: Giao thoa với nguồn là ánh sáng đơn sắc 227 Chuyên đề 3: Giao thoa với nguồn có hai ánh sáng đơn sắc 236 Chuyên đề 4: Giao thoa với nguồn là ánh sáng trắng 242 Chuyên đề 5: Các loại quang phổ 244 Chuyên đề 6: Các loại bức xạ điện từ 250 Chương 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 258 Chuyên đề 1: Hiện tượng quang điện - Định luật giới hạn quang điện 259 Chuyên đề 2: Thuyết lượng tử ánh sáng - Hiệu suất lượng tử - Bài toán tia X 264 Chuyên đề 3: Quang phát quang - Laser 272 Chuyên đề 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ Hiđro 275 Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 284 Chuyên đề 1: Cấu tạo hạt nhân, năng lượng liên kết 285 Chuyên đề 2: Định luật phóng xạ 292 Chuyên đề 3: Phản ứng hạt nhân - Năng lượng phản ứng 301 Chuyên đề 4: Định luật bảo toàn động lượng và năng lượng toàn phần 310 Chương 8: BÀI TOÁN THÍ NGHIỆM 314 LỚP 11 2
  3. Chương 1: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG 325 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG 327 CHUYÊN ĐỀ 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 329 CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỆN TRƯỜNG, CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 329 CHUYÊN ĐỀ 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 332 CHUYÊN ĐỀ 5: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ 333 CHUYÊN ĐỀ 6: TỤ ĐIỆN 334 CHUYÊN ĐỀ 7: CON LẮC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 335 Chương 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 338 CHUYÊN ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN 339 CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN 341 CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH 343 CHUYÊN ĐỀ 4: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 346 Chương 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 347 CHUYÊN ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 348 CHUYÊN ĐỀ 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 349 CHUYÊN ĐỀ 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 350 CHUYÊN ĐỀ 4: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 351 CHUYÊN ĐỀ 5: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 352 Chương 4: TỪ TRƯỜNG 353 CHUYÊN ĐỀ 1: TỪ TRƯỜNG 354 CHUYÊN ĐỀ 2: LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ 355 CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 35 6 CHUYÊN ĐỀ 4: LỰC LO - REN – XƠ 358 Chương 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 360 CHUYÊN ĐỀ 1: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ 360 CHUYÊN ĐỀ 2: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 361 CHUYÊN ĐỀ 3: TỰ CẢM 362 CHUYÊN ĐỀ 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 363 Chương 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 365 Chuyên đề 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 365 Chuyên đề 2: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 366 Chuyên đề 3: CÁC BÀI TOÁN VỀ HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 368 Chương 7: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 369 Chuyên đề 1: THẤU KÍNH MỎNG 371 Chuyên đề 2: MẮT 374 Chuyên đề 3: KÍNH LÚP 375 Chuyên đề 4: KÍNH HIỂN VI 376 Chuyên đề 5: KÍNH THIÊN VĂN 377 50 CÂU TRẮC NGHIỆM TỔNG ÔN CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT 378 13 ĐỀ THI THỬ 391-446 3
  4. CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 2π t 1. Chu kì, tần số, tần số góc: ω= 2πf = ; T = (t là thời gian để vật thực hiện n dao động) T n 2. Dao động: a. Dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. c. Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian. 3. Phương trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos(t + ) + x: Li độ, đo bằng đơn vị độ dài cm hoặc m + A = xmax: Biên độ (luôn có giá trị dương) + Quỹ đạo dao động là một đoạn thẳng dài L = 2A +  (rad/s): tần số góc; (rad): pha ban đầu; (t + ): pha của dao động + xmax = A, |x|min = 0 4. Phương trình vận tốc: v = x’= - Asin(t + ) + v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0) π + v luôn sớm pha so với x. 2 Tốc độ: là độ lớn của vận tốc |v|= v + Tốc độ cực đại |v|max = A khi vật ở vị trí cân bằng (x = 0). + Tốc độ cực tiểu |v|min= 0 khi vật ở vị trí biên (x=± A ). 5. Phương trình gia tốc: a = v’= - 2Acos(t + ) = - 2x + a có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. π + a luôn sớm pha so với v ; a và x luôn ngược pha. 2 + Vật ở VTCB: x = 0; vmax = A; amin = 0 2 + Vật ở biên: x = ±A; vmin = 0; amax = A 6. Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục): F = ma = - mω2x =- kx ® + F có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. + Dao động cơ đổi chiều khi hợp lực đạt giá trị cực đại. 2 + Fhpmax = kA = mω A : tại vị trí biên + Fhpmin = 0: tại vị trí cân bằng 7. Các hệ thức độc lập: 2 2 2 x v 2 2 v a) + = 1 A = x + a) đồ thị của (v, x) là đường elip. A Aω ω 2 b) a = -  x b) đồ thị của (a, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ. 2 2 2 2 a v 2 a v c) 2 + = 1 A = 4 + 2 Aω Aω ω ω c) đồ thị của (a, v) là đường elip. d) F = -kx d) đồ thị của (F, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ 2 2 2 2 F v 2 F v e) + = 1 A = 2 4 + 2 kA Aω m ω ω e) đồ thị của (F, v) là đường elip. Chú ý: * Với hai thời điểm t1, t2 vật có các cặp giá trị x1, v1 và x2, v2 thì ta có hệ thức tính A & T như sau: 4
  5. v2 - v2 x2 - x2 ω = 2 1 T = 2π 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x2 - x2 v2 - v2 x1 v1 x2 v2 x1 - x2 v2 - v1 1 2 2 1 + = + 2 = 2 2 A Aω A Aω A A ω 2 2 2 2 2 2 v1 x1 .v2 - x2.v1 A = x1 + = 2 2 ω v2 - v1 * Sự đổi chiều các đại lượng: ® Các vectơ a , F đổi chiều khi qua VTCB. Vectơ v đổi chiều khi qua vị trí biên. * Khi đi từ vị trí cân bằng O ra vị trí biên: Nếu a  v chuyển động chậm dần. Vận tốc giảm, ly độ tăng động năng giảm, thế năng tăng độ lớn gia tốc, lực kéo về tăng. * Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng O: Nếu a  v chuyển động nhanh dần. Vận tốc tăng, ly độ giảm động năng tăng, thế năng giảm độ lớn gia tốc, lực kéo về giảm. * Ở đây không thể nói là vật dao động nhanh dần “đều” hay chậm dần “đều” vì dao động là loại chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hòa chứ không phải gia tốc a là hằng số. CÂU HỎI VÀ BÁI TẬP 1. Các đại lượng cơ bản và đặc điểm chuyển động của vật dao động điều hòa Câu 1: Chu kì dao động điều hòa là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động. Câu 2: Tần số dao động điều hòa là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần. Câu 3: Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và A. cùng biên độ B. cùng pha ban đầu C. cùng chu kỳ D. cùng pha dao động Câu 4: Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng Câu 5: Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng Câu 6: Cho vật dao động điều hòa. Vật cách xa vị trí cần bằng nhất khi vật qua vị trí A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng Câu 7: Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí A. biên B. cân bằng C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm Câu 8: Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí A. biên B. cân bằng C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm Câu 9: Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí A. biên B. cân bằng C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm Câu 10: Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí 5
  6. A. biên B. cân bằng C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng theo chiều âm Câu 11: Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng Câu 12: Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng Câu 13: Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc có giá trị bằng 0 khi vật qua vị trí A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng Câu 14: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 15: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên dương là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 16: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên âm là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là: A. x > 0 và v > 0 B. x 0 C. x 0 và v 0, tại thời điểm t 2 = t1 +T/4 thì vật đang chuyển động A. chậm dần đều về biên. B. nhanh dần về VTCB. C. chậm dần về biên. D. nhanh dần đều về VTCB. Câu 23: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên dương đến biên âm thì ly độ A. giảm rồi tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. tăng Câu 24: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên âm đến biên dương thì gia tốc A. giảm rồi tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. tăng Câu 25: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên dương đến biên âm thì gia tốc A. giảm rồi tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. tăng Câu 26: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại thì vận tốc của vật A. giảm rồi tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. tăng Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 18 cm. Dao động có biên độ. 6
  7. A. 9 cm. B. 36 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm. Vật dao động trên đoạn thẳng dài. A. 12 cm. B. 9 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 29: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3cos(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là A. A = – 3 cm và ω = 5π (rad/s). B. A = 3 cm và ω = – 5π (rad/s). C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 3 cm và ω = – π/3 (rad/s). Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad. B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad. C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad. D. A = 5 cm và φ = π/3 rad. Câu 31: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao động của vật là A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz. t 1 Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos4 (x tính bằng cm, t tính bằng 2 16 giây). Chu kì dao động của vật. A. T = 0,5 (s). B. T = 2 (s). C. T = 5 (s). D. T = 1 (s). Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x 5cos 5 t 4 (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Dao động này có: A. biên độ 0,05cm B. tần số 2,5Hz. C. tần số góc 5 rad/s. D. chu kì 0,2s. Câu 34: Một vật dao động điều hòa, biết rằng vật thực hiện được 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20(s). Tần số dao động của vật là. A. f = 0,2 Hz. B. f = 5 Hz. C. f = 80 Hz. D. f = 2000 Hz. Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động toàn phần. Tính biên độ và tần số dao động. A. 10cm; 3Hz. B. 20cm; 1Hz. C.10cm; 2Hz. D. 20cm; 3Hz Câu 36: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây là A. 5 B. 10 C. 20 D. 100 Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ là 0,2 giây. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 5 giây là A. 5 B. 10 C. 20 D. 25 Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại V. Tần số góc của vật dao động là V V V V A.  . B.  . C.  . D.  . 2 A A A 2A Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Chu kỳ dao động của vật là v A v 2 A A. T max . B. T . C. T max . D. T . A vmax 2 A vmax Câu 40: Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ dao động T=3,14s và biên độ dao động A=1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? A. 0.5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s Câu 41: Hai vật nhỏ cùng dao động điều hòa. Tần số dao động lần lượt là f 1 và f2; Biên độ lần lượt là A1 và A2. Biết f1 = 4f2; A2=2A1. Tỉ số tốc độ cực đại của vật thứ nhất (V1) và tốc độ cực đại của vật thứ hai (V2) là V 2 V 1 V 1 V 8 A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 V2 1 V2 2 V2 8 V2 1 Câu 42: Pittong của một động cơ đốt trong dao động trên quỹ đạo 15cm và làm cho trục khuỷu của động cơ quay với vận tốc 1200 vòng/phút. Lấy π = 3,14. Vận tốc cực đại của pittong là A. 18,84m/s B. 1,5m/s C. 9,42m/s D. 3m/s Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biê độ A. Khi ly độ của vật là x (cm) thì gia tốc của vật là 2a (cm/s2). Tốc độ dao động cực đại bằng 7
  8. a a 2aA aA A. A 2 B. A C. D. x x x x Câu 44: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là , gia tốc cực đại là . Tần số góc bằng 2  2 A. . B. . C. . D. .   Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là , gia tốc cực đại là . Biên độ dao động được tính 2 2 A. . B. . C. . D. .   2 Câu 46: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn là 2 2 vmax = 20 cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là a max =4m/s lấy =10. Xác định biên độ và chu kỳ dao động? A. A =10 cm; T =1 (s) C. A =10 cm; T =0,1 (s) B. A = 1cm; T=1 (s) D A=0,1cm;T=0,2 (s). Câu 47: Một vật dao động điều hòa với biên độ A (cm). Nếu tốc độ dao động cực đại là 100A (cm/s) thì độ lớn gia tốc cực đại là A. 100A (m/s2) B. 10000A (m/s2) C. 10A (m/s2) D. 1000A (m/s2) 2. Các phương trình dao động và các đại lượng liên quan Câu 48: Phương trình ly độ của một vật dao động điều hoà có dạng x = 10cos(10t – π/2), với x đo bằng cm và t đo bằng s. Phương trình vận tốc của vật là A. v = 100cos(10t) (cm/s). B. v = 100cos(10t + π) (cm/s). C. v = 100sin(10t) (cm/s). D. v = 100sin(10t + π) (cm/s). Câu 49: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4 cos2 t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị 2 trí cân bằng. Lấy = 10. Phương trình gia tốc của vật là: A. a = 160 cos(2 t + π/2) (m/s2). B. a = 160 cos(2 t + π) (m/s2). C. a = 80cos(2 t + π/2) (cm/s2). D. a = 80cos(2 t + π) (m/s2). Câu 50: Phương trình ly độ của một vật dao động điều hoà có dạng x = 10cos(10t – π/6), với x đo bằng cm và t đo bằng s. Phương trình gia tốc của vật là A. a = 10cos(10t + π/6) (m/s2). B. a = 1000cos(10t + π/6) (m/s2). C. a = 1000cos(10t + 5π/6) (m/s2). D. a = 10cos(10t + 5π/6) (m/s2). Câu 51: Phương trình gia tốc của một vật dao động điều hoà có dạng a = 8cos(20t – π/2), với a đo bằng m/s 2 và t đo bằng s. Phương trình dao động của vật là. A. x = 0,02cos(20t + π/2) (cm). B. x = 2cos(20t + π/2) (cm). C. x = 2cos(20t - π/2) (cm). D. x = 4cos(20t + π/2) (cm). Câu 52: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t ) (x tính bằng cm, t 4 tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Câu 53: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt+φ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chu kì của dao động là 0,5 s. B. Tốc độ cực đại của chất điểm là 20 cm/s. C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 50 cm/s2. D. Tần số của dao động là 2 Hz. Câu 54: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chu kì của dao động là 0,5 s. B. Tốc độ cực đại của chất điểm là 25,1 cm/s. C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 79,8 cm/s2. 8
  9. D. Tần số của dao động là 2 Hz. Câu 55: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt ), trong đó x tính bằng xentimét 3 (cm) và t tính bằng giây (s). Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào? A. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox. C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox. D. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox. Câu 56: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 57: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos ( t 3 ) (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0 là: A. x = 6cm; v = 0. B. -3 cm; v = 3 cm/s. C. x = 3cm; v = 3 cm/s. D. x = 0; v = 6 cm/s Câu 58: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng: A. 5 cm/s. B. 20π cm/s. C. -20π cm/s. D. 0 cm/s. Câu 59: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt - ), trong đó x tính bằng xentimét (cm) 3 và t tính bằng giây (s). Vận tốc của vật tại thời điểm 0,5s là A. 3 3 π cm/s B. -3 3 π cm/s C. 3π cm/s D. -3π cm/s Câu 60: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình v 20 cos 2 t 2 3 (cm/s) (t tính bằng s). Tại thời điểm ban đầu, vật ở li độ: A. 5 cm. B. -5 cm. C. 5 3 cm. D. - 5 3 cm. Câu 61: Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trìnhv 20 sin4 t (cm/s) (t tính bằng s). Lấy π 2 = 10. Tại thời điểm ban đầu, vật có gia tốc A. 8 m/s2. B.4 m/s2. C. - 8 m/s2. D. - 4 m/s2. Câu 62: Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = - 400 2cos(4 t - 6 ) (cm,s). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 19/6 s là: A. v = 0 cm/s. B. v = -50 cm/s. C. v = 50 cm/s. D. v = - 100 cm/s. Câu 63: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây. Gọi T là chu kỳ dao động. Tại thời điểm t = T/6, vật có li độ là A. 3cm. B. -3cm. C. 3 3 cm. D. -3 3 cm. Câu 64: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(10 t - /4) (t tính bằng s), A là biên độ. Pha ban đầu của dao động là A. /4 (rad) B. - /4 (rad) C. 10 t - /4 (rad) D. 10 t (rad) Câu 65: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(10 t - /4) (t tính bằng s, x tính bằng cm). Pha dao động là A. /4 (rad) B. - /4 (rad) C. 10 t - /4 (rad) D. 10 t (rad) Câu 66: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s), A là biên độ. Tại t = 2 s, pha của dao động là A. 40 rad. B. 5 rad. C. 30 rad. D. 20 rad. Câu 67: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos( t - 4 ) (cm,s). Khi pha dao động là 5 6 thì vật có li độ: A. x = 5 3 cm. B. x = 5 cm. C. x = -5cm. D. x = -5 3 cm. Câu 68: Một vật dao động điều hòa x = A cos(t + ) cm. Khi pha dao động của vật là 6 thì vận tốc của vật là – 50cm/s. Khi pha dao động của vật là 3 thì vận tốc của vật là. 9
  10. A. v = -86,67cm/s. B. v = 100 cm/s. C. -100 cm/s . D. v = 86,67 cm/s. Câu 69: Một vật dao động điều hòa có dạng hàm cos với biên độ bằng 6 cm. Vận tốc vật khi pha dao động là π/6 là -60 cm/s. Chu kì của dao động này là A. 0,314 s. B. 3,18 s. C. 0,543 s. D. 20 s. Câu 70: Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s (lấy 2 10).Tại một thời điểm mà pha dao động bằng 7 /3 thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Gia tốc của vật tại thời điểm đó là. A. – 320 cm/s2. B. 160 cm/s2. C. 3,2 m/s2. D. - 160 cm/s2. 3. Bài toán về cặp đại lượng vuông pha – Công thức độc lập thời gian Câu 71: Trong dao động điều hoà, ly độ biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. trễ pha 900 so với vận tốc. C. vuông pha với gia tốc. D. cùng pha với gia tốc. Câu 72: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi A. ngược pha với gia tốc. B. cùng pha với ly độ. C. ngược pha với gia tốc. D. sớm pha 900 so với ly độ. Câu 73: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. sớm pha 900 so với vận tốc. C. ngược pha với vận tốc. D. trễ pha 900 so với vận tốc. Câu 74: Đồ thị quan hệ giữa ly độ, vận tốc, gia tốc với thời gian là đường A. thẳng B. elip C. parabol D. hình sin Câu 75: Đồ thị quan hệ giữa ly độ và vận tốc là đường A. thẳng B. elip C. parabol D. hình sin Câu 76: Đồ thị quan hệ giữa vận tốc và gia tốc là đường A. thẳng B. elip C. parabol D. hình sin Câu 77:Đồ thị quan hệ giữa ly độ và gia tốc là A. đoạn thẳng qua gốc tọa độ B. đường hình sin C. đường elip D. đường thẳng qua gốc tọa độ Câu 78: Cho vật dao động điều hòa. Gọi v là tốc độ dao động tức thời, v m là tốc độ dao động cực đại; a là gia tốc tức thời, am là gia tốc cực đại. Biểu thức nào sau đây là đúng: v a v2 a2 v a v2 a2 A. 1 B. 2 2 1 C. 2 D. 2 2 2 vm am vm am vm am vm am Câu 79: Một vật dao điều hòa với ly độ cực đại là X, tốc độ cực đại là V. Khi ly độ là x thì tốc độ là v. Biểu thức nào sau đây là đúng x2 v2 x v x2 v2 x v A. 1 B. 2 C. 2 D. 1 X2 V2 X V X2 V2 X V Câu 80: Cho vật dao động điều hòa. Gọi x là ly độ dao động tức thời, xm là biên độ dao động; a là gia tốc tức thời, am là gia tốc cực đại. Biểu thức nào sau đây là đúng: x2 a2 x a a A. 2 2 1 B. 1 C. = const D. a.x = const xm am xm am x Câu 81: Chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 5cm . Ban đầu, chất điểm có ly độ là x 0 thì tốc độ của chất điểm là v0. Khi ly độ của chất điểm là 0,5x0 thì tốc độ của chất điểm là 2v0. Ly độ x0 bằng A. 5 5 cm B. 10cm C. 5 15 cm D. 20cm Câu 82: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi tốc độ dao động là 2cm/s thì độ lớn gia tốc là a. Khi tốc độ dao động là 8cm/s thì độ lớn gia tốc là a/4. Tốc độ dao động cực đại của chất điểm là A. 4 5 cm/s B. 2 17 cm/s C. 8 2 cm/s D. 12 2 cm/s A Câu 83: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại là V. Khi ly độ x thì vận 2 tốc v được tính bằng biểu thức 10
  11. 3 1 3 1 A. v V B. v V C. v V D. v V 2 2 2 2 2 Câu 84: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại là V. Khi ly độ x A thì 2 vận tốc v được tính bằng biểu thức 2 1 1 2 A. v V B. v V C. v V D. v V 2 2 2 2 3 Câu 85: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại là V. Khi ly độ x A thì 2 vận tốc v được tính bằng biểu thức 3 1 3 1 A. v V B. v V C. v V D. v V 2 2 2 2 1 Câu 86: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại là V. Khi tốc độ v V thì ly 2 độ x được tính bằng biểu thức 3 2 3 1 A. x A B. x A C. x A D. x A 2 2 2 2 Câu 87: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, gia tốc cực đại là a m. Tại một thời điểm, ly độ là x và gia tốc là a. Kết luận nào sau đây là không đúng: 1 1 2 2 A. Khi x A thì a  a B. Khi x A thì a  a 2 2 m 2 2 m 3 3 C. Khi a  a thì x A D. Khi x A thì a 0 2 m 2 Câu 88: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tốc độ cực đại là 20 cm/s. Khi ly độ là 5 cm thì vận tốc bằng A. 10 3 cm / s B. 10 cm / s C. 10 cm / s D. 10 3 cm / s Câu 89: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 20 cm, tốc độ cực đại là 10 2 cm / s . Khi vận tốc là 10 cm / s thì ly độ bằng A. 10 2 cm B. 10 cm / s C. 10 2 cm D. 10 cm Câu 90: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tốc độ cực đại là 30 cm / s . Khi vận tốc là 15 cm / s thì ly độ bằng A. 5 3 cm B. 5 3 cm C. 5 cm D. 5 cm Câu 91: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, gia tốc cực đại là 8 m/s2 . Khi gia tốc là 4 m/s2 thì ly độ bằng A. 5 cm B. 5 cm C. 5 3 cm D. 5 3 cm Câu 92: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, gia tốc cực đại là 8 m/s2 . Khi gia tốc là 4 3 m / s2 thì ly độ bằng A. 5 cm B. 5 cm C. 5 3 cm D. 5 3 cm Câu 93: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc  và biên độ A. Gọi x là ly độ; v là tốc độ tức thời. Biểu thức nào sau đây là đúng: 11
  12. x v x2 v2 A. A v B. A x C. A2 v2 D. A2 x2   2 2 Câu 94: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc . Gọi v là tốc độ tức thời; a là gia tốc tức thời; V tốc độ cực đại. Biểu thức nào sau đây là đúng: A.(V v) a B. (V2 v2 )2 a2 C. (V2 v2 )2 a2 D. (V v) a Câu 95: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s và biên độ A. Khi ly độ là 3 cm thì vận tốc là 40 cm/s. Biên độ A bằng: A. 5 cm B. 25 cm C. 10 cm D. 50 cm Câu 96: Ly độ và tốc độ của một vật động điều hòa liên hệ với nhau theo biểu thức 103 x2 105 vTrong2 đó x và v lần lượt tính theo đơn vị cm và cm/s. Lấy π 2 = 10. Khi gia tốc của vật là 50 m/s2 thì tốc độ của vật là A. 50π cm/s B. 50π 3 cm/s C. 0 D. 100π cm/s Câu 97*: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm T t vật có tốc độ 50cm/s. Chu kỳ T bằng 4 1 1 A. s B. s C. s D. s 5 10 10 5 Câu 98*: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5 cm, với tần số lần lượt là f 1, f2 và f3. Biết rằng tại x x x mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức 1 2 .3 Tại thời điểm t, v1 v2 v3 các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 3 cm, 2 cm và x0. Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 2 cm B. 1 cm C. 3 cm D. 4 cm Câu 99: Một vật dao động điều hòa. Khi ly độ của vật là x 1 thì vận tốc của vật là v 1, khi ly độ của vật là x 2 thì vận tốc của vật là v2. Tần số dao động là 2 2 2 2 2 2 2 2 1 x1 x2 x1 x2 v2 v1 1 v2 v1 A.f 2 2 B.f 2 2 C. f 2 2 D. f 2 2 2 v2 v1 v2 v1 x1 x2 2 x1 x2 Câu 100: Một vật dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là v1 thì gia tốc của vật là a1, khi vận tốc của vật là v2 thì gia tốc của vật là a2. Tần số góc là 2 2 2 2 2 2 2 2 v1 v2 v1 v2 a2 a1 a2 a1 A. 2 2 2 B.  2 2 C.  2 2 D.  2 2 2 a2 a1 a2 a1 v1 v2 v1 v2 v Câu 101: Một vật dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là 1 thì gia tốc của vật là a , khi vận tốc của vật 2 1 v là 2 thì gia tốc của vật là a . Chu kỳ dao động T của vật là 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 v1 v2 v1 v2 a2 a1 a2 a1 A. T 2 2 2 B. T 2 2 C.T 2 2 D. T 2 2 2 a2 a1 a2 a1 v1 v2 v1 v2 2 Câu 102: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x Acos( t ) , t tính theo đơn vị T T giây. Ở thời điểm t 1 thì ly độ là x1; ở thời điểm t = t 2k 1 (với k là số nguyên) thì ly độ là x 2. Kết 2 1 2 luận đúng là A. x2 x1 0 B. x2 x1 A C. x2 x1 0 D. x2 x1 A Câu 103: Hai vật dao động điều hòa quanh một vị trí cân bằng với phương trình ly độ lần lượt là 2 2 x A cos( t ) và x A cos( t ) , t tính theo đơn vị giây. Hệ thức đúng là 1 1 T 2 2 2 T 2 12
  13. x1 x2 x1 x2 A. B. C. x2 x1 0 D. x2 x1 0 A1 A2 A1 A2 2 Câu 104: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x Acos( t ) , t tính theo đơn vị T giây. Ở thời điểm t 1 thì ly độ là x1; ở thời điểm t2 = t1 kT (với k là số nguyên) thì ly độ là x 2. Kết luận đúng là A. x2 x1 0 B. x2 x1 A C. x2 x1 0 D. x2 x1 A Câu 105: Hai vật dao động điều hòa quanh một vị trí cân bằng với phương trình ly độ lần lượt là 2 2 x A cos( t ) và x A cos( t ) , t tính theo đơn vị giây. Hệ thức đúng là 1 1 T 2 2 2 T 2 x1 x2 x1 x2 A. B. C. x2 x1 0 D. x2 x1 0 A1 A2 A1 A2 2 Câu 106: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x Acos( t ) , t tính theo đơn vị T T giây. Ở thời điểm t 1 thì ly độ là x1; ở thời điểm t = t 2k 1 (với k là số nguyên) thì ly độ là x 2. Kết 2 1 4 luận đúng là 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A. x2 x1 A B. x2 x1 0 C. x2 x1 1 D. x1 x2 A Câu 107: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x Acos(t ,) t tính theo đơn vị giây. Ở thời điểm t1 thì ly độ là x1; ở thời điểm t = t thì ly độ là x2. Kết luận đúng là 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A. x2 x1 A B. x2 x1 0 C. x2 x1 1 D. x1 x2 A Câu 108: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x Acos( t ) , t tính theo đơn vị giây. Ở thời điểm t1 thì ly độ là 5cm; ở thời điểm t2= t1 1,5s thì ly độ là 12cm. Biên độ dao động là A. 13 cm B. 17 cm C. 7 cm D. 6 cm Câu 109: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x Acos( t ) , t tính theo đơn vị giây. Ở thời điểm t1 thì ly độ là 4cm; ở thời điểm t2= t1 0,5s thì ly độ là -3cm. Tốc độ dao động cực đại là A. cm/s B. 1 cm/s C. 5 cm/s D. 5 cm/s Câu 110: Hai vật dao động điều hòa quanh một vị trí cân bằng với phương trình ly độ lần lượt là 2 2 x A cos( t ) và x A cos( t) , t tính theo đơn vị giây. Hệ thức đúng là 1 1 T 2 2 2 T 2 2 2 2 x1 x2 x1 x2 x1 x2 x1 x2 A. 2 2 1 B. 2 2 1 C. D. A1 A2 A1 A2 A1 A2 A1 A2 Câu 111: Hai chất điểm dao động điều hoà vuông pha, cùng tần số với biên độ lần lượt là A 1, A2. Tại thời 2 2 điểm bất kỳ, ly độ hai dao động thoả mãn hệ thức 16x 1 + 9x2 =25 (x1,x2 đơn vị cm). Biên độ A1, A2 lần lượt là 16 9 25 25 4 3 5 5 A. ; B. ; C. ; D. ; 25 25 16 9 5 5 4 3 Câu 112*: Hai chất điểm dao động điều hoà. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x 1 = A1cost 2 2 2 2 (cm) và x2 = A2sint (cm). Biết 36x1 + 16x2 = 60 (cm ). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 5 2 cm với vận tốc v1 = - 6 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 12 3 cm/s. B. 9 cm/s. C. 12 cm/s. D. 93 cm/s. 4. Làm quen bài toán thời gian dạng đơn giản Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với chu kỳ T, biên độ A. Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 113 đến câu 124 13
  14. Câu 113: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến biên là T T T T A. B. C. D. 4 6 8 12 Câu 114: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ A/2 là T T T T A. B. C. D. 4 6 8 12 A Câu 115: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ là 2 T T T T A. B. C. D. 4 6 8 12 A 3 Câu 116: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ là 2 T T T T A. B. C. D. 4 6 8 12 A A Câu 117: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ đến vị trí có ly độ là 2 2 T T T T A. B. C. D. 4 6 8 3 A A Câu 118: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ đến vị trí có ly độ là 2 2 T T T T A. B. C. D. 4 6 8 3 A 3 A 3 Câu 119: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ đến vị trí có ly độ là 2 2 T T T T A. B. C. D. 4 6 8 3 A 3 A 3 Câu 120: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ đến vị trí có ly độ là 2 2 T T T T A. B. C. D. 4 6 8 3 A Câu 121: Thời gian ngắn nhất vật đi từ biên dương đến vị trí có ly độ là 2 T T T T A. B. C. D. 4 6 8 3 A Câu 122: Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ ; t2 là thời gian ngắn nhất 2 A A 3 A 3 vật đi từ vị trí có ly độ đến vị trí có ly độ ; t 3 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ 2 2 2 đến biên. Hệ thức đúng là A. t1 : t2 : t3 1:1:1 B. t1 : t2 : t3 2:3:4 C. t1 : t2 : t3 2:3:2 D. t1 : t2 : t3 1:2:3 A Câu 123: Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ biên âm đến vị trí có ly độ ; t 2 là thời gian ngắn nhất vật 2 A A A đi từ vị trí có ly độ đến vị trí có ly độ ; t 3 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ đến biên. 2 2 2 Hệ thức đúng là A. t1 : t2 : t3 1:1:1 B. t1 : t2 : t3 2:1:2 C. t1 : t2 : t3 2:3:2 D. t1 : t2 : t3 1:2:1 14
  15. A Câu 124: Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ ; t2 là thời gian ngắn nhất 2 A A 2 A 2 vật đi từ vị trí có ly độ đến vị trí có ly độ ; t 3 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ 2 2 2 A 3 A 3 đến vị trí có ly độ ; t4 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ đến biên. Hệ thức đúng là 2 2 A. t1 : t2 : t3 : t 4 1:1:1:1 B. t1 : t2 : t3 : t 4 1:2:2:1 C. t1 : t2 : t3 : t 4 2:1:1:2 D. t1 : t2 : t3 : t 4 1:2:3:4 5. Làm quen với đồ thị dao động Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Ly độ biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị 1. Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 125 đến 135 Câu 125: Biên độ dao động là A. 5 cm B. – 5 cm C. 10 cm D. – 10 cm Câu 126: Quỹ đạo dao động là A. 5 cm B. 2,5 cm C. 10 cm D. 20 cm Câu 127: Chu kỳ dao động là A. t1 B. 2t1 C. 3t1 D. 4t1 Câu 128: Tần số dao động là 1 1 1 1 A. B. C. D. t 3 2t 3 3t 3 4t3 Câu 129: Tại thời điểm ban đầu, chất điểm ở A. vị trí cân bằng và đi theo chiều dương B. vị trí cân bằng và đi theo chiều âm C. vị trí biên âm D. vị trí biên dương Câu 130: Pha ban đầu là A. B. C. 0 D. 2 2 Câu 131: Tại thời điểm t1, chất điểm ở A. vị trí cân bằng và đi theo chiều dương B. vị trí cân bằng và đi theo chiều âm C. vị trí biên âm D. vị trí biên dương Câu 132: Tại thời điểm t2, chất điểm đang chuyển động A. chậm dần B. theo chiều dương C. nhanh dần D. ra xa vị trí cân bằng Câu 133: Tại thời điểm t3, chất điểm có A. vận tốc cực đại B. tốc độ cực đại C. gia tốc cực đại D. gia tốc cực tiểu Câu 134: Tại thời điểm t3, chất điểm có A. vận tốc đổi chiều B. ly độ cực đại C. gia tốc đổi chiều D. ly độ cực tiểu Câu 135: Tại thời điểm t4, chất điểm có A. vận tốc âm và gia tốc dương B. vận tốc âm và gia tốc âm C. vận tốc dương và gia tốc âm D. vận tốc dương và gia tốc dương Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Ly độ biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị 2. Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 136 đến 143 Câu 136: Biên độ dao động là 15
  16. A. 5 cm B. – 5 cm C. 10 cm D. – 10 cm Câu 137: Quỹ đạo dao động là A. 5 cm B. 2,5 cm C. 10 cm D. 20 cm Câu 138: Chu kỳ dao động là 5 5 A. 1s B. s C. s D. 0,5s 6 3 Câu 139: Tại thời điểm ban đầu, chất điểm A. đi theo chiều âm B. đi theo chiều dương C. có gia tốc dương D. có vận tốc âm Câu 140: Pha ban đầu là 2 2 A. B. C. D. 3 3 3 3 Câu 141: Tại thời điểm t3, chất điểm có A. vận tốc cực đại B. tốc độ cực đại C. gia tốc cực đại D. gia tốc cực tiểu Câu 142: Tại thời điểm t4, chất điểm có A. vận tốc cực đại B. vận tốc cực tiểu C. gia tốc cực đại D. gia tốc cực tiểu Câu 143: Thời điểm t3, t4 lần lượt bằng 3 2 5 3 5 2 11 A. s; 1s B. s; s C. s; s D. s; s 4 3 6 4 3 3 12 Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Vận tốc biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị 3. Lấy 2 = 10. Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 144 đến 148 Câu 144: Gia tốc cực đại là A. 40 cm/s2 B. 80 cm/s2 C. 160 cm/s2 D. 320 cm/s2 Câu 145: Biên độ dao động là A. 1 cm B. 4 cm C. 10 cm D. 40 cm Câu 146: Tốc độ dao động cực đại là A. 1 (cm/s) B. 4 (cm/s) C. 4 (cm/s) D. (cm/s) Câu 147: Tại thời điểm t1: A. chất điểm ở biên dương B. chất điểm ở biên âm C. vận tốc đạt giá trị cực tiểu D. tốc độ đạt giá trị cực đại Câu 148: Tại thời điểm t3: A. ly độ dương và vận tốc dương B. ly độ âm và vận tốc dương C. ly độ âm và vận tốc âm D. ly độ dương và vận tốc âm Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 4cm. Vận tốc biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị 4. Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 149 đến 154 Câu 149: Tốc độ cực đại là A. 4 cm/s B. cm/s C. 16 cm/s D. 8 cm/s Câu 150: Tại thời điểm t1: 16
  17. A. ly độ và gia tốc dương B. ly độ dương và gia tốc âm C. ly độ âm và gia tốc âm D. ly độ âm và gia tốc dương Câu 151: Tại thời điểm t2: A. ly độ và gia tốc dương B. ly độ dương và gia tốc âm C. ly độ âm và gia tốc âm D. ly độ âm và gia tốc dương Câu 152: Tại thời điểm t3: A. chất điểm ở biên dương B. chất điểm ở biên âm C. chất điểm chuyển động theo chiều dương D. chất điểm chuyển động theo chiều âm Câu 153: Tại thời điểm t4: A. chất điểm ở biên dương B. chất điểm ở biên âm C. gia tốc bằng 0 D. gia tốc có giá trị cực đại Câu 154: Thời điểm t4 bằng A. 1 s B. 1,25 s C. 2 s D. 2,5 s ĐỀ THI CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC CÁC NĂM Câu 170(ĐH 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : 2 2 2 2 2 2 2 2 v a 2 v a 2 v a 2  a 2 A. A .B. A C. A . D. A . 4 2 2 2 2 4 v2 4 Câu 171(ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm.B. 4 cm.C. 10 cm.D. 8 cm. Câu 172(CĐ 2012): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v max. Tần số góc của vật dao động là v v v v A. max .B. .C. .D. m . ax max max A A 2 A 2A Câu 173(CĐ 2012): Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao 2 2 2 2 động của các vật lần lượt là x 1 = A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm). Biết 64x1 + 36x2 = 48 (cm ). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x 1 = 3cm với vận tốc v 1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 24 3 cm/s.B. 24 cm/s.C. 8 cm/s. D. 8 3 cm/s. Câu 174(CĐ 2012): Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều.B. chậm dần đều.C. nhanh dần.D. chậm dần. Câu 175(CĐ 2012): Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là A. 5,24cm.B. 5 2cmC. cmD. 10 cm 5 3 Câu 176(ĐH 2012): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 177(CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 4 s.B. 2 s.C. 1 s.D. 3 s. 17
  18. Câu 178(CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x Acos10 t(t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là A. 10 rad.B. 40 radC. 20 radD. 5 rad Câu 179(ĐH 2013): Vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động này có biên độ: A. 12cm B. 24cm C. 6cmD. 3cm. Câu 180(CĐ 2014): Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. 10 cm/s.B. 40 cm/s.C. 5 cm/s.D. 20 cm/s. Câu 181(CĐ 2014): Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5 Hz. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc A. 31,4 rad/sB. 15,7 rad/sC. 5 rad/sD. 10 rad/s Câu 182(CĐ 2014): Hai dao động điều hòa có phương trình x A cos t và x A cos t được 1 1 1  2 2 2 biểu diễn trong một hệ tọa độ vuông góc xOy tương ứng băng hai vectơ quay A và A . Trong cùng   1 2 một khoảng thời gian, góc mà hai vectơ A1 và A2 quay quanh O lần lượt là 1 và 2 = 2,5 1 . Tỉ số  1 là 2 A. 2,0B. 2,5C. 1,0 D. 0,4 Câu 183(ĐH 2014): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 6cos t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.B. Chu kì của dao động là 0,5 s. C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2. D. Tần số của dao động là 2 Hz. Câu 184(ĐH 2015): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(t + 0,5π) cm. Pha ban đầu của dao động là: A. π. B. 0,5 π.C. 0,25 π. D. 1,5 π. Câu 185(ĐH 2015): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cost (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là: A. 2 cm B. 6cmC. 3cm D. 12 cm Câu 186(ĐH 2015): Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 5cos(2πt+ 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt+ 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là: A. 0,25 πB. 1,25 π C. 0,5 π D. 0,75 π Câu 187(THPTQG 2016). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. 20 rad/s.B. 5 rad/s.C. 10 rad/s.D. 15 rad/s. Câu 188(THPTQG 2016): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc A. tăng 2 lần.B. không đổi.C. giảm 2 lần.D. tăng √2 lần. Câu 189(THPTQG 2016): Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là A. 15 cm/s.B. 25 cm/s.C. 50 cm/s.D. 250 cm/s. Câu 190(THPTQG 2016): Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(100 t – 0,5 )(cm), x2 = 10cos(100 t + 0,5 )(cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là A. 0,5 .B. .C. 0.D. 0,25 . Câu 191(THPTQG 2016): Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuôn góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) la đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là 18
  19. A.1/27B. 3 C. 27D. 1/3 Câu 192(THPTQG 2017): Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động. C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động. Câu 193(THPTQG 2017): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là A. l0 rad/s.B. 10π rad/s. C. 5π rad/s.D. 5 rad/s. Câu 194(THPTQG 2017): Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật. B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật. C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật. D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật. Câu 195(THPTQG 2017): Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật. B. luôn hướng về vị trí cân bằng. C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật.D. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. Câu 196 (THPTQG 2018): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Tần số góc của dao động là A. A B. ω. C. φ. D. x. Câu 197 (THPTQG 2018): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động của vật là A. A B. .φ C. ω. D. x. Câu 198 (THPTQG 2018): Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng A. (2n + 1)π với n = 0, ± 1, ± 2 B. 2nπ với n = 0, ± 1, ± 2 C. (2n + 1) với n = 0, ± 1, ± 2 D. (2n + 1) với n = 0, ± 1, ± 2 Câu 199 (THPTQG 2018): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng 0. Khi nói về gia tốc của vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. B.Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc C. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị tri cân bằng. D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật. Câu 200 (THPTQG 2018): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật A. luôn có giá trị không đổi.B. luòn có giá trị dương. C. là hàm bậc hai của thời gian.D. biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 201 (THPTQG 2018): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau 2 5 A. B. C. D. 3 3 6 6 Câu 202 (TK 2019): Một vật dao động điều hòa theo phương trình = cos(휔푡 + φ) ( > 0, 휑 > 0). Pha của dao động ở thời điểm t là A. 휔. B. cos(휔푡 + 휑) C. 휔푡 + φ. D. 휑. Câu 203 (THPTQG 2019): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kì là A. 2 . B. . C. . D. 2 . Câu 204 (THPTQG 2019): Một vật dao động điều hòa theo phương trình = 표푠(휔푡 + 휑). Vận tốc của vật được tính bằng công thức: 19
  20. A. 푣 = ―휔 푠푖푛(휔푡 + 휑). B. 푣 = 휔2 표푠(휔푡 + 휑). C. 푣 = ― 휔2 표푠(휔푡 + 휑). D. 푣 = 휔 푠푖푛(휔푡 + 휑). Câu 205 (THPTQG 2019): Một vật dao động điều hòa theo phương trình = cos(휔푡 + 휑). Đại lượng được gọi là A. li độ của dao động. B. biên độ dao động. C. tần số của dao động.D. chu kì của dao động. Ai cần file Word toàn bộ CD liên hệ sđt: 098403669 để được hướng dẫn nhận file ĐÁP ÁN 1D 2A 3C 4D 5A 6C 7C 8D 9B 10A 11A 12B 13D 14C 15D 16D 17B 18C 18B 20D 21C 22C 23C 24C 25D 26A 27A 28C 29C 30C 31B 32D 33B 34B 35A 36B 37D 38C 39D 40C 41A 42C 43A 44C 45A 45A 47A 48D 49C 50D 51A 52C 53D 54B 55A 56C 57B 58C 59D 60C 61D 62B 63C 64A 65D 66C 67B 68C 69D 70D 71A 72A 73A 74B 75D 76B 77D 78B 79B 80A 81B 82A 83C 84D 85B 86A 87A 88B 89C 90D 91A 92C 93B 94B 95C 96D 97B 98A 99D 100D 101C 102B 103A 104B 105C 106A 107D 108D 109A 110C 111B 112D 113B 114B 115D 116A 117D 118C 119B 120B 121A 122D 123D 124A 125A 126C 127A 128C 129D 130B 131A 132A 133D 134C 135B 136C 137D 138C 139D 140A 141B 142B 143C 144A 145D 146C 147A 148C 149B 150D 151A 152B 153D 154C 155A 156D 157C 158A 159D 160C 161C 162C 163C 164B 165C 166B 167A 168D 169D 170C 171A 172A 173D 174C 175B 176D 177C 178C 179C 180D 181A 182D 183A 184B 185B 186A 187D 188B 189C 190B 191C 192B 193C 194A 195B 196B 197A 198A 199B 200D 201D 202C 203D 204A 205A ===HẾT=== LỚP 11 Chương 1: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Các cách nhiễm điện cho vật: Có 3 cách nhiễm điện cho vật là nhiễm điện do - Cọ xát. - Tiếp xúC. - Hưởng ứng. 2. Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng: - Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. 3. Định luật Cu – lông: 20
  21. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. q q F k 1 2 r2 k: 9.109 N.m2/C2; ε: hằng số điện môi của môi trường. 4. Thuyết electron: thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron. 5. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. 6. Điện trường: a) Khái niệm cường độ điện trường: Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. b) Cường độ điện trường: - Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. - Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đang xét. + Độ lớn: E = F/q. (q dương). - Đơn vị: V/m. c) Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q: k Q - Biểu thức: E r 2 - Chiều của cường độ điện trường: hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng về phía Q nếu Q âm. d) Nguyên lí chồng chất điện trường: Cường độ điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường thành phần tại điểm đó. 7. Đường sức điện: a) Khái niệm: Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. b) Các đặc điểm của đường sức điện - Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi. - Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của cường độ điện trường tại điểm đó. - Đường sức điện trường tĩnh là những đường không khép kín. - Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. 8. Điện trường đều: - Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. - Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều. 9. Công của lực điện: Công của lực điện trường là dịch chuyển điện tích trong điện trường đều không phụ thuộc vào hình 21
  22. dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối của đường đi. A= qEd 10. Thế năng của điện tích trong điện trường - Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng điện trường. Nó được tính bằng công của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc (thường được chọn là vị trí mà điện trường mất khả năng sinh công). - Biểu thức: WM = AM∞ = VM.q 11. Điện thế: - Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực. - Biểu thức: VM = AM∞/q - Đơn vị: V ( vôn). 12. Hiệu điện thế: - Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của điện tích q. - Biểu thức: UMN = VM – VN = AMN/q. - Đơn vị: V (vôn). 13. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = E.d 14. Tụ điện: - Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bằng lớp chất cách điện. - Tụ điện phẳng được cấu tạo từ 2 bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng điện môi. - Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Q - Biểu thức: C U - Đơn vị của điện dung là Fara (F). Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt vào hai bản của tụ điện một hiệu điện thế 1 V thì hiệu điện thế nó tích được là 1 C. II. Câu hỏi và bài tập: CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện;D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B. Chim thường xù lông về mùa rét; C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây. Câu 3. Điện tích điểm là A. vật có kích thước rất nhỏ.B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích.D. điểm phát ra điện tích. Câu 4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. B. Các điện tích khác loại thì hút nhau. C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. 22
  23. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. Câu 5. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần.C. giảm 4 lần.D. giảm 4 lần. Câu 6. Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. Câu 7. Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau. B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 8. Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây? A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 9. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không.B. nước nguyên chất. C. dầu hỏA. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 10. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần.B. vẫn không đổi.C. giảm 2 lần.D. giảm 4 lần. Câu 11. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của A. hắc ín ( nhựa đường).B. nhựa trong.C. thủy tinh. D. nhôm. Câu 12. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? A. thanh niken. B. khối thủy ngân.C. thanh chì. D. thanh gỗ khô. Câu 13. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N.B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N.D. đẩy nhau một lực 0,5 N. Câu 14. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m. B. 300 m.C. 90000 m.D. 900 m. Câu 15. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. Câu 16. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là A. 3.B. 1/3.C. 9.D. 1/9 Câu 17. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A. 64 N.B. 2 N.C. 8 N.D. 48 N. Câu 18. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9 C. B. 9.10-8 C. C. 0,3 mC. D. 10-3 C. 23
  24. Câu 19. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 C. B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 C. C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 C. D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 C. -6 -6 Câu 20. Có hai điện tích q1 = + 2.10 C, q2 = - 2.10 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách -6 nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q 3 = + 2.10 C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là. A. F = 14,40 N.B. F = 17,28 N. C. F = 20,36 N.D. F = 28,80 N. Câu 21 (THPTQG 2018): Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh −3 −8 9 2 −2 điện giữa chúng là 6,75.10 N. Biết q1 + q2 = 4.10 C và q2 > q1. Lấy k = 9.10 N.m C . Giá trị của q2 là A. 3,6.10−8 C. B. 3,2.10−8 C. C. 2,4.10−8 C. D. 3,0.10−8 C. Câu 22 (THPTQG 2018): Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30 0. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là A. 2,7.10-5 N B. 5,8.10-4 NC. 2,7.10 -4 ND. 5,8.10 -5 N. Câu 23 (THPTQG 2018): Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm và 40 cm. C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm. Câu 24 (THPTQG 2018): Trong không khí. khi hai điện tích điểm cách nhau lần lượt là d và d+10 cm thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10 6 N và 5.10 7 N .Giá trị của d là A. 2,5 cm.B. 20 cmC. 5 cmD.10 cm Câu 25 (THPTQG 2019): Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tac điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là 퐹 퐹 A. 9. B. 3. C. 3퐹. D. 9퐹. ĐÁP ÁN 1A 2B 3B 4C 5A 6D 7C 8B 9A 10B 11D 12D 13B 14B 15A 16A 17A 18C 19D 20B 21D 22C 23D 24D 25A ===HẾT=== 24