Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Hóa học - Chuyên đề 3: Amin, Amino Axit, Peptit, Protein

doc 128 trang thaodu 13670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Hóa học - Chuyên đề 3: Amin, Amino Axit, Peptit, Protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_chuyen_de_3_amin_a.doc

Nội dung text: Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Hóa học - Chuyên đề 3: Amin, Amino Axit, Peptit, Protein

  1. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Chuyên đề 3 AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN  TĨM TẮT LÝ THUYẾT B1. AMIN Phân tử amoniac Thế 1H bởi R1 Thế 2H bới R1 và R2 Thế 3H bới R1, R2 và R3 H H R R 2 2 N N N R R H R 1 1 N 1 H H H R 3 Bậc amin Amin bậc 1 Amin bậc 2 Amin bậc 3 I – KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI - TÊN. 1 – Khái niệm và bậc amin. - Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 (amoniac) bới gốc hidrocacbon R sẽ được amin. - Thế 1H được amin bậc 1; thế 2H được amin bậc 2; thế 3H được amin bậc 3. 2 – Phân loại. Dựa vào gốc R Gốc R Gốc R no Gốc R khơng no Gốc R thơm Amin Amin no Amin khơng no Amin thơm Dựa vào nhĩm Số nhĩm chức 1 nhĩm Từ 2 nhĩm trở lên chức amin Amin Đơn chức Đa chức Dựa vào bậc Số gốc R 1 gốc R 2 gốc R 3 gơc R amin Amin Amin bậc 1 Amin bậc 2 Amin bậc 3 Amin no, đơn chức, bậc 1. Cơng thức CnH2n + 1 NH2 ; n 1 ’ Hoặc R – NH2 * Cơng thức : – Amin đơn chức : CxHyN – Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 hay CnH2n+3N Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 1
  2. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC – Amin đa chức no : CnH2n+2–z(NH2)z hay CnH2n+2+zNz 3- Tên amin. . a) Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức : Tên gốc hiđrocacbon + amin Ví dụ : CH3NH2 (Metylamin), C2H5–NH2 (Etylamin), CH3CH(NH2)CH3 (Isopropylamin), . . b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thế : Tên hiđrocacbon + vị trí + amin Ví dụ : CH3NH2 (Metanamin), C2H5–NH2 (Etanamin), CH3CH(NH2)CH3 (Propan - 2 - amin), . c) Tên thơng thường chỉ áp dụng với một số amin : Tên gọi của một số amin Cơng thức cấu tạo Tên gốc – chức Tên thay thế Tên gốc R ghép amin Tên ankan ghép amin CH3 – NH2 Metyl amin Metan amin CH3 – CH2 – NH2 Etylamin Etanamin CH3 – NH – CH3 Đimetylamin N - Metylmetanamin CH3 – CH2 – CH2 – NH2 Porpylamin Propan – 1 - amin (CH3)3N Trimetylamin N,N - đimetylmatanamin CH3[CH2]3NH2 butylamin Butan – 1 - amin C2H5 – NH – C2H5 Đietylamin N - etanetylamin C6H5 – NH2 phenylamin benzenamin H2N[CH2]6NH2 hexametylenđiamin Hexa -1,6 - điamin  Lưu ý: – Tên các nhĩm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c, + amin. – Với các amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính : + Cĩ 2 nhĩm ankyl → thêm 1 chữ N ở đầu. Ví dụ : CH3–NH–C2H5 : N–etyl metyl amin. + Cĩ 3 nhĩm ankyl → thêm 2 chữ N ở đầu (nếu trong 3 nhĩm thế cĩ 2 nhĩm giống nhau). Ví dụ : CH3–N(CH3)–C2H5 : N, N–etyl đimetyl amin. + Cĩ 3 nhĩm ankyl khác nhau → 2 chữ N cách nhau 1 tên ankyl. Ví dụ : CH3–N(C2H5 )–C3H7 : N–etyl–N–metyl propyl amin. – Khi nhĩm –NH2 đĩng vai trị nh m thế thì gọi là nhĩm amino. Ví dụ : CH3CH(NH2)COOH (axit 2–aminopropanoic). 5. Đồng phân : – Đồng phân về mạch cacbon. – Đồng phân vị trí nhĩm chức. – Đồng phân về bậc của amin. II – CẤU TẠO - TÍNH CHẤT 1- CẤU TẠO H - Trên nguyên tử N của phân tử amin cịn 1 đơi e tự do, nên phân tử amin dễ dàng nhận N R : 1 proton H+ amin cĩ tính bazơ yếu. H - Nếu gốc R là gốc khơng no hoặc gốc thơm thì amin cịn cĩ phản ứng trên gốc R. 2- TÍNH CHẤT. – Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí cĩ mùi khai khĩ chịu, độc, dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn. – Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sơi là 184oC, khơng màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen. Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 2
  3. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Amin CH3NH2 và C2H5NH2 tan tốt trong nước. a- Tính bazơ. - dd amin là quì tím hĩa xanh ’ ’ + - R NH2 + HOH  [R NH3] + OH Khả năng thủy phân của amin phụ thuộc vào gốc R’ : R’ no > R’ khơng no > R’ thơm. Amin thơm khơng làm quì tím hĩa xanh. Ghi nhớ : Tính bazơ của các amin. ’ ’ ’ R no – NH2 > R khơng no – NH2 > R thơm – NH2 Ví dụ : CH3 – CH2 – NH2 > CH2 = CH – NH2 > C6H5 – NH2 ’ ’ ’ R no – NH2 < (R no)2NH < (R no)3N Ví dụ : C2H5NH2 < (C2H5)2NH < (C2H5)3N ’ ’ R nhỏ - NH2 < R lớn – NH2 Ví dụ : CH3 – NH2 < C3H7 – NH2 - Tác dụng với axit  muối amoni ’ ’ R – NH2 + HCl  R NH3Cl Ví dụ : CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl (metyl amoni clorua) C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl ’ Nhắc : Các muối R NH3Cl là muối của bazơ yếu nên tác dụng với bazơ mạnh NaOH, KOH. ’ ’ R NH3Cl + NaOH  R NH2 + NaCl + H2O Ví dụ : CH3NH3Cl + NaOH  CH3 NH2 + NaCl + H2O C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O b- Phản ứng trên gốc R’ khơng no hoặc thơm. Ni/to CH2 = CH – NH2 + H2  CH3 – CH2 – NH2 NH 2 NH 2 Br Br + 3Br2 + 3HBr Br 2,4,6 – tribrom anilin Phản ứng trên dùng nhận biết anilin. III. ĐIỀU CHẾ AMIN 1. Khử hợp chất nitro : Fe/HCl Ar–NO2 + 6[H]  Ar–NH2 + 2H2O Ví dụ : C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl → C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O  Đặc biệt điều chế anilin : HNO3 dac Fe/HCl C6H6  C6H5NO2  C6H5NH2 H2SO4 dac 2. Từ amoniac với dẫn xuất halogen hoặc rượu tương ứng : 1000 C RX + NH3  RNH2 + HX C2H5OH  Với các tỉ lệ mol khác nhau, cĩ thể cho amin bậc I, II, III hoặc IV : NH3 RX RX RX + – RX  R–NH2  R–NH–R  (R)3N  [(R)4N] X NH3 NH3 3. Từ hợp chất nitril : Na R–CN + 4[H]  R–CH2–NH2 C2H5OH Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 3
  4. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC B2. AMINO AXIT (ACID AMIN) I – KHÁI NIỆM. - Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời hai loại nhĩm chức amino ( - NH2) và nhĩm cacboxyl ( - COOH). - Cơng thức chung của amino axit là (H2N)x R (COOH)y . Lưu ý : amino axit cĩ thể cĩ tính axit, bazơ hoặc trung tính tùy thuộc vào số nhĩm chức - NH2 và – COOH. Trong cơng thức : (H2N)x R (COOH)y : nhĩm – NH2 mang tính bazơ ; nhĩm – COOH mang tính axit. x y amino axit cĩ tính trung tính. x y amino axit cĩ tính bazơ. x y amino axit cĩ tính axit. * Phân loại . Dựa vào cấu tạo gốc R để phân 20 amino axit cơ bản thành các nhĩm. Một trong các cách phân loại là 20 amino axit được phân thành 5 nhĩm như sau: a) Nhĩm 1: các amino axit cĩ gốc R khơng phân cực kị nước, thuộc nhĩm này cĩ 6 amino axit: Gly (G), Ala (A), Val (V), Leu (L), ILe (I), Pro (P) b) Nhĩm 2: các amino axit cĩ gốc R là nhân thơm, thuộc nhĩm này cĩ 3 amino axit: Phe (F), Tyr (Y), Trp (W) c) Nhĩm 3: các amino axit cĩ gốc R bazơ, tích điện dương, thuộc nhĩm này cĩ 3 amino axit: Lys (K), Arg (R), His (H) d) Nhĩm 4: các amino axit cĩ gốc R phân cực, khơng tích điện, thuộc nhĩm này cĩ 6 amino axit: Ser (S), Thr (T), Cys (C), Met (M), Asn (N), Gln (Q) e) Nhĩm 5: các amino axit cĩ gốc R axit, tích điện âm, thuộc nhĩm này cĩ 2 amino axit: Asp (D), Glu (E) II - DANH PHÁP AMINO AXIT. a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ: H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic ; HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thơng thường của axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ: CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic H2N–[CH2]5–COOH : axit ε-aminocaproic H2N–[CH2]6–COOH : axit ω-amantoic c) Tên thơng thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều cĩ tên thường. Ví dụ: H2N–CH2–COOH cĩ tên thường là glyxin (Gly) hay glicocol - Tên kí hiệu CƠNG THỨC TÊN THAY THẾ TÊN BÁN HỆ TÊN KÍ THỐNG THƯỜNG HIỆU H2NCH2COOH Axit 2 – amino etanoic Axit amino axetic Glyxin Gly CH3CH(NH2)COOH Axit Axit 2 - amino propanoic - amino propionic Alanin Ala Axit Axit (CH3)2CHCHNH2COOH 2 - amino – 3 – metyl - amino isovaleric Valin Val butanoic Axit Axit H2N – [CH2]4 – CHNH2COOH 2,6 – diamino hexanoic , - diamino caproic Lysin Lys HOOC-CHNH2- Axit Axit CH2CH2COOH 2- amino pentadioic -amino glutaric Glutamic Glu Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 4
  5. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC III- CẤU TẠO PHÂN TỬ + Nhĩm – NH2 nhận H tính bazơ Nhĩm - COOH cho H+ tính axit + H N - CH - COO H H N - CH - COO 2 2 3 2 Phân tử axit amino axetic H2N - CH2 – COOH Dạng phân tử Dạng ion lưỡng cực Lý tính : Do amino axit là những hợp chất ion lưỡng cực nên ở đk thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt nĩng chảy cao. Amino axit cĩ vị ngọt. IV – TÍNH CHẤT HĨA HỌC. Amino axit cĩ - Tính chất của mỗi nhĩm chức trong phân tử. - Tính lưỡng tính. - Phản ứng este hĩa của nhĩm – COOH. - Phản ứng trùng ngưng. 1- Tính lưỡng tính : tác dụng với axit HCl, bazơ NaOH H2N - CH2 – COOH + HCl ClH3N - CH2 - COOH H2N - CH2 – COOH + NaOH H 2N - CH2 - COONa + H2O * Sản phẩm mới sinh ra tác dụng được với 2 mol bazơ NaOH hoặc 2 mol axit HCl ClH3N - CH2 - COOH + 2 NaOH H2N – CH2 COONa + NaCl + 2 H2O H2N - CH2 - COONa + 2 HCl ClH3N – CH2 – COOH + NaCl 2 – Tính axit –bazơ của amino axit. Amino axit cĩ thể cĩ tính axit, bazơ hoặc trung tính tùy thuộc vào số nhĩm chức (- NH2) và (– COOH). a- Glyxin H2N – CH2 – COOH khơng làm quì tím đổi màu do cĩ cân bằng + H N - CH - COO H H N - CH - COO 2 2 3 2 b- axit glutamic là quì tím hĩa đỏ do cĩ cân bằng + HOOC - CH2 -CH2-CH- COOH OOC- CH2- CH2 - CH- COO + H + NH2 NH3 c- Lysin làm quì tím hĩa xanh do Lysin cĩ cân bằng + H N - [CH ] - CH - COOH + H O H N - [CH ] - CH - COO + OH 2 2 4 2 3 2 4 + NH NH 2 3 3- Phản ứng este hĩa của nhĩm – COOH. khi HCl H2N – CH2 – COOH + H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O C2H5OH 4- Phản ứng trùng ngưng. - Trùng ngưng Amino axit polime thuộc loại poliamit - Nguyên tắc : * Nhĩm – NH2 bỏ H cịn – NH – * Nhĩm – COOH bỏ OH cịn – CO – - Sản phẩm tạo thành cĩ H2O. n H - HN -[CH ] - CO- OH to HN - [CH ]- CO + n H O 2 5  2 5 2 n policaproic axit  - amino caproic Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 5
  6. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC VI - ỨNG DỤNG. - Amino axit thiên nhiên (hầu hết là -amino axit) là hợp chất cơ sở để tạo ra protein. - Một số axit amin dùng làm gia vị (bột ngọt) natri glutamat : NaOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH. ; axit glutamic (HOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH) là thuốc hỗ trợ thần kinh. ; methionin là thuốc bổ gan. - Các axit 6-amino hexanoic (axit  - amino caproic : H2N- [CH2]5- COOH); axit 7- amino heptanoic (axit  - amino enantoic : H2N- [CH2]6-COOH) dùng chế tạo tơ amit như tơ nilon-6 , tơ nilon – 7 vv B3. PEPTIT – PROTEIN I - KHÁI NIỆM PEPTIT. 1- Đặc điểm peptit - Thủy phân hồn tồn peptit được hh gồm từ 2 đến 50 đơn vị -amino axit. Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. * Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa hai đơn vị -amino axit với nhau. C - N * Nhĩm giữa hai đơn vị -amino axit gọi là nhĩm peptit. O H * Phân tử peptit hợp thành từ các -amino axit bằng liên kết peptit theo trật tự nhất định. Amino axit đầu N cịn nhĩm – NH2 ; amino axit đầu C cịn nhĩm – COOH. Ví dụ : H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH Amino axit đầu N Amino axit đầu C H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 - COOH Amino axit đầu N amino axit đầu C * Phân tử chứa 2, 3, 4 gốc -amino axit được gọi là đipeptit ; tripeptit ; tetrapeptit phân tử chứa trên 10 gốc -amino axit gọi là polipeptit. Ví dụ H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : là đipeptit H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : là tripeptit H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 – COOH : là tetrapeptit * Thường biểu diển cấu tạo của peptit bằng tên kí hiệu. Ví dụ : Hai dipeptit từ Glyxin và Alani được biểu diển là : Gly – Ala ; Ala – Gly. 2- Tính chất của peptit. Peptit cĩ - Phản ứng thủy phân. - Phản ứng tạo màu biure. a- Phản ứng thủy phân : xúc tác axit hoặc bazơ. - Thủy phân hồn tồn peptit thu được hỗn hợp nhiều -amino axit. Ví dụ Thủy phân peptit H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 – COOH thu được các -amino axit sau : 2 H2N – CH2 – COOH 1 H2N – CH(CH3) – COOH 1 H2N – C(CH3)2 - COOH b- Phản ứng tạo màu biure. - Trong mơi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất cĩ màu tím. Đĩ là màu của phức chất giữa peptit cĩ từ 2 liên kết peptit trở lên với ion Cu2+. Dùng Cu(OH)2/NaOH để nhận biết peptit cĩ 3 gốc aminoaxit trở lên Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 6
  7. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC II - KHÁI NIỆM PROTEIN. 1 – SƠ LƯỢC VỀ PROTEIN. - Protein là thành phần chính của cơ thể sống : đơng vật và thực vật. - Protein là thức ăn quan trọng của người và một số động vật dưới dạng thịt, trứng, cá - Protein được tạo ra từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. 2 – KHÁI NIỆM. - Protein là những polipeptit cao phân tử cĩ khối lượng phân tử từ vài chục ngàn đến vài triệu đvc. 3 – PHÂN LOẠI. - Protein đơn giản : Là loại protein khi thủy phân cho ra hỗn hợp các -amino axit. Ví dụ : * Abumin của lịng trắng trứng. * Firobin của tơ tằm. - Protein phức tạp : Là loại protein hình thành từ protein đơn giản và thêm một thành phần phi protein. Ví dụ : Nucleoprotein chứa axit nucleic. Lipoprotein chứa chất béo. 4 – CẤU TẠO CỦA PROTEIN - Giống như phân tử peptit, phân tử protein được tạo bởi nhiều gốc -amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit. - Khác với phân tử peptit là : * Phân tử protein lớn hơn, phức tạp hơn (sơ gốc -amino axit lớn hơn 50) * Các phân tử protein khơng những cĩ các gốc -amino axit khác nhau , mà cịn khác nhau về sơ lượng và trật tự sắp xếp của chúng. 5- TÍNH CHẤT A- TÍNH CHẤT VẬT LÍ. -Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dd keo, và bị đơng tụ khi đun nĩng. Ví dụ Hịa tan lịng trắng trứng vào nước rồi đun nĩng thì lịng trắng trứng bị đơng tụ. B- TÍNH CHẤT HĨA HỌC. * Giống với peptit, protein cĩ - phản ứng thủy phân tạo ra -amino axit. - phản ứng tạo màu biure (màu tím) với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm Bảng tĩm tắt tính chất : Chất Amin bậc 1 Amino axit Protein Vấn đề Cơng thức R CH COOH HN CH CO NH CH CO RNH2 NH2 1 2 chung NH2 R R Tính chất hố học + HCl X X X + NaOH X X + R’OH/khí HCl +Br2(dd)/H2O X Trùng ngưng X Phản ứng X biure + Cu(OH)2 X Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 7
  8. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP  Dạng 1: TỐN ĐỐT CHÁY AMIN  PHƯƠNG PHÁP * PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN 1) Amin đơn chức . Đặt CTTQ của Amin no đơn chức : CnH2n+3N 6n 3 2 CnH2n+3N + O2 → 2nCO2 + (2n+3)H2O + N2 2 n 2 2n CO2 Số mol Amin = nH O nCO và n 3 2 2 2n 3 n H2O . Amin khơng no đơn chức cĩ 1 liên kết đơi : CnH2n+1N 6n 1 2 CnH2n+1N + O2 → 2nCO2 + (2n+1)H2O + N2 2 n 2n CO2 Số mol amin = 2 nH O nCO và 2 2 2n 1 n H2O . Amin thơm: 6n 5 2 CnH2n-5N + O2 → 2nCO2 + (2n-5)H2O + N2 2 2) Amin bất kì: CxHyNt y y t CxHyNt + x O2 → xCO2 + H2O + N2 4 2 2 * LƯU Ý: - Khi đốt cháy một amin ta luơn cĩ: nO 2 phản ứng = nCO2 + ½ nH2O - Khi đốt cháy một amin ngồi khơng khí thì: nN2 sau pư = nN2 sinh ra từ pư cháy amin + nN2 cĩ sẵn trong khơng khí  VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C2H5N. Hướng dẫn n 8,4 : 22,4 0,375 mol ;n 1,4 : 22,4 0,0625 mol ;n 10,125:18 0,5625 mol CO2 N2 H2O . Bảo tồn N nX 0,0625.2 0,125 mol . Bảo tồn C Số C = 0,375 : 0,125 = 3 2.0,5625 . Bảo tồn H Số H = 9 0,125 CTPT của X là C3H9N Đáp án C Ví dụ 2. Đốt cháy hồn tồn m gam một amin đơn chức X bằng khơng khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO 2 ; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả thiết khơng khí chỉ gồm N 2 và O2, trong đĩ N2 chiếm 80% thể tích khơng khí. Giá trị của m là A. 9,0 B. 6,2 C. 49,6 D. 95,8 Hướng dẫn . X(CxHyN) + O2 → CO2 + H2O + N2 (1) 0,7 . Bảo tồn O n 0,4 n 0,75 mol O2 2 O2 n 4.0,75 3 mol n 3,1 3 0,1 mol N2 kk N2 1 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 8
  9. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC . Bảo tồn N nX 0,1.2 0,2 mol . Bảo tồn C x 0,4:0,2 2 0,7.2 . Bào tồn H y 7 0,2 m 12.2 7 14 .0,2 9 gam Đáp án A  BÀI TẬP  Câu 1: Đốt cháy hồn tồn một amin no, đơn chức, bậc 1 mạch hở thu được tỉ lệ mol CO 2 và H2O là 4:7. Tên amin là? A. Etyl amin B. Đimetyl amin C. Metyl amin D. Propyl amin  Câu 2: Đốt cháy hồn tồn a mol amin no, đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là? A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2  Câu 3: Đốt cháy hồn tồn amin no, đơn chức với tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O là T. T nằm trong khoảng nào sau đây? A. 0,5 ≤ T vì n ∈ [1 ; +∞) => T∈ [ 0,4 ; 1)  Câu 4: Đốt cháy hồn tồn một đồng đẳng X của Anilin thì tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1,4545. CTPT của X là? A. C7H7NH2 B. C8H9NH2 C. C9H11NH2 D. C10H13NH2  Câu 5: Đốt cháy hồn tồn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO 2 (đktc); 5,4(g) H2O và 1,12 (l) N2 (đktc). Giá trị của m là? A. 3.6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1  Câu 6 (ĐHKA-2007): Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 (l) CO 2, 1,4 (l) N2 (các thể tích đo ở đktc) và 10,125g H2O. Cơng thức phân tử của X là? A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 1,416 gam một amin no đơn chức,mạch hở dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thấy sinh ra 7,2 gam kết tủA.CTPT của Y là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Hướng Dẫn: . Cơng thức chung: CnH2n+2-2kNz k ≥ 0 . Theo đầu bài amin Y no, đơn chức, mạch hở nên k=0 và đơn chức nên z =1 . Vậy CTPT Y cĩ dạng tổng quát: CnH2n+3N=14n + 7 . Ta cĩ: n n 7,2:100 0,072 mol CO CO2 CaCO3 2 CnH2n+3N → nCO2 1,416 1,416 n 0,072 14n 17 14n 17 . n= 3 nên CTPT Y là C. C3H9N Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 9
  10. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 8: Đốt cháy hồn tồn 8,85 gam chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 26,88 lít hỗn hợp khí CO 2, N2 và hơi H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 88,65 gam kết tủa và cĩ 1,68 lít khí thốt ra khỏi bình. Dung dịch sau phản ứng cĩ khối lượng giảm 56,7 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Biết X cĩ một nguyên tử nitơ, các thể tích khí đo ở đktC. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 9. B. 4. C. 3. D. 7. Hướng Dẫn . X(CxHyOzN) + O2 → CO2 + N2 + H2O . CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O . Theo giả thiết n 1,68: 22,4 0,075 mol n 0,15 mol N2 X n n 88,65:197 0,45 mol CO2 BaCO3 m m 88,65 56,7 n 0,675 mol CO2 H2O H2O mO X 8,85 0,45.12 0,075.28 0,675.2 0 0,675.2 Bảo tồn C, H x 0,45: 0,15 3; y 9 0,15 CTPT của X là C3H9N . Các CTCT của X là CH3-CH2-CH2 – NH2; CH3-CH(NH2) – CH3; CH3-NH-CH2-CH3; (CH3)3N Đáp án B Câu 9: Đốt cháy hồn tồn m gam một amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng khong khi vừa đủ thu được 1,76 gam CO2 ; 1,26 gam H2O và V lít N2 (dktc). Giả thiết khơng khỉ chỉ gồm N 2 và O2 trong đĩ oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. Cơng thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là A. C2H5NH2 và 6,72 B. C3H7NH2 và 6,944 C. C2H5NH2 và 0,224 D. C2H5NH2 và 6,944 Hướng Dẫn n 1,76: 44 0,04 mol ;n 1,26:18 0,07 mol CO2 H2O 0,07 Bảo tồn oxi n 0,04 0,075 mol O2 2 n 4.0,075 0,3 mol N2 kk Đặt CTTQ và số mol của X là CnH2n+3N : a (mol) a a 0,07 0,04 a 0,02 mol 2 0,04 Bảo tồn C n 2 CTPT của X là C2H7N 0,02 a n 0,3 0,31 mol N2 2 V 0,31.22,4 6,944 lit Đáp án D  Dạng 2: AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI ANILIN TÁC DỤNG VỚI Br2  PHƯƠNG PHÁP 1. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Với amin A, bậc 1, cĩ a nhĩm chức: R(NH2)a + aHCl R(NH3Cl)a nHCl Số nhĩm chức amin: a = và mmuối = mamin + mHCl (ĐLBTKL) nA 2. VỚI DUNG DỊCH MUỐI CỦA KIM LOẠI Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dung dịch amin. AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Al(OH)3  + 3CH3NH3Cl Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 10
  11. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC + Phương trình: 3RNH2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3RNH3+Cl + Lưu ý: Tương tự NH3,các Amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl + Ví dụ: Khi sục khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2 Ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu xanh nhạt Sau đĩ kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư Tạo thành dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm. 2CH3NH2 + CuCl2 + H2O → Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl Cu(OH)3 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2 * Lưu ý: tương tự NH3, các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl Ví Dụ: Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng xảy ra? 2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2  + 2CH3NH3Cl Xanh nhạt Cu(OH)2 + 4CH3NH2 [Cu(CH3NH2)4](OH)2 Phức tan màu xanh thẫm * Với Brom: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr kết tủa trắng  Phương Pháp: 1) Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng khối lượng: mamin + maxit = mmuối 2) Tính mol của chất đề bài cho rồi đặt vào ptrình để suy ra số mol của chất đề bài hỏi => tính m 3) Áp dụng định luật tăng giảm khối lượng  VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm hai amin, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Cơng thức của hai amin trong hỗn hợp X là A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N. Hướng Dẫn . Đặt CTTQ của X là RNH2 RNH2 HCl RNH3Cl . Bảo tồn khối lượng 2,1 mHCl 3,925 nHCl 0,05 mol 2,1 R 16 R 26 R 15 CH ; R 29 C H 0,05 1 3 2 2 5 CTPT của 2 amin là CH3NH2, C2H5NH2 Đáp án A Ví dụ 2: Cho 9,3 gam Amin bậc 1 tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. CT của Amin A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Hướng Dẫn: 9,3 gam RNH FeCl H O RNH Cl 0,3 mol Fe OH 2 3 2 3 3 3RNH FeCl 3H O 3RNH Cl Fe OH 2 3 2 3 3 n 0,1 mol nAmin 3n 0,3 mol M Amin 31 CH3 NH2 Fe OH 3 Fe OH 3  BÀI TẬP  Câu 1: Cho 9,3g một amin no, đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được 10,7g kết tủa. CTPT của amin là? A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2  Câu 2: Cho 0,4 mol một amin no, đơn chức tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 32,6g muối. CPTP của amin là? A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 11
  12. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC  Câu 3(ĐHKA – 2009): Cho 10g một amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl dư, thu được 15g muối. Số đồng phân cấu tạo của X là? A. 8 B. 7 C. 5 D. 4 Giải: C4H11N Hướng Dẫn Đặt CTTQ của X là RN RN + HCl → RNHCl 5 10 m 15 10 5 gam n M .36,5 73 HCl HCl 36,5 x 5 CTPT của X là C4H11N Các đồng phân cấu tạo của X là - Các đồng phân amin bậc 1 : - Các đồng phân amin bậc 2: - Các đồng phân amin bậc ba: 8 đồng phân Đáp án A  Câu 4 (CĐ – 2007): để trung hịa 25g dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là? A. C3H5N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N  Câu 5 (CĐ – 2010) : Cho 2,1g hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 3,925g hỗn hợp muối. Cơng thức của 2 amin trong hỗn hợp X là? A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. CH3NH2 và (CH3)3N  Câu 6 (ĐHKB – 2010) : Trung hịa hồn tồn 8,88g một amin bậc 1, mạch các bon khơng phân nhánh bằng axit HCl tạo ra 17,64g muối. Amin cĩ cơng thức là? A. H2N(CH2)4NH2 B. CH3CH2CH2NH2 C. H2NHCH2CH2NH2D. H2NCH2CH2CH2NH2 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 12
  13. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl phản ứng là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Hướng Dẫn Đặt CTTQ của X là CnH2n+2+tNt X + O2 → CO2 + N2 + H2O t t Bảo tồn C, N, H 0,1n 0,1. 0,1 n 1 0,5 2n t 4 n 1;t 2 2 2 CTPT của X là CH2(NH2)2 CH2(NH2)2 + 2HCl → CH2(NH3Cl)2 4,6 n 2. 0,2 mol HCl 46 Đáp án D Câu 8: Hỗn hợp X gồm 3 amin đơn chức, kế tiếp nhau được trộn theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Cho 23,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34,25 gam hỗn hợp muối. Cơng thức của 3 amin trên lần lượt là A. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. B. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2. C. C2H3NH2, C3H5NH2, C4H7NH2. D. C3H5NH2, C4H7NH2, C5H9NH2. Lời giải 34,25 23,3 Bảo tồn khối lượng n n 0,3 mol X HCl 36,5 Đặt CTTQ của các amin là R1NH2 : x(mol) ; R2NH2 : 2x(mol); R3NH2 : 3x (mol) 6x 0,3 x 0,05 mol R1 16 .0,05 R1 14 16 .0,1 R1 28 16 .0,15 23,3 R1 43 C3H 7 CTPT các chất trong X là C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 Đáp án B Câu 9: Để Phản ứng hết với 400 ml dd hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8 M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin cĩ tỉ khối so với H2 là 17,25 A. 41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,57 gam D. 33,12 gam Hướng Dẫn: CH3 NH2 HCl 0,2 mol m gam hh 400 ml nAmin 3nFeCl nHCl 3.0,32 0,2 1,16 mol C H NH 3 2 5 2 FeCl3 0,32 mol RNH2 HCl RNH3Cl 3RNH FeCl 3H O 3RNH Cl Fe OH 2 3 2 3 3 d hhAmin 17,25 M Amin 34,5 mAmin 40,02 gam H2 Đáp án B SO SÁNH TÍNH BAZO CỦA AMIN . Phương pháp: Tính Bazơ của Amin phụ thuộc vào đặc điểm của gốc R liên kết với nguyên tử N của Amin. Nếu R là gốc đẩy e ( gốc no): tính bazo của amin càng mạnh ( mạnh hơn NH3) Nếu R là gốc hút e ( gốc khơng no): tính bazo của amin càng yếu ( yếu hơn NH3) Ví dụ 1: Cho các chất: (1) amoniaC. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2). Hướng Dẫn . Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2 ; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3 . Dựa vào tính chất trên : anilin cĩ vịng benzen(gốc phenyl) → Tính bazo yếu nhất Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 13
  14. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2 Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 Thứ tự : C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2<(CH3)NH Đáp án B  Dạng 3: GIẢI TỐN AMINO AXIT  PHƯƠNG PHÁP Tác dụng dd Axit hoặc Bazơ 1) Amino axit đơn giản nhất dạng : H2N-R-COOH + Với axít HCl: H2N– R – COOH + HCl → ClH3N– R – COOH R + 61 R+ 97,5 + Với bazơ NaOH: H2N– R – COOH+ NaOH → H2N– R – COONa+ H2O R + 61 R+ 83 2) Amino axit phức tạp: (H2N)a R (COOH)b . Tác dụng với NaOH:. Phương trình phản ứng: (H2N)a – R – (COOH)b + bNaOH → (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O n NaOH = b = số nhĩm chức axit ( – COOH) na min . Tác dụng với HCl Ptpu: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl → (ClH3N)a – R – (COOH)b nHCl = a = số nhĩm chức bazo (–NH2) na min  Lưu ý: khơng chỉ aminoaxxit cĩ tính lưỡng tính mà muối amoni dạng RCOONH 4 cũng cĩ tính lưỡng tính. - Cơng thức chung của amino axit: (H2N)a – R – (COOH)b - Dựa vào phản ứng trung hồ với dung dịch kiềm để xác định b PTPU: (H2N)a – R – (COOH)b +bNaOH (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O n NaOH = b = số nhĩm chức axit –COOH na min - Dựa vào phản ứng với dd axit để xác định a PTPT: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl (ClH3N)a – R – (COOH)b nHCl = a = số nhĩm chức bazo –NH2 na min  VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cho 0,1 mol H2NRCOOH Pư hết với dd HCl tạo 11,15 gam muối . Tên của amino là: A. Glixin B. Alanin C. Phenyl alanin D. Acid glutamic Hướng Dẫn: 11,15 0,1.36,5 . ta cĩ khối lượng mol α-amino acid dạng H2NRCOOH = 75 g / mol 0,1 . Nên 16 + R + 45 = 75 → R= 14: -CH2- . Vậy Cơng thức của amino acid là: H2N-CH2-COOH Ví dụ 2: Cho 0,02 mol amino axit X tác dung vừa đủ với dd HCl 0,1M được 3,67 gam muối khan . Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dd NaOH 4% . CT của X là: A. (H2N)2C3H5COOH B. H 2NC2C2H3(COOH)2 C. H2NC3H6COOH D. H2NC3H5(COOH)2 Hướng Dẫn: . nHCl =0,2. 0,1 = 0,02 mol = nNH2 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 14
  15. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC . Theo giả thiết trong 1 mol nhĩm amino acid X= 0,02 : 0,02 = 1 mol nhĩm –NH2 3,67 0,02.36,5 . Khối lượng 1 mol X= 147 g / mol 0,02 . n COOH nNaOH 40.0,04 : 40 0,04 mol COOH . Nên số nhĩm COOH cĩ trong phân tử X = 0,04: 0,02= 2 nhĩm COOH → X là acid glutamic.  BÀI TẬP  Câu 1: Cho 0,1 mol -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhĩm –NH 2 và –COOH của axitamin lần lượt là? A. 1 và 1 B. 1 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 1  Câu 2: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cơ cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là? A. 97 B. 120 C. 147 D. 157  Câu 3 (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl. Cho 15g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Cơng thức của X là? A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH  Câu 4 (ĐHKB – 2009): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Cơng thức của X là? A. (H2N)2C3H5COOH B. H2NC2H3(COOH)2 C. H2NC3H6COOH D. H2NC3H5(COOH)2  Câu 5: Hợp chất Y là một aminoaxit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M. Sau đĩ cơ cạn được 3,67g muối. Mặt khác, trung hịa 1,47g Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,cơ cạn dung dịch thu được 1,91g muối. Biết Y cĩ cấu tạo mạch khơng nhánh. CTCT của Y là ? A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D. HOOCCH2CH(NH2)COOH Câu 6: Cho 100ml dung dịch nồng độ 0,3M của aminoaxit no X phản ứng vừa đủ với 48ml dung dịch NaOH 1,25M, sau đĩ đem cơ cạn dung dịch thu được 5,31 gam muối khan. Nếu cho 100ml dung dịch trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi đem cơ cạn sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 3,765gam. B. 5,085gam. C. 5,505 gam. D. 4,185 gam. Hướng Dẫn . nX 0,1.0,3 0,03 mol ;nNaOH 0,048.1,25 0,06 mol . nNaOH 2nX X cĩ 2 nhĩm COOH . Bảo tồn khối lượng mX 40.0,06 5,31 18.0,06 mX 3,99 gam . Bảo tồn khối lượng 3,99 + 0,03.36,5 = mmuối mmuối = 5,085 (gam) Đáp án B Câu 7: Cho m gam hỗn hợp hai α-aminoaxit no đều cĩ chứa một chức cacboxyl và một chức amino tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy m gam hỗn hợp hai aminoaxit trên và cho tất cả sản phẩm cháy qua bình NaOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 32,8 gam. Biết khi đốt cháy nito tạo thành ở dạng đơn chất. Tên gọi của aminoaxit cĩ khối lượng phân tử nhỏ hơn là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 15
  16. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Hướng Dẫn . nHCl 0,11.2 0,22 mol ;nKOH 0,14.3 0,42 mol . Đặt CTTQ của X là H2NRCOOH . Coi X và HCl cùng tác dụng với NaOH HCl + NaOH → NaCl + H2O (1) H2NRCOOH + NaOH → H2NRCOONa + H2O (2) nX nHCl nKOH nX 0,2 mol . Đặt CTTQ của X là H2 NCn H2nCOOH 3 n 1 .0,2.44 n .0,2.18 32,8 n 1,5 n1 1 2 Aminoaxit nhỏ là H2NCH2COOH Đáp án A Câu 8: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số mol NaOH phản ứng là A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. Hướng Dẫn . nHCl 0,175.2 0,35 mol . Coi hỗn hợp axit glutamic và HCl đồng thời phản với NaOH HCl + NaOH → NaCl + H2O (1) H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O (2) Theo (1), (2) nNaOH 0,15.2 0,35 0,65 mol Đáp án B Câu 9: Cho 0,02 mol chất X (X là một α-amino axit) phản ứng hết với 160 ml dung dịch HCl 0,152 M thì tạo ra 3,67 gam muối. Mặt khác 4,41 gam X khi phản ứng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73 gam muối khan. Biết X cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh. Cơng thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)COOH B. HOOC-CH 2-CH2-CH(NH2)-COOH C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH 3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Hướng Dẫn nHCl 0,02432 . nHCl 0,16.0,152 0,02432 mol 1,216 nX 0,02 X cĩ 1 nhĩm NH2 Mmuối = 3,67:0,02 = 183,5 M X 183,5 36,5 147 5,73 4,41 . Bảo tồn khối lượng n 0,06 mol NaOH 22 4,41 n 0,03 mol X 147 nNaOH 2nX X cĩ 2 nhĩm COOH . Đặt CTTQ của X là H2NR(COOH)2 R 41 C3H5 CTCT của X là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Đáp án B Câu 10: Cho m gam hỗn hợp hai amino axit (trong phân tử chỉ chứa một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cơ cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,1 gam. B. 16,1 gam. C. 15,1 gam. D. 18,1 gam. Hướng Dẫn . Đặt CTTQ của 2 amino axit là H2NRCOOH . Coi amino axit và HCl đồng thời phản ứng với NaOH HCl + NaOH → NaCl + H2O (1) H2NRCOOH + NaOH → H2NRCOONa + H2O (2) Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 16
  17. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC 8,4.200 n 0,11.2 0,22 mol ;n 0,42 mol HCl NaOH 100.40 namino nHCl nNaOH namino 0,2 mol . Bảo tồn khối lượng m 36,5.0,22 40.0,42 34,47 18.0,42 m 17,1 gam Đáp án A Câu 11: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50. Hướng Dẫn . Đặt số mol các chất là H2NCH2COOH : x(mol); CH3COOH : y (mol) H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK + H2O (1) CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O (2) 32,4 21 . Bảo tồn khối lượng x y 0,3 1 38 75x + 60y = 21(II) Tổ hợp (I) và (II) x 0,2 mol ; y 0,1 mol H2NCH2COOK + 2HCl → ClH3NCH2COOH + KCl CH3COOK + HCl → CH3COOH + KCl m m m 44,65 gam ClH3NCH2COOH KCl Đáp án A Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ cĩ nhĩm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đĩ tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 3,83 gam hỗn hợpX cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O và N2) vào nước vơi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam. Hướng Dẫn 80 n 0,03 mol n m 0,42 gam m 0,42. 1,6 gam HCl N X N X O X 21 mC X mH X 1,81 gam . Bảo tồn khối lượng 3,192 3,83 .32 m m 0,42 m m 7,97 gam 22,4 CO2 H2O CO2 H2O . Đặt n x mol ;n y mol CO2 H2O 12x 2y 1,81 x 0,13 mol ; y 0,125 mol 44 x 18y 7,97 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2O m 100.0,13 13 gam Đáp án A  Dạng 4: GIẢI TỐN MUỐI AMONI, ESTE CỦA AMINO AXIT  PHƯƠNG PHÁP - Cơng thức chung của muối amoni: H2N – R – COONH4 hoặc H2N – R – COOH3NR’ - Cơng thức chung este của amino axit: H2N – R – COOR’ - Muối amoni, este của amino axit là hợp chất lưỡng tính: H2N – R – COONH3R’ + HCl ClH3N – R – COONH3R’ Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 17
  18. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC H2N – R – COONH3R’ + NaOH H2N – R – COONa + R’NH2 + H2O * CHÚ Ý: Thường sử dụng định luật bảo tồn khối lượng để giải các bài tốn dạng này.  BÀI TẬP  Câu 1 (CĐ-2010): Ứng với CTPT C2H7O2N cĩ bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với HCl? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 HCOONH3CH3, CH3COONH4  Câu 2 (CĐ-2009): Chất X cĩ CTPT C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. Axit β-aminopropionic B. Mety aminoaxetat C. Axit -aminopropionic D. Amoni acrylat X làm mất màu Br2 ⇒ X chứa nối đơi C=C ⇒ X là CH2=CHCOONH4 (Amoni acrylat) CH2=CHCOONH4 + Br2 → CH2BrCHBrCOONH4  Câu 3: Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và hợp chất hữu cơ Z; cịn Y tạo ra CH2=CH COONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 X là H2NCH2COOCH3: H2NCH2COOCH3 + NaOH —> H2NCH2COONa + CH3OH Y là CH2=CH-COONH4: CH2=CH-COONH4 + NaOH —> CH2=CH-COONa + NH3 + H2O Vậy Z là CH3OH và T là NH3.  Dạng 5: ĐỐT CHÁY AMINO AXIT  PHƯƠNG PHÁP . Đặt CTTQ CxHyOzNt m m m m x : y : z :t C : H : O : N n : n : n : n 12 1 16 14 C H O N %C %H %O %N Hay x : y : z :t : : : 12 1 16 14  Lưu ý về peptit: + Từ n phân tử α- amino axit khác nhau tạo ra n! đồng phân peptit và cĩ n 2 số peptit được tạo thành.  VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1: Đốt cháy hồn tồn một amino axit cĩ dạng NH 2-(CH2)n-COOH cần x mol O2, sau Pư thu được y mol CO2 và z mol H2O, biết 2x = y + z. Cơng thức của amino axit là A. NH2-CH2-COOH B. NH 2-(CH2)4-COOH C. NH2-(CH2)2-COOH D. NH2-(CH2)3-COOH Hướng Dẫn 6n 3 2n 1 . X: CnH2n+1NO2 + O2 → nCO2 + H2O 4 2 6n 3 2n 1 . Theo bài ra ta cĩ: .2 n n 2 4 2 Đáp án A Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 18
  19. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC  BÀI TẬP Câu 1: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm amino axit X1; X2 (chứa 1 chức axit, 1 chức amin và X2 nhiều hơn X1 một nguyên tử cacbon), sinh ra 35,2 gam CO 2 và 16,65 gam H2O. Phần trăm khối lượng X 1 trong X là A. 80%. B. 20%. C. 77,56%. D. 22,44%. Hướng dẫn 35,2 16,65 . Đốt cháy amino axit đơn chức cho n 0,8 mol,n 0,925 mol CO2 44 H2O 18 . n n 2 amino axit no H2O CO2 . Đặt cơng thức tổng quát cho X là CnH2n+1NO2 n 2n 0,8 CO2 n 3,2 n 2n 1 0,925 H2O 2 amino axit là : C3H7NO2 ( x mol) và C4H9NO2 ( y mol) 3x 4y n 3,2 x 0,2 x y y 0,05 x y 0,25 89.0,2.100% %m 77,56% C3H& NO2 89.0,2 103.0,05 Đáp án C Câu 2: Đốt cháy hồn tồn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cĩ muối H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. H 2N-CH2-COO-C3H7. B. H 2N-CH2-COO-CH3. C. H 2N-CH2-CH2-COOH. D. H 2N-CH2-COO-C2H5. Hướng Dẫn 3,36 0,56 3,15 n 0,15 mol ;n 0,025 mol ;n 0,175 mol CO2 22,4 N2 22,4 H2O 18 n n n CTTQ của X là C H NO H2O CO2 N2 n 2n+1 2 nX 2.0,25 0,05 mol 0,15 n 3 CTPT của X là C3H7NO2 0,05 X + NaOH → H2N-CH2-COONa CTCT của X là H2N-CH2-COO-CH3 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 19
  20. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC  Dạng 6: THỦY PHÂN PEPTIT  PHƯƠNG PHÁP Để làm tốt dạng này chúng ta cần nắm vững lại những vấn đề sau  Khái niệm: - Peptit là những hợp chất hữu cơ cĩ chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit - Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- của các đơn vị α-amino axit. - Các α-amino axit chúng ta thường gặp là: Glyxin(M=75); Alanin ( M=89); Valin(M=117); Lysin (M= 146) ; axit glutamic ( M=147)  Tính chất vật lý: Các peptit thường ở thể rắn, cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao và dễ tan trong nước ( do cĩ liên kết –CO-NH- là liên kết ion).  Đồng phân: Xét 2 đipeptit cùng được tạo bởi từ 2 đơn vị α-amino axit là ala và Gly. Ta được 2 peptit khác nhau đĩ là : Ala-Gly khác với Gly-AlA. khi thay đổi bất kì thứ tự liên kết nào trong phân tử peptit ta sẽ được các phân tử peptit mới. - Nếu cĩ n α-amino axit khác nhau thì số đồng phân đi peptit thu được là n2 - Nếu cĩ n α-amino axit khác nhau thì số đồng phân peptit chứa n phân tử n α -amino axit là n!.  Tính chất hĩa học: Peptit chứa liên kết peptit CO-NH giữa hai gốc α-amino axit. Liên kết peptit kém bền, cĩ thể bị thủy phân dễ dàng trong mơi trường axit và mơi trường kiềm. Phản ứng thủy phân cĩ thể diễn ra hồn tồn hoặc khơng hồn tồn. Phản ứng thủy phân hồn tồn là phản ứng mà ở đĩ tất cả các liên kết peptit đều bị cắt đứt để trở về các đơn vị α-amino axit. Phản ứng thủy phân khơng hồn tồn là phản ứng mà ở đĩ một số liên kết peptit bị cắt đứt, sản phẩm thu được gồm cĩ các đơn vị peptit nhỏ hơn Trong các bài tập định lượng chúng ta thường xét phản ứng thủy phân hồn tồn peptit. - Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit vơ cơ lỗng, đun nĩng. X n n 1 HOH nHCl muối  Trong đĩ X là α-amino axit cĩ chứa 1 nhĩm –NH2. - Phản ứng thủy phân trong mơi trường kiềm khi đun nĩng. X n nNaOH muối + H2O  Trong đĩ X là α-amino axit cĩ chứa 1 nhĩm - COOH Trường hợp tổng quát hơn : X n aNaOH muối + bH2O  Trong đĩ a là tổng số nhĩm –COOH của các amino axit trong phân tử peptit, b là số nhĩm –COOH tự do trong phân tử peptit.  Chú ý : Các phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và mơi trường kiềm khi đun nĩng thực tế xảy ra như sau : * Thủy phân trong mơi trường axit vơ cơ đun nĩng : t0 H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + HOH  2 H2N-CH2-COOH Sau đĩ: H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH Các peptit chưa bị thủy phân cũng cĩ thể tham gia phản ứng với chất xúc tác trong mơi trường axit vì phân tử peptit cịn cĩ đầu N( cịn nhĩm –NH2) và đầu C ( cịn nhĩm COOH) H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH * Thủy phân trong mơi trường NaOH, đun nĩng: t0 H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + HOH  2 H2N-CH2-COOH Sau đĩ: H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa+H2O Các peptit chưa bị thủy phân cũng cĩ thể tham gia phản ứng với chất xúc tác trong mơi trường axit vì phân tử peptit cịn cĩ đầu N( cịn nhĩm –NH2) và đầu C ( cịn nhĩm COOH) H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-CO-NH-CH2-COONa + H2O Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 20
  21. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC  VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala , Y là Tripeptit Val-Gly-Val. Đun nĩng m gam hỗn hợp chứa X,Y cĩ tỉ lệ số mol là 1:3 với NaOH vừa đủ . Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch T. Cơ cạn T thu 23,745 gam chất rắn. Giá trị của m là A.17,025 B. 68,1 C.19,455 D. 78,4. Hướng Dẫn Đặt số mol các chất là Ala-Gly-Val-Ala : x(mol) ; Val-Gly-Val : 3x(mol) Chất rắn T gồm Ala-Na : 2x(mol) ; Gly-Na : 4x(mol) ; Val-Na : 7x(mol) 1111.2x 97.4x 139.7x 23,745 x 0,015 mol m 316.0,015 273.0,045 17,025 gam Đáp án A  BÀI TẬP Câu 1: Oligopeptit X tạo nên từ anpha-aminoaxit Y, Y cĩ CTPT C 3H7NO2 . Khi đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X thì thu được 15,3 g nước. Vậy X là A. Đipeptit B.Tripeptit C. Tetrapeptit D.Pentapeptit. Hướng Dẫn Y là CH3CH(NH2)COOH 15,3 0,85.2 n 0,85 mol H 17 H2O 18 X 0,1 nY → X + (n-1)H2O 7n 17 2 n 1 n 3 X là tripeptit Đáp án B Câu 2: Cho 24,5 gam tripeptit X cĩ cơng thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hồn tồn thu được dung dịchY. Đem dung dịch Y tác dụng với HCl dư cơ cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cơ cạn khơng xảy ra phản ứng hĩa học ) thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.70,55 B. 59,6 C. 48,65 D. 74,15. Hướng Dẫn 24,5 n 0,1 mol ;n 0,6.1 0,6 mol X 245 NaOH Gly-Ala-Val + 2H2O → Gly + Ala + Val (1) Coi Gly, Ala, Val, NaOH cùng tác dụng với HCl NaOH + HCl → NaCl + H2O (2) Gly + Ala + Val + 3HCl → Muối (3) Bảo tồn khối lượng 24,5 18.0,2 40.0,6 36,5.0,9 m 18.0,6 m 74,15 gam Đáp án D Câu 3: Thủy phân hồn tồn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 aminoaxit( no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhĩm COOH, 1 nhĩm NH 2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol khơng khí( chứa 20% O 2, cịn lại là N2) thu được CO2, H2O và 82,88 lít khí N2 (đktc). Số CTCT thỏa mãn X là A. 8 B. 4 C.12 D. 6. Hướng Dẫn Đặt CTTQ của Y Cn H2n 1NO2 82,88 nN 3,7 mol ;n 0,8.4,5 3,6 mol ;n 0,9 mol 2 22,4 N2 kk O2 kk n 3,7 3,6 0,1 mol n 0,2 mol N2 Y Y 6n 3 1 1 Cn H2n 1NO2 O2 nCO2 n H2O N2 4 2 2 6n 3 .0,2 0,9 n 3,5 2chất trong Y là H2NC2H4COOH (A) và 4 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 21
  22. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC H2NC3H6COOH (B) n 4 3,5 1 Áp dụng sơ đồ đường chéo A nB 3,5 3 1 4! Do X cĩ 2 cặp aminoaxit giống nhau Số CTCT của X là 6 22 Đáp án D Câu 4: Thủy phân hồn tồn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit X 1, X2 (đều no, mạch hở phân tử cĩ 1 COOH, 1NH2). Đốt cháy hồn tồn lượng X1, X2 cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị m là A. 3,17 B. 3,89 C. 4,31 D. 3,59. Hướng Dẫn Đặt CTTQ của X1, X2 là Cn H2n 1NO2 : x (mol) 6n 3 1 1 Cn H2n 1NO2 O2 nCO2 n H2O N2 4 2 2 nx 0,11 6n 3 n 2,2; x 0,05 mol .x 0,1275 4 Pentapeptit + 4H2O → 5Cn H2n 1NO2 0,05.4 m 77,8.0,05 3,89 gam ;m 18. 0,72 gam X1 ,X2 H2O 5 mM 3,89 0,72 3,17 gam Đáp án A Câu 5: Thủy phân hồn tồn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nĩng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99. Hướng Dẫn 7,55 n 0,025 mol Gly Ala Gly 302 Gly – Ala – Val – Gly + 3H2O →2Gly + Ala + Val (1) 0,025 0,075 0,05 0,025 0,025 mol Coi hỗn hợp Gly, Ala, Val và NaOH cùng phản ứng với HCl NaOH + HCl → NaCl + H2O (2) 0,02 0,02 0,02 2Gly + Ala + Val + 4HCl →Muối (3) 0,04 0,02 0,02 0,08 Theo (2), (3) Các amino axit dư Bảo tồn khối lượng cho (1), (2), (3) : 7,55 + 0,075.18 + 40.0,02 + 36,5.0,1 = mrắn + 0,02.18 mrắn = 12,99 (gam) Đáp án D Câu 6: Thủy phân hồn tồn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α – amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử cĩ một nhĩm NH 2 và một nhĩm COOH). Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là Lời giải Đặt CTTQ của X là Cn H2n 1NO2 : x (mol) 2,268 1,792 n 0,10125 mol ;n 0,08 mol O2 22,4 CO2 22,4 3n 3 1 1 Cn H2n 1NO2 O2 nCO2 n H2O N2 1 2 4 2 2 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 22
  23. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC n.x 0,08 3n 3 nx 0,08; x 0,025 mol .x 0,10125 2 4 mX 14n 47 .x 2,295 gam Pentapeptit + 4 H2O → 5X (2) 4 n 0,025. 0,02 mol H2O 2 5 BTKL : m + 18.0,02 = 2,295 m = 1,935(gam) Đáp án B  Câu 7 (ĐHKB-2009): Số đipeptit tối đa cĩ thể tạo ra từ 1 hỗn hợp gồm alanin và glyxin là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1  Câu 8 (ĐHKA-2010): Cĩ bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hồn tồn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3 B.9 C. 4 D. 6  Câu 9 (ĐHKA-2009): Thuốc thử được dùng để phân biệt gly-ala-gly với gly-ala là: A. Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH  Câu 10 (ĐHKB-2008): Đun nĩng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: + - + - A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH2-CH2-COOHCl + - + - C. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH(CH3)-COOHCl D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH  Câu 11 (CĐ-2010): Nếu thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit gly-ala-gly-ala-gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4  Câu 12 (ĐHKB-2010): Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (gly), 1 mol alanin (ala), 1mol valin (val) và 1 mol phenylalanin (phe). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit val-phe và tripeptit gly-ala-val nhưng khơng thu được đipêptit gly-gly. Chất X cĩ cơng thức là: A. gly-phe-gly-ala-val B. gly- ala-val- val-phe C. gly- ala-val-phe-gly D. val-phe-gly-ala-gly Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 23
  24. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC SAU ĐÂY LÀ SỐ LIỆU QUAN ĐẾN 15 AMINO AXIT THƯỜNG GẶP TRONG CẤU TRÚC CỦA PROTEIN CƠNG THỨC TÊN GỌI VIẾT TẮT ĐỘ TAN pHI A. Axit monoaminomonocacboxylic 1/ HC 2 – COOH Glyxin Gly 25,5 5,97 | M= 75 NH2 2/ CH3 – C H - COOH Alanin Ala 16,6 6,00 | M= 89 NH2 3/ CH3 – C H – C H– COOH Valin Val 6,8 5,96 | | M= 117 CH3 NH2 4/ CH3 – C H – CH2 – C H – COOH | | Leuxin Leu 2,4 5,98 M= 131 CH3 NH2 5/ CH3 – CH2 –C H –C H – COOH | | Iso leuxin Ile 2,1 6,00 CH3 NH2 M= 131 B. Axit điaminomonocacboxylic Lysin Lys Tốt 9,74 6/ C H2 – CH2 – CH2 – CH2 –C H – COOH | | M= 146 NH2 NH2 C. Axit monoaminođicacboxylic 7/ HOOC – CH2 –C H – COOH Axit aspactic Asp 0,5 2,77 | M= 133 NH2 8/ HOOC – CH2 – CH2 –C H – COOH Axit glutamic Glu 0,7 3,22 | M= 147 NH2 9/ H2N – C – CH2 –C H – COOH Asparagin Asn 2,5 5,4 || | M= 132 O NH2 10/ H2N – C – CH2 – CH2 –C H – COOH || | Glutamin Gln 3,6 5,7 M= 146 O NH2 D. Aminoaxit chứa nhĩm – OH , -SH, -SR Serin Ser 4,3 5,68 11/ HO – CH2 – C H - COOH | M= 105 NH2 Threonin Thr 20,5 5,60 12/ CH3 – C H – C H– COOH | | M= 119 OH NH2 13/ HS – CH2 –C H – COOH Xistein Cys Tốt 5,10 | M= 121 NH2 14/ CH3S – CH2 – CH2 –C H – COOH Methionin Met 3,3 5,74 | M= 149 NH2 E. Aminoaxit chứa vịng thơm Phenylalanin Phe 2,7 5,48 15/ C6H5 – CH2 –C H – COOH M= 165 | NH2 Đa số các aminoaxit trong thiên nhiên là -aminoaxit. Ghi nhớ : Tính bazơ của các amin. ’ ’ ’ R no – NH2 > R khơng no – NH2 > R thơm – NH2 Ví dụ : CH3 – CH2 – NH2 > CH2 = CH – NH2 > C6H5 – NH2 ’ ’ ’ R no – NH2 < (R no)2NH < (R no)3N Ví dụ : C2H5NH2 < (C2H5)2NH < (C2H5)3N ’ ’ R nhỏ - NH2 < R lớn – NH2 Ví dụ : CH3 – NH2 < C3H7 – NH2 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 24
  25. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NÂNG CAO  KỸ THUẬT GIẢI BÀI TẬP PHẦN AMIN – AMINOAXIT  Con đường tư duy : 1. Cần nhớ cơng thức của Amin no đơn chức là Cn H2n 1NH2từ đĩ các em suy ra tất cả các cơng thức của Amin khác trên nguyên tắc 1 pi mất 2H.Ví dụ Amin cĩ một nối đơi đơn chức sẽ là Cn H2n 1NH2 . 2. Với dạng bài tập phản ứng cháy chú ý áp dụng BTNT chú ý về tỷ lệ số mol (H2O;CO2 ; N2 ). Nếu là tìm CTPT hay Cấu Tạo các em nên nhìn nhanh qua đáp án trước.Chú ý khi đốt cháy trong khơng khí thì cĩ cả lượng N2 khơng khí trong sản phẩm. 3. Khi tác dụng với axit thì áp dụng bảo tồn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng 4. Với bài tốn Amin tác dụng với dung dịch muối.Cần chú ý khả năng tạo phức của Amin và nhớ là với Amin đơn chức 1 mol Amin cho 1 mol OH- 5. Bài tốn liên quan tới aminoaxit chính là tổng hợp của bài tốn amin và axit hữu cơ. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Câu 1: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiêp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Cơng thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là: A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. CH3NH2 và C3H5NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C2H5NH2 và C3H7NH2. 18,975 9,85 Ta cĩ: BTKL n 0,25(mol) n 0,25(mol) HCl 36,5 A min 9,85 CH3NH2 MA min R 16 39,4 R 23,4 0,25 C2H5 NH2 → Chọn A Câu 2: Đốt cháy hồn tồn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N2 và O2 trong đĩ oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. X cĩ cơng thức là: A. C2H5NH2. B. C 3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Các đáp án đều cho ta thấy X là amin no và đơn chức. Ta cĩ : CO2 : 0,4(mol) BTNT.O Phản ứng 0,4.2 0,7  nO 0,75 2 2 H2O : 0,7(mol) nKhơng khí 0,75.4 3(mol) N2 0,4 BTNT.N nTrong X 3,1 3 .2 0,2 C 2 C H NH N 0,2 2 5 2 Câu 3: Chia 1 amin bậc 1,đơn chức A thành 2 phần đều nhau. Phần 1: Hịa tan hồn tồn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl 3 (dư).Kết tủa sinh ra lọc rồi đem nung tới khối lượng khơng đổi được 1,6 gam chất rắn. Phần 2: Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối .CTPT của A là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3 BTNT.Fe n 0,01(mol)  n 3 0,02 n 0,06 n 0,06(mol) Fe2O3 Fe OH NH2 4,05 Khi đĩ: M 36,5 67,5 M 31 A 0,6 A → Chọn A Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 25
  26. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 4: Cho hh X cĩ thể tích V1 gồm O2,O3 cĩ tỉ khối so với H2=22.Cho hh Y cĩ tích V2 gồm metylamin và etylamin cĩ tỉ khối so với H2=17.8333. đốt hồn tồn V2 hh Y cần V1 hh X. Tính tỉ lệ V1:V2: A.1 B.2 C.2,5 D.3 V 2V 4V O 1 CH NH 2 CO 2 2 4 3 2 3 2 3 Ta cĩ : và 3V V 17V O 1 C H NH 2 H O 2 3 4 2 5 2 3 2 6 V 9V 8V 17V V BTNT.O 1 1 2 2 1 2 2 4 3 6 V2 → Chọn B Câu 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối. Giá trị của m là: A. 56,1. B. 61,9. C. 33,65. D. 54,36. 15,4 a 2b 0,7 Ala : a 22 a 0,3(mol) Glu : b 18,25 b 0,2(mol) a b 0,5 36,5 m 0,3.89 0,2.147 56,1(gam) → Chọn A Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (cĩ một nhĩm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là: A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38. CO2 :1,2 1,2 n n n nY 0,2(mol) n 2,4 H2OCO2 n n Y H2O CO2 H2O :1,3 0,5 2 nZ 0,3(mol) nY 0,18 m 0,18.36,5 6,57(gam) 0,45X nZ 0,27 → Chọn C Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử cĩ số C nhỏ hơn 4) bằng lượng khơng khí (chứa 20% thể tích O2 cịn lại là N2) vừa đủ thì thu được CO 2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 cĩ thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin cĩ lực bazơ lớn hơn trong X là: A. trimetylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. N-metyletanamin. CO : na 2 a : C H N n 2n 3 H2O : a(n 1,5) N2 : 0,5a nphản ứng 1,5na 0,75a nkhông khí 6na 3a O2 N2 11,25 BTNT.nito 3,875 0,5a 6na 3a; a 14n 17 a 0,25 C H NH X 2 5 2 n 2 CH3NHCH3 Dễ dàng suy ra trường hợp 1C và 3C khơng thỏa mãn → Chọn C Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 26
  27. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 8: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 49,125. B. 28,650. C. 34,650. D. 55,125. naxit glu 0,15(mol) max Ta cĩ: n 0,65; n 0,8 n 0,65(mol) H NaOH H2O nHCl 0,35(mol) BTKL 0,15.147 0,35.36,5 0,8.40 m 0,65.18 m 55,125(gam) BÀI TẬP ÁP DỤNG PHẦN AMIN Câu 1: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng khơng khí vừa đủ, thu được 5,376 lit CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lit N2 ( các thể tích khí đo ở đktc, trong khơng khí oxi chiếm 20% , nitơ chiếm 80% về thể tích). Giá trị của m là: A. 10,80 gam B. 4,05 gam C. 5,40 gam D. 8,10 gam Câu 1: Chọn đáp án C BTKL m  m(C, H, N) 0,24.12 0,42.2 (1,86 0,45.4).28 5,4(gam) Câu 2 : Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hồn tồn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước.Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Cơng thức của hai hiđrocacbon là: A. CH 4 và C2H6 B. C2H4 và C3H6 C. C2H6 và C3H8 D. C3H6 và C4H8 Câu 2:Chọn đáp án B Ta sẽ giải bài tốn bằng kỹ thuật tư duy kết hợp với đáp án như sau: Ta cĩ VN2 200 Ta cĩ C >2 loại A Ta lại cĩ H = 6 Loại C, D Câu 3(KB-2010): Trung hịa hồn tồn 8,88 gam một amin ( bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối .Amin cĩ cơng thức là: A. H 2NCH2CH2CH2CH2NH2 B. CH3CH2CH2NH2 C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2 Câu 3:Chọn đáp án D Nhìn nhanh qua đáp án thấy cĩ hai TH là amin đơn chức và 2 chức 8,88 TH1: M 37(Loai) 17,64 8,88 0,24 n 0,24(mol) HCl 36,5 8,88 TH 2 : M 74 D 0,12 Câu 4: Hỗn hợp X gồm AlCl3 và và CuCl2.Hịa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung dịch A.Sục khí metyl amin tới dư vào trong dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa.Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa.Nồng độ mol/l của AlCl 3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là: A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,1M D. 0,75M và 0,5M Câu 4:Chọn đáp án D Chú ý: Cu(OH)2 tạo phức với CH3NH2 9,8 n 0,1(mol) Cu2 : 0,1(mol) Cu(OH )2 98 A D 11,7 n 0,15(mol) Al3 : 0,15(mol) Al(OH )3 78 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 27
  28. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 5: Cho m gam amin đơn chức bậc 1 X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được m + 7,3 gam muối. Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 23,52 lit O2 (đktc).X cĩ thể là: A. CH 3NH2 B. C 2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C 4H9NH2 Câu 5: Chọn đáp án C 7,3 nHCl 0,2 CO2 : 0,6 36,5 Thử đáp án ngay O 2,1 C H O : 0,9  n 1,05 n 2,1 2 O2 O Câu 6: Đốt cháy hồn tồn m gam một amin bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (đktc) .Biết trong khơng khí oxi chiếm 20% về thể tích. CTPT của X là: A. C 2H5NH2 B. C 3H7NH2 C. CH3NH2 D. C 4H9NH2 Câu 6:Chọn đáp án A Nhìn nhanh vào đáp án ta thấy tất cả đều no đơn chức nên cĩ ngay n 0,4 CO2 0,4 na min 0,2 C 2 n 0,7 0,2 H2O Câu 7: Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8 M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin cĩ tỉ khối so với H2 là 17,25? A. 41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,57 gam D. 33,12 gam Câu 7:Chọn đáp án B n 0,2(mol) H n na min 1,16(mol) m 1,16.2.17,25 40,02(gam) n 0,32(mol) OH Fe3 Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metyl amin, đimetyl amin, đietylmetyl amin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được cĩ giá trị là: A. 16,825 gam B. 20,18 gam C. 21,123 gam D. 15,925 gam Câu 8: Chọn đáp án A BTKL m 15 0,05.36,5 16,825(gam) Câu 9: Cho hh X cĩ thể tích V1 gồm O2,O3 co tỉ khối so với H2=22.Cho hh Y cĩ tích V2 gồm metylamin va etylamin cĩ tỉ khối so với H2=17.8333. đốt hồn tồn V2 hh Y cần V1 hh X. tính tỉ lệ V1:V2? A.1 B. 2 C. 2,5 D. 3 Câu 9: Chọn đáp án B V 2V 4V O 1 CH NH 2 CO 2 2 4 3 2 3 2 3 Cĩ ngay và 3V V 17V O 1 C H NH 2 H O 2 3 4 2 5 2 3 2 6 V 9V 8V 17V V Bảo tồn O cĩ ngay 1 1 2 2 1 2 2 4 3 6 V2 Câu 10: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm các amin là đồng đẳng của Vinyl amin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là: A. 16,7 gam B. 17,1 gam C. 16,3 gam D. 15,9 gam Câu 10:Chọn đáp án C C H N n 2(n n ) 2(1,05 0,95) 0,2 n 2n 1 a min H2O CO2 m 0,2.14 1,05.12 0,95.2 16,3(gam) Câu 11: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 9,521 B. 9,125 C. 9,215 D. 9,512 18,975 9,85 Câu 11: Chọn đáp án C BTKL n 0,25 m 9,125(gam) HCl 36,5 HCl Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 28
  29. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 12:Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cơ cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol cĩ tỉ lệ 1: 10: 5 thì amin cĩ khối lượng phân tử nhỏ nhất cĩ cơng thức phân tử là: A. CH3NH2 B. C2H5N C. C3H7NH2 D. C4H11NH2 Câu 12:Chọn đáp án B 31,68 20 n 0,32(mol) n : n : n 0,02 : 0,2 : 0,1 HCl 36,5 1 2 3 BTKL 0,02.R 0,2(R 14) 0,1(R 28) 20 R 45 Câu 13: Khi đốt cháy hồn tồn một amin dơn chức X, thu được 16,8 lit CO 2, 2,8 lit N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O.CTPT của X là: A. C4H9N B. C 3H7N C. C2H7N D. C 3H9N Câu 13: Chọn đáp án D nN 0,25(mol) na min 0,25(mol) Ta cĩ : n 0,75(mol) 3C C H N CO2 3 9 n 1,125(mol) n 2,25 9H H2O H Câu 14:Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cơ cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 16ml B. 32ml C. 160ml D. 320ml Câu 14:Chọn đáp án D 31,68 20 n 0,32(mol) V 320(ml) HCl 36,5 HCl Câu 15: Hỗn hợp X gồm metyl amin , etylamin và propyl amin cĩ tổng khối lượng là 21,6 gam và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 36,2 gam B. 39,12 gam C. 43,5 gam D. 40,58 gam Câu 15: Chọn đáp án B CH3NH2: a Ta cĩ : C2H5NH2: 2a . C3H7 NH2: a BTKL 31a + 45.2a + 59a = 21,6 a = 0,12 BTKL m = 21,6 + 4.0,12.36,5 = 39,12 gam →Chọn B Câu 16: Cho 11,16 gam một amin đơn chức A tác dụng với dd H 2SO4 lỗng dư thu được 17,04 gam muối. Cơng thức của A là: A. C7H7NH2 B. C6H5NH2 C. C4H7NH2 D. C3H7NH2 Câu 16: Chọn đáp án B Chú ý: Sản phẩm là muối (RNH3)2SO4 17,04 11,16 11,16 BTKL n 0,06 M 93 C H NH axit 98 A 0,06.2 6 5 2 → Chọn B Câu 17: Trung hịa hồn tồn 14,16 gam một amin X bằng axit HCl, tạo ra 22,92 gam muối. Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phĩng khí nitơ. Amin X là: A. H2NCH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3CH2NHCH3. D. H2NCH2CH2NH2. Câu 17:Chọn đáp án B X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phĩng khí nitơ → X là amin bậc 1 →loại C. Trường hợp 1: Amin 2 chức. 22,92 14,16 14,16 BTKL n 0,24 n 0,12 M 118 (loại) → Chọn B HCl 36,5 X X 0,12 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 29
  30. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 18. Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử của X là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 18:Chọn đáp án D 50.11,8 9,55 5,9 m 5,9 BTKL n 0,1 C H N a min 100 HCl 36,5 3 9 → Chọn D Câu 19: Cho H2SO4 trung hồ 6,84 gam một Amin đơn chức X thu được 12,72 gam muối. Cơng thức của Amin X là: A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. C3H5NH2 D. CH3NH2 Câu 19:Chọn đáp án C Ta cĩ: 12,72 6,84 6,84 BTKL n 0,06 M 57 C H NH axit 98 a min 0,06.2 3 5 2 → Chọn C Câu 20. Hịa tan Etyl amin vào nước thành dung dịch C%. Trộn 300 gam dung dịch này với dung dịch FeCl3 dư thấy cĩ 6,42 gam kết tủa. Giá trị của C là: A. 3.B. 4,5.C. 2,25.D. 2,7. Câu 20:Chọn đáp án D 6,42 Ta cĩ: n 0,06 (mol) Fe(OH)3 107 0,18.45 n n 0,06.3 0,18 C% 2,7% C2H5NH2 OH 300 → Chọn D Câu 21: Đốt cháy hồn tồn một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N 2 và O2, trong đĩ oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 21:Chọn đáp án D n 0,4 CO 0,8 0,7 2 BTNT.Oxi nphản ứng 0,75 nkhông khí 3 O2 N2 nH O 0,7 2 2 ntrong X 3,1 3 0,1 C : H : N 2 : 7 :1 C H N → Chọn D N2 2 7 Câu 22: Chia 1 amin bậc 1,đơn chức A thành 2 phần đều nhau. Phần 1: Hịa tan hồn tồn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl 3 (dư).Kết tủa sinh ra lọc rồi đem nung tới khối lượng khơng đổi được 1,6 gam chất rắn. Phần 2 : Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối .CTPT của A là : A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 22:Chọn đáp án A Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3 BTNT.Fe n 0,01 n 3 0,02 n 0,06 n 0,06 Fe2O3 Fe OH NH2 4,05 Khi đĩ: M 36,5 67,5 M 31 A 0,6 A → Chọn A Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 30
  31. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 23: Cho 1.22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (cĩ tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y.Mặt khác khi đốt cháy hồn tồn 0.09mol hỗn hợp X thu được mg khí CO2 ; 1,344 lit (đktc) khí N2 và hơi nước. Giá trị của m là: A.3,42g B.5,28g C.2,64g D.3,94g Câu 23:Chọn đáp án B Ta cĩ thể suy luận nhanh như sau: Vì số C trong X phải lớn hơn 1 nghĩa là: n 0,09 m 0,09.44 3,96 → Chọn B CO 2 CO2 Ta sẽ đi giải mẫu mực bài tốn trên như sau: BTNT.N TrongX nN 0,06  n NH 0,12 Ta cĩ: 2 2 X cĩ 1 amin đơn chức và 1 amin 2 chức nX 0,09 Với thí nghiệm đốt cháy 0,09 mol X R NH : a 1 2 a b 0,09 a 0,06 Ta cĩ : H N R NH : b a 2b 0,12 b 0,03 2 2 2 R1 NH2 : 0,02 Dễ dàng suy ra 1,22 gam X cĩ H2N R2 NH2 : 0,01 BTKL  0,02(R1 16) 0,01(R2 32) 1,22 2R1 R2 58 Vậy khi đốt 0,09 mol CH NH : 0,06 X 3 2 BTNT.C m 0,12.44 5,28 CO2 H2N CH2 CH2 NH2 : 0,03 npeptit 0,1 BTKL  20,3 0,5.56 m 0,1.18 m 46,5(gam) nKOH 0,5 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 31
  32. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Chủ đề: BIỆN LUẬN TÌM CƠNG THỨC CỦA MUỐI AMONI o0o I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CẦN LƯU Ý 1. Khái niệm về muối amoni - Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vơ cơ hoặc axit hữu cơ. Ví dụ: + Muối amoni của axit vơ cơ: CH3NH3NO3 (CH6O3N2), C6H5NH3Cl (C6H8ClN), CH3NH3HCO3 (C2H7CNO3), (CH3NH3)2CO3 (C3H12CN2O3), CH3NH3HSO4 (CH7SNO4), (CH3NH3)2SO4 (C2H12SN2O4), (NH4)2CO3 + Muối amoni của axit hữu cơ: HCOONH3CH3 (C2H7NO2), CH3COOH3NCH3 (C3H9NO2), CH3COONH4 (C2H7NO2), HCOONH4 (CH5NO2), CH3COOH3NC2H5 (C4H11NO2), CH2=CHCOOH3NCH3 (C4H9NO2), H4NCOO-COONH4 (C2H8N2O4), 2. Tính chất của muối amoni - Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phĩng NH3 hoặc amin. - Muối amoni của axit cacbonic tác dụng với HCl giải phĩng khí CO2. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI  Bước 1: Nhận định muối amoni - Khi thấy hợp chất chứa C,H,O,N tác dụng với dung dịch kiềm giải phĩng khí đĩ là dấu hiệu xác định chất cần tìm là muối amoni. Tại sao ư? Tài vì chỉ cĩ amoni phản ứng với dung dịch kiềm tạo ra khí.  Bước 2: Biện luận tìm cơng thức muối amoni trong muối amoni - Nếu số nguyên tử O trong muối là 2 hoặc 4 thì đĩ thường là muối amoni của axit hữu cơ (RCOO- hoặc –OOCRCOO-) 2 - Nếu số nguyên tử O trong muối là 3 thì đĩ thường là muối axit vơ cơ, gốc axit là CO3 hoặc HCO3 hoặc NO3  Bước 3: Tìm gốc amoni từ đĩ suy ra cơng thức cấu tạo của muối. - Ứng với gốc axit cụ thể, ta dùng bảo tồn nguyên tố để tìm số nguyên tử trong gốc amoni, từ đĩ suy ra cấu tạo của muối amoni. Nếu khơng phù hợp thì thử với gốc khác.  Ví dụ: X cĩ cơng thức C3H12O3N2. X tác dụng với dung dịch NaOH đun nĩng thấy giải phĩng khí làm xanh giấy quỳ túm ẩm. Tìm cơng thức cấu tạo của X. Hướng dẫn giải X tác dụng với dung dịch NaOH giải phĩng khí, suy ra X là muối amoni. X cĩ 3 nguyên tố O nên gốc axit 2 của X là CO3 hoặc HCO3 hoặc NO3 . +  Nếu gốc axit là NO3 thì gốc amoni C3H12N : Khơng thõa mãn. Vì amin no cĩ ba nguyên tử C và 1 nguyên tử N thì cĩ tối đa 9 nguyên tử H. Suy ra gốc amoni cĩ tối đa 10 nguyên tử H. +  Nếu gốc axit là HCO3 thì gốc amoni là C2H11N2 : khơng thõa mãn. Giả sử gốc amoni cĩ dạng + H2NC2H4NH3 thì số H tối đa là 9. 2  Nếu gốc axit là CO3 thì tổng số nguyên tử trong hai gốc amoni là C2H12N2. Nếu gốc amoni giống nhâu + + + + thì cấu tạo là CH3NH3 . Nếu hai gốc amoni khác nhau thì cấu tạo là (C2H5NH3 , NH4 ) hoặc ((CH3)2NH2 ). Đều thõa mãn. Vậy X cĩ 3 cơng thức cấu tạo thõa mãn là (CH3NH3)2CO3 ; C2H5NH3CO3NH4; (CH3)2NH2CO3NH4.  SUMMARY  Nito hĩa trị 3 là nito gắn trực tiếp vào C hữu cơ (cần hidro ít hơn) VD: NH2 – CH2 – CO3 – CH3 ,  Nito hĩa trị 5 là nito gắn trực tiếp vào gốc vơ cơ (cần hidro nhiều hơn) VD: CH3 – NH3 – CO3 ; CH3 – NH3 – NO3; Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 32
  33. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC TỔNG HỢP HỢP CHẤT CHỨA NITƠ STT CƠNG THỨC LOẠI CHẤT TÍNH CHẤT PHẢN ỨNG 1 CH4N2O Ure Lưỡng tính (NH2)2CO + 2NaOH Na2CO3 + 2NH3 2 C,H,N,Cl Muối amin với Chỉ tác dụng CH3NH3Cl + NaOH CH3NH2 + NaCl + CnH2n+4ClN HCl với bazo H2O 3 C,H,O,N Muối amin với Chỉ tác dụng CH3NH3NO3 + NaOH CH3NH2 + NaNO3 CnH2n+4O3N2 HNO3 với bazo + H2O C,H,O,N,S CH3NH3HSO4 + NaOH CH3NH2 + Muối axit Muối amin với Chỉ tác dụng NaHSO4 + H2O 4 CnH2n+5O4NS H2SO4 với bazo Muối trung hịa (CH3NH3)2SO4 + 2NaOH 2CH3NH2 + CnH2n+8O4N2S Na2SO4 + 2H2O C,H,O,N CH3NH3HCO3 + HCl CH3NH3Cl + CO2 Muối axit + H2O CnH2n+3O3N CH3NH3HCO3 + NaOH CH3NH2 + 5 Muối amin với Lưỡng tính NaHCO3 + H2O C,H,O,N H2CO3 (CH3NH3)2CO3 + 2HCl 2CH3NH3Cl + Muối trung hịa CO2 + H2O CnH2n+6O3N2 (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O CH =CHCOONH + HCl Muối NH4 2 4 6 CnH2n+1NO2 với axit cĩ 1 Lưỡng tính CH2=CHCOOH + NH4Cl liên kết đơi CH2 = CHCOONH4 + NaOH CH2=CHCOONa + NH3 + H2O CH COONH + HCl CH COOH + Muối NH4 3 4 3 với axit no Lưỡng tính NH4Cl CH3COONH4 + NaOH CH3COONa + NH3 + H2O 7 CnH2n+3NO2 Muối amin + CH3NH3OCOCH3 + NaOH CH3NH2 + axit no Lưỡng tính CH3COONa + H2O CH3NH3OCOCH3 + HCl CH3NH3Cl + CH3COOH CnH2n+4N2O2 Muối amoni + H2NCH2COONH4 + NaOH 8 axit amin Lưỡng tính H2NCH2COONa + NH3 + H2O H2NCH2COONH4 + HCl H2NCH2COONH4 + NH4Cl * CƠNG THỨC CẤU TẠO CÁC MUỐI AMONI CỦA MỘT SỐ CHẤT  CH4N2O (NH2)2CO  CH6NCl CH3NH3Cl  CH8O3N2 (NH4)2CO3  C2H8O4N2 H4NOOC – COONH4  C2H8N2O3 C2H5NH3NO3  C3H10O3N2 CH3 | CH3 – N – HNO3 | CH3 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 33
  34. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC  C2H7O2N HCOOH3NCH3 CH3COONH4  C3H9O2N HCOOH3NCH2CH3 HCOONH – CH3 | CH3 CH3COOH3NCH3 CH3CH2COONH4  C4H11O2N HCOOH3N – CH2 – CH2 – CH3 HCOOH3N – CH – CH3 | CH3 HCOOH2N – CH2 – CH3 | CH3 CH3 | HCOO – N – CH3 | CH3 CH3COOH3N-CH2-CH3 CH3COOH2N-CH3 | CH3 CH3CH2COOH3NCH3  C4H9O2 HCOOH3N-CH=CH-CH3 HCOOH3N – CH2 – CH = CH2 HCOOH3N – C = CH2 | CH3 HCOOH2N – CH = CH2 | CH3 CH3COOH3N-CH=CH2 CH2=CH-COOH3NCH3 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 34
  35. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC CH2=CH-CH2COONH4 CH3-CH=CH-COONH4  C3H7O2N CH2=CH-COONH4 HCOOH3N-CH=CH2 III. BÀI TẬP Câu 1: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nĩng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8 Phương pháp giải * CTPT của muối tạo bởi amin no và HNO3 cĩ dạng CnH2n+4O3N2 => X là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3 C2H5NH3NO3 + NaOH → C2H5NH2 + NaNO3 + H2O => chất rắn gồm : 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư Lời giải của GV Vungoi.vn Từ dữ kiện đề cho ta cĩ : X phải là muối nitrat của amin thể khí => X là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3/ Do các phản ứng tương tự nhau nên chỉ cần xét 1 TH C2H5NH3NO3 + NaOH → C2H5NH2 + NaNO3 + H2O => chất rắn gồm : 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư => m = 12,5 gam Đáp án cần chọn là: B Chú ý + quên khơng tính khối lượng NaOH dư → chọn nhầm + tính cả khối lượng của khí C2H5NH2 → chọn nhầm Câu 2: Cho 0,1 mol chất X cĩ cơng thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nĩng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,2 B. 26,4 C. 15 D. 20,2 Phương pháp giải X tác dụng NaOH đun nĩng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm nên ta suy ra cấu tạo phù hợp của X là: (CH3NH3)2SO4. Tính tốn theo PTHH suy ra giá trị của m. Lời giải của GV Vungoi.vn X tác dụng NaOH đun nĩng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm nên ta suy ra cấu tạo phù hợp của X là: (CH3NH3)2SO4 PTHH: (CH3NH3)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2CH3NH2 + 2H2O ĐB: 0,1 mol 0,35 mol PƯ: 0,1 mol → 0,2 mol → 0,1 mol Sau: 0 0,15 mol 0,1 mol Vậy chất rắn thu được gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol) => m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam Đáp án cần chọn là: D Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 35
  36. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 3: Cho 18,6 gam hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng hồn tồn với 400ml dung dịch NaOH 1M. Cơ cạn dụng dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,9 B. 15,9 C. 21,9 D. 26,3 Phương pháp giải CTPT của muối tạo bởi amin no và H2CO3 cĩ dạng CnH2n+6O3N2 (muối trung hịa) X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nĩng nhẹ) hoặc HCl đều cĩ khí thốt ra => X chỉ cĩ thể là muối trung hịa của H2CO3 và amin→ X là NH 4O-COONH3C2H5 (NH4)(NH3C2H5)CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 + C2H5NH2 + 2H2O => m = mNaOH dư + mNa2CO3 Lời giải của GV Vungoi.vn X cĩ CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nĩng nhẹ) hoặc HCl đều cĩ khí thốt ra => X chỉ cĩ thể là muối của H2CO3 và amin → X là NH4O-COONH3C2H5 (NH4)(NH3C2H5)CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 + C2H5NH2 + 2H2O nX = 0,15 mol ; nNaOH = 0,4 mol => NaOH dư 0,1 mol => m = mNaOH dư + mNa2CO3 =19,9 gam Đáp án cần chọn là: C Chú ý: + Quên khơng tính khối lượng NaOH dư → chọn nhầm A Câu 4 (2015): Hỗn hợp X gịm 2 chất cĩ cơng thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,4 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nĩng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vơ cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cơ cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,36 B. 3,12 C. 2,97 D. 2,76 Hai chất là (CH3-NH3)2CO3 a mol và C2H5-NH3NO3 b mol. → mhh = 124a + 108b = 3,4 Và n khí = 2a + b = 0,04 → a = 0,01 và b = 0,02 → Muối khan mNa2CO3 + mNaNO3 = 2,76 gam Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 36
  37. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 5 (A-2009): Hợp chất X mạch hở cĩ cơng thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí, làm giấy quỳ tìm ẩm chuyên sang màu xanh. Dung dịch Z cĩ khả năng làm mất màu nước brom. Cơ cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6 X + NaOH —> Khí Y làm xanh quỳ ẩm —> X là muối amoni. Y nặng hơn khơng khí —> Y là CH3-NH2 —> X là CH2=CH-COO-NH3-CH3 —> nCH2=CH-COONa = nX = 0,1 —> mCH2=CH-COONa = 9,4 Phương pháp giải X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X : R1COOH3NR2 Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R1 cĩ liên kết đơi C=C → R1 ≥ 27 Khí Y làm giấy quì tím ẩm hĩa xanh nên Y : R2NH2 và MY > 29 =>R2 + 16 > 29 MX = R1 + R2 + 61 = 103→ R 1= 27 (CH2=CH-) và R2 = 15 (CH3-) CH2=CH-COOH3NCH3 + NaOH →CH2=CH-COONa + CH3NH2 + H2O Lời giải của GV Vungoi.vn nX=10,3103=0,1molnX=10,3103=0,1mol X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X : R1COOH3NR2 Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R1 cĩ liên kết đơi C=C, suy ra R1 ≥ 27 (1) Khí Y làm giấy quì tím ẩm hĩa xanh nên Y : R2NH2 và MY > 29 =>R2 + 16 > 29 => R2 >13 (2) Ta cĩ : MX = R1 + R2 + 61 = 103 suy ra R1 + R2 = 42 (3) Từ (1), (2), (3) → R1 = 27 (CH2=CH-) và R2 = 15 (CH3-) CH2=CH-COOH3NCH3 + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3NH2 + H2O 0,1 mol 0,1 mol → m = 0,1.94 = 9,4 gam Đáp án cần chọn là: B Chú ý + xác định nhầm R1 là CH3, R2 là CH2=CH- → xác định sai khối lượng muối → chọn nhầm C + xác định nhầm khí Y là NH3 → dung dịch Z chứa muối CH2=CH-CH2-COONa → tính nhầm khối lượng muối → chọn A Câu 6: Cho chất A cĩ cơng thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với hidro nhỏ hơn 10. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,2 B. 14,6 C. 18,45 D. 10,7 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 37
  38. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 7: Cho 16,05 gam chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử là C3H9O3N phản ứng hồn tồn với 400ml dung dịch NaOH 1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 19,9 B. 15,9 C. 21,9 D. 26,3 Căn cứ vào cơng thức phân tử của X là C3H9O3N và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Cơng thức cấu tạo của X là C2H5NH3HCO3 hoặc (CH3)2NH2HCO3. Phương trình phản ứng : C2H5NH3HCO3 + 2NaOH + C2H5NH2 + Na2CO3 + 2H2O (1) 0.15 mol 0.3 mol 0,15 mol Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và Na2CO3 (0,15 mol). Khối lượng chất rắn là : m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam. Câu 8 (A-2007): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nĩng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí (đều làm quỳ tím ẩm hĩa xanh). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam Câu 9 (B-2008): Cho 8,9 gam một hỗn hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử là C3H7O2N phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3 nX = 0,1; nNaOH = 0,15 Chất rắn gồm RCOONa (0,1 mol) và NaOH dư (0,05 mol) m rắn = 11,7 gam —> R = 30: NH2-CH2- Vậy X là NH2-CH2-COO-CH3 Câu 10 (CĐ-2007): Hợp chất X cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, X vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C,H,N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; cịn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hồn tồn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nĩng) thu được 4,85 gam muối khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCOO-CH2CH3 B. CH2=CHCOONH4 C. H2NC2H4COOH D. H2NCH2COO-CH3 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 38
  39. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC KỸ THUẬT GIẢI BÀI TỐN PEPTIT Con đường tư duy: (1).Các bạn phải nhớ các aminoaxit quan trọng sau để thuận cho việc tính số mol. Gly: NH2 CH2 COOH , cĩ M = 75 Ala: CH3 CH NH2 COOH , cĩ M = 89 Val: CH3 CH(CH3 ) CH NH2 COOH , cĩ M = 117 Lys: H N CH CH(NH ) COOH , cĩ M = 146 2  2 4 2 Glu: HOOC CH CH(NH ) COOH , cĩ M = 147  2 2 2 Tyr: HO C6H4 CH2 CH(NH2 ) COOH , cĩ M = 181 phe: C6H5CH2CH NH2 COOH , cĩ M = 165 (2).Khi thủy phân các bạn cần nhớ phương trình (A)n (n 1)H2O nA . Trong mơi trường kiềm (NaOH hoặc KOH) ta cứ giả sử như nĩ bị thủy phân ra thành các aminoaxit sau đĩ aminoaxit này mới tác dụng với Kiềm.(Chú ý khi thủy phân thì peptit cần H2O nhưng khi aminoaxit tác dụng với Kiềm thì lại sinh ra H2O) (3). Với bài tốn tính khối lượng peptit ta quy về tính số mol tất cả các mắt xích sau đĩ chia cho n để được số mol peptit. (4). Với các bài tốn đốt cháy Peptit ta đặt CTPT của aminoaxit sau đĩ áp dụng các định luật bảo tồn để tìm ra n.Và suy ra cơng thức của Peptit. (5). Trong nhiều trường hợp cĩ thể sử dụng BT khối lượng cũng cho kết quả rất nhanh. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Câu 1: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nĩng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y cĩ tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hồn tồn thu được dung dịch T. Cơ cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 45,6 B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68. Chú ý: Glu cĩ hai nhĩm –COOH trong phân tử. A Glu : a Ta cĩ: A A Gly : 2a Thủy phân(BTKL) m 5a.18 9a.40 56,4 9a.18    H O NaOH  H O 2 RCOONa 2 a 0,06 m 39,12 → Chọn C 218a 217.2a m Câu 2: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH 2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40 B. 80 C. 90 D. 30 A.a : C H O N Y : C H O N n 2n 1 2 3n 6n 1 4 3 Ta cĩ: 6n 1 C H O N Cháy 3nCO H O N 3n 6n 1 4 3 2 2 2 2  6n 1  0,153.44n .18 82,35  2  cháy BTNT.C n 3 0,15 X  0,9 : CO2  m 0,9.100 90 Câu 3: Thủy phân m gam pentapeptit A cĩ cơng thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly- Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là: A. 8,5450 gam B. 5,8345 gam C. 6,672 gam D. 5,8176 gam Ý tưởng: Tính tổng số mol mắt xích G sau đĩ suy ra số mol A. Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 39
  40. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC nG 0,04(mol) nGG 0,006(mol) Ta cĩ: nGGG 0,009(mol) nG 0,096(mol) n 0,003(mol) GGGG nGGGGG 0,001(mol) 0,096 n 0,0192 m 0,0192.(5.75 4.18) 5,8176(gam) A 5 Câu 13.Khi thủy phân hồn tồn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit cĩ một nhĩm amino và 1 nhĩm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đơi lượng cần phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là: A. 19. B. 9. C. 20. D. 10. Gọi số liên kết peptit là n.Khối lượng peptit là m.Ta sẽ tư duy từng bước như sau: Khối lượng aminoaxit là :m + 0,1.n.18 Số mol NaOH phản ứng và dư là : 2.0,1.(n+1) Số mol nước sinh ra (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n+1) Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là : m 0,1.18n 0,1.2.(n 1).40 0,1.18(n 1) m 8(n 1) 1,8 Khi đĩ cĩ: m 8(n 1) 1,8 m 8(n 1) 1,8 78,2 n 9 BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Khi thuỷ phân hồn tồn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi cácα -aminoaxit cĩ một nhĩm –NH2 và một nhĩm –COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn cĩ khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là: A. 9. B. 16. C. 15. D. 10. Câu 1: Chọn đáp án C Sử dụng định luật BTKL ta cĩ: m 40(0,1n 0,1n.0,25) m 78,2 0,1.18 n 16 Câu 2: Thủy phân khơng hồn tồn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val trong mơi trường axit thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val . Xác định giá trị của m? A. 57,2 B. 82,1 C. 60,9 D. 65,2 Câu 2: Chọn đáp án C n a G A G V BT nhómG 2a 0,2 0,3 b n 0,2 n b Gly : b 0,5 G A G BT nhómA a 0,2 0,3 0,5 nG V 0,3 nV c BT n hóm V Val : c 0,2  a 0,3 c nA 0,3 m 0,5.75 0,2.117 60,9(gam) Câu 3: Thuỷ phân hồn tồn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là: A. 19,55 gam. B. 20,735 gam. C. 20,375 gam. D. 23,2 gam. Câu 3: Chọn đáp án A 9 nH O 0,5 nA.A mmuối 15,9 0,05.2.36,5 19,55(gam) 2 18 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 40
  41. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 4: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, cĩ một nhĩm -COOH và một nhĩm -NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đĩ tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2? A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol Câu 4: Chọn đáp án B Gọi aminoaxit là : C n H2n 1O2N Y : C 4n H8n 2O5N4 O2 Đốt Y : C 4n H8n 2O5N4  4nCO2 2N2 4n 1 H2O BTKL m m 0,1.4n.44 0,1(4n 1).18 47,8 n 2 CO2 H2O O2 X : C6H11O5N3  6CO2 5,5H2O 1,5N2 0,3.6.2 0,3.5,5 0,3.4 (mol) BTNT.O npu 2,025 O2 2 Bài 5 Thuỷ phân hồn tồn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là: A. 103B. 75. C.117. D.147. Bài 5. Chọn đáp án A (X )n n 1 H 2O aY n a Z 412(n 1) n 6 Cĩ ngay: 2 n 1 5a Z 3n 2 Z 103 412 (n 1) 5(n a) Z Bài 6 Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một - aminoacid (Y). Xác định Cơng thức cấu tạo của Y? A. H2N(CH2)2COOH. B. H 2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH2COOH D. H2NCH(C2H5)COOH Bài 6. Chọn đáp án B cĩ ngay (A)n n 1 H2O nA 14,04 Do n rất lớn nên ta lấy n 1 n cĩ ngay A = A 89 2,84 18 Bài 7: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nĩng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y cĩ tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hồn tồn thu được dung dịch T. Cơ cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 45,6 B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68. Bài 7: Chọn đáp án C A Glu : a m 9a.40 56,4 4a.18 a 0,06 m 39,12(gam) A A Gly : 2a m 218a 217.2a Câu 8. Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là : A. 22,10 gam B. 23,9 gam C. 20,3 gam D. 18,5 gam Câu 8. Chọn đáp án C A G G (nG : 0,2; nA : 0,1) → → nH2O = 0,2 G A G →m = 15 + 8,9 – 0,2.18 = 20,3(gam) Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 41
  42. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 9: Thuỷ phân hồn tồn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X 1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy tồn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là : A. 3,17. B. 3,89. C. 4,31. D. 3,59. Câu 9: Chọn đáp án A 6n 3 2n 1 1 C H O N O nCO H O N n 2n 1 2 4 2 2 2 2 2 2 0,11 n 2,2 n 0,01 penta 5.2,2 m 0,015(14.2,2 1 32 14) 4.18 3,17 (gam) Câu 10: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, cĩ một nhĩm –COOH và một nhĩm –NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sp gồm CO2, H2O và N2 cĩ tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hồn tồn với NaOH (lấy dư 20% ), sau phản ứng cơ cạn dd thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 9,99 gam B. 87,3 gam C. 94,5 gam D. 107,1 gam Câu 10: Chọn đáp án C A.a :C H O N Y :C H O N n 2n 1 2 3n 6n 1 4 3 6n 1 3 C3n H6n 1O4 N3 O2 3nCO2 H2O N2 2 2  6n 1  0,13.44n .18 1,5.28 40,5 n 2  2  Do đĩ đốt 0,15 mol Y cho 0,15.12 1,8mol CO2 NH2 CH2 COONa : 0,15.6 0,9 Khối lượng chất rắn là : m 94,5 BTNT.Na  NaOH : 0,2.0,9 0,18 Câu 11: Clo hĩa PVC thu được một loại polime chứa 62,39% clo về khối lượng. Trung bình mỗi phân tử clo phản ứng với k mắc xích của PVC. Giá trị của k là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 11: Chọn đáp án B kC H Cl Cl C H Cl 2 3 2 2k 3k 1 k 1 35,5(k 1) k 4 0,6239 27k 1 35,5(k 1) Câu 12. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nĩng m gam hỗn hợp X và Y cĩ tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cơ cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m cĩ giá trị là: A. 64,86 gam. B. 68,1 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam Câu 12. Chọn đáp án B A G V A : a 13a 0,78 a 0,06 nH O 4a 0,24 V G V : 3a 2 BTKL m 0,78.40 94,98 0,24.18 m 68,1 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 42
  43. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 13: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40 B. 80 C. 60 D. 30 Câu 13: Chọn đáp án C A.a :C H O N Y :C H O N n 2n 1 2 3n 6n 1 4 3 6n 1 3 cháy Ta cĩ : C3nH6n 1O4 N3 O2 3nCO2 H2O N2 0,1X  0,6 :CO2 2 2  6n 1  0,153.44n .18 82,35 n 3  2  m 0,1.3.2.100 60(gam) CaCO2 Câu 14.Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hồn tồn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đĩ cĩ m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là: A. 30 B. 15 C. 7,5 D. 22,5 Câu 14. Chọn đáp án A A Gly A V Gly V : a 0,32 2a b Gly A Gly Glu : b 472a 332b 83,2 nAla 0,32 2a b a 0,12 mGly (2a 2b).75 30 b 0,08 Câu 15: Một tripeptit no, mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C xHyO6N4. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 19,80. B. 18,90. C. 18,00 D. 21,60. Câu 15: Chọn đáp án A Nhìn vào cơng thức của X suy ra: X được tạo ra bởi 2 aminoaxit : Cĩ 1 nhĩm COOH và 1 nhĩm NH2 Và 1 aminoaxit : Cĩ 2 nhĩm COOH và 2 nhĩm NH2 nCO 1,2 2 suy ra X cĩ 12C. Do đĩ ta cĩ thể lấy cặp chất: nX 0,1 C H NO 4 9 2 X : C H O N n 1,1 12 22 6 4 H2O C 4H8N2O4 Câu 16(Chuyên KHTN HN – 2014 ) Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi peptit được cấu tạo từ amino axit ,tổng số nhĩm –CO-NH- tronh hai phân tử X,Y là 5)với tỷ lệ số mol n X:nY=1:3. Khi thủy phân hồn tồn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam analin .m cĩ giá trị là: A. 104,28 gam B. 109,5 gam C. 116,28 gam D. 110,28 gam. Câu 16. Chọn đáp án A nGly :1,08(mol) nmắc xích 1,56(mol) nAla : 0,48(mol) X (tera) : a TH1  4a 3a.3 1,56 a 0,12 nH O 3a 6a 1,08 Y (tri) : 3a 2 BTKL m m 81 42,72 m 104,28(gam) H2O Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 43
  44. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 17: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic và axit  -amino heptanoic được một loại tơ poli amit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hồn tồn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì cịn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong A. A. 4:5 B. 3:5 C. 4:3 D. 2:1 Câu 17: Chọn đáp án B C6H13O2N : a dong trung ngung  aC6H11ON b : C7H13ON C7H15O2N : b a 48,7 1 48,7 b a (a b) 2n 0,4 0,4 0,6 B 113a 127b N2 a b 113 127 b Câu 18: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly- Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là: A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20. Câu 18: Chọn đáp án B Theo dữ kiện bài ra ta suy ra X cĩ 3 TH là : Trường hợp 1: Ala Gly Gly Val Ala : a (mol) Ala Gly Gly : 0,015 Gly Val : 0,02 BT.n hom.Val  a 0,02 0,02 x a 0,075 Gly : 0,1 BT.n hom.Ala  2a 0,015 x y x 0,035 Val : 0,02 BT.nhom.Gly 2a 0,03 0,02 0,1 y 0,1 Val Ala : x Ala : y x : y 7 : 20 Trường hợp 2: Val Ala Gly Gly Val : a (mol) Ala Gly Gly : 0,015 Gly Val : 0,02 BT nhómVal 2a 0,02 0,02 x a 0,075 Gly : 0,1 BT nhómAla a 0,015 x y x 0,11 Trường hợp 3: Val : 0,02 BT nhómGly 2a 0,03 0,02 0,1 y 0 Val Ala : x Ala : y Gly Val Ala Gly Gly : a (mol) Ala Gly Gly : 0,015 Gly Val : 0,02 BT nhómVal a 0,02 0,02 x a 0,05 Gly : 0,1 BT nhómAla a 0,015 x y x 0,01 Val : 0,02 BT nhómGly 3a 0,03 0,02 0,1 y 0,025 Val Ala : x Ala : y x : y 2 : 5 Câu 19: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm – NH2 và một nhĩm –COOH. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9 gam. Cơng thức phân tử của X là: A. C9H17N3O4. B. C6H11N3O4. C. C6H15N3O6. D. C9H21N3O6. Câu 19: Chọn đáp án A aa : CnH2n + 1O2 → X : C3nH6n – 1O4 → 54,9 = 0,1. 3n. 44 + 0,1. (6n – 1). 9 → n = 3 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 44
  45. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 20: X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y cĩ tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hồn tồn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H 2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol NaOH,đun nĩng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hồn tồn thu được dd A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A cĩ giá trị là: A.185,2gamB.199,8gam C. 212,3gam D. 256,7gam X(tri) : 2a Câu 20: Chọn đáp án D: Y(penta) : 3a 178,5 149,7 H O : 1,6 2 18 2a.2 3a.4 1,6 a 0,1 nCOOH 2a.3 3a.5 21a 2,1 nOH BTKL  178,5 1.56 1,5.40 m 2,1.18 m 256,7 Câu 21: Khi thủy phân hồn tồn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin thu được. X là: A. tripeptit. B. đipeptit C. tetrapeptit. D. pentapeptit. Câu 21: Chọn đáp án C nAla 0,25 X : 0,25(A G G G) m 65 C n 0,75 X gly Câu 22. Đốt cháy hồn tồn 0,02 mol tripeptit X tạo từ amino axit mạch hở A cĩ chứa một nhĩm −COOH và một nhĩm −NH2 thu được 4,032 lít CO 2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Thủy phân hồn tồn m g X trong 100 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cơ cạn thu được 16,52 gam chất rắn .Giá trị của m là: A. 7,56 B. 6,93 C. 5,67 D. 9,24 Câu 22. Chọn đáp án D +) ý tưởng tìm ra X rồi áp dụng baot tồn khối lượng: A.A 6n 1 C H O N C H O N 3nCO H O n 3 (M 89) n 2n 1 2 3n 6n 1 4 3 2 2 2 AA m BTKL m 0,2.40 10,52 .18 m 9,24 89.3 18.2 Câu 23. Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân khơng hồn tồn X thì trong sản phẩm thấy cĩ các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptip Gly-Gly-Val. Phần trăm khối lượng của N trong X là: A. 15%. B. 11,2%. C. 20,29%. D. 19,5%. Câu 23. Chọn đáp án D Dễ thấy cơng thức của X phải là: G –A – G – G – V 5.14 %N 19,5% (75.5 89 117 4.18) Câu 24. Thủy phân hồn tồn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit (đều no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhĩm - và một nhĩm –COOH). Đốt cháy tồn bộ lượng ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol , chỉ thu được , và 0,11 mol . Giá trị của m là: A. 3,89.B. 3,59.C. 4,31.D. 3,17. Câu 24. Chọn đáp án D Gọi A.A là CnH2n 1O2N ta cĩ ngay: 1 1 C n H2n 1O2N nCO2 N2 n H2O 2 2 n 2,2 ma.a 0,05(14n 47) 0,04.18 3,17 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 45
  46. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 26: Thủy phân hồn tồn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nĩng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99. Câu 26: Chọn đáp án D npeptit 0,025 n 0,02 n 0,02 NaOH H2O nHCl 0,1 BTKL 7,55 0,025.3.18 0,02.40 0,1.36,3 m 0,02.18 m 12,99 Các bạn chú ý:Gặp bài tốn peptit kiểu này đầu tiên ta hiểu peptit biến thành các aminoaxit cho nên ta cĩ maa=mpeptit +0,025.3.18(Khối lượng nước thêm vào) Câu 27: Thủy phân hồn tồn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai - amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử cĩ một nhĩm NH 2 và một nhĩm COOH). Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806. Câu 27: Chọn đáp án B Gọi A.A là CnH2n 1O2N ta cĩ ngay 1 1 C n H2n 1O2N nCO2 N2 n H2O 2 2 nCO2 0,08 n 3,2 M 91,8 na.a 0,025 ma.a 0,025.91,8 2,295 n 3,2 0,025 m 2,295 .4.18 1,935(gam) 5 Câu 28: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hồn tồn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đĩ cĩ m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là: A. 30 B. 15 C. 7,5 D. 22,5 Câu 28: Chọn đáp án A A Gly A V Gly V : a 0,32 2a b a 0,12(mol) Gly A Gly Glu : b 472a 332b 83,2 b 0,08(mol) nAla 0,32 2a b mGly (2a 2b).75 30(gam) Câu 29: Thủy phân hồn tồn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là: A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7. Câu 29: Chọn đáp án B Ala Val Ala Gly Ala:x Val Gly Gly:y nGly x 2y 0,5 x 0,1 n 3x 0,3 y 0,2 Ala nVal x y 0,3 mAla 26,7(gam) m 387.0,1 231.0,2 84,9(gam) peptit Câu 30: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng tetrapeptit thu được là A. 1510,5 gam. B. 1120,5 gam. C. 1049,5 gam. D. 1107,5 gam. Câu 30: Chọn đáp án D 3 4 6 n .3 9,75 m 1283 9,75.18 1107,5(gam) H2O 4 Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 46
  47. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 31: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hồn tồn một lượng cao su buna-N với khơng khí vừa đủ (chứa 80% N 2 và 20% O2 về thể tích), sau o đĩ đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là: A. 1:2. B. 2:3. C. 3:2. D. 2:1. Câu 31: Chọn đáp án B BTNTcacbon  CO2 : 4a 3b BTNT hidro  H2O :3a 1,5b C H : a 4 6 BTNT 3a 1,5b  BTNToxi npu 4a 3b 5,5a 3,75b C3H3N : b O2 2 BTNT Nito b pu  n N 4n 22a 15,5b 2 2 O2 4a 3b a 2 0,1441 n n n b 3 CO2 H2O N2 Câu 32: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, cĩ một nhĩm -COOH và một nhĩm -NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 cĩ tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cơ cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 98,9 gam. B. 94,5 gam. C. 87,3 gam. D. 107,1 gam. Câu 32: Chọn đáp án B 6n 1 A.A:C H O N X :C H O N 3nCO H O 1,5N n 2n 1 2 3n 6n 1 4 3 2 2 2 2 6n 1 40,5 0,1.3n.44 0,1.18. 0,1.1,5.28 2 C2 H4O2 NaN : 0,15.6 n 2 m m 94,5(mol) NaOH : 0,2.0,15.6 Câu 33: Một tripeptit no, mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C xHyO6N4. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 19,80. B. 18,90. C. 18,00 D. 21,60. Câu 33: Chọn đáp án A Nhìn vào cơng thức của X suy ra X được tạo ra bởi 2 aminoaxit: Cĩ 1 nhĩm COOH và 1 nhĩm NH2 Và 1 aminoaxit: Cĩ 2 nhĩm COOH và 2 nhĩm NH2 nCO 1,2 2 suy ra X cĩ 12C.Do đĩ ta cĩ thể lấy cặp chất nX 0,1 C H NO 4 9 2 X : C H O N n 1,1 A 12 22 6 4 H2O C 4H8N2O4 Câu 34: Thuỷ phân hồn tồn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy tồn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là: A. 6,34. B. 7,78. C. 8,62. D. 7,18. Câu 34: Chọn đáp án A 6n 3 2n 1 1 C H O N O nCO H O N n 2n 1 2 4 2 2 2 2 2 2 0,22 n 2,2 n 0,02 penta 5.2,2 m 0,025(14.2,2 1 32 14) 4.18 6,34(gam) Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 47
  48. Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu 35 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3 – đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO 2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? A. 42,67 gamB.36,00 gamC. 30.96 gamD.39,90 gam. Câu 35 : Chọn đáp án B Chú ý : Khi trùng hợp như vậy cứ 1 phân tử buta-1,3 – đien sẽ cịn lại 1 liên kết pi để phản ứng với Br2 C H : a CO : 4a 8b 4 6 BTNT 2 npu 4a 8b 1,5a 2b 5,5a 10b O2 C8H8 ;b H2O : 3a 4b a 5,5 10 5,5a 10b a 1,325 b 1,325 3 4a 8b a b 4 8 b 19,95 n 0,075 n 0,075.3 0,225(mol) caosu 3.54 104 Br2 Câu 36: Đốt cháy hồn tồn 0.1 mol tripetit của một aminoaxit thu được 1.9mol hỗn hợp sản phẩm khí.Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc,nĩng.Bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thốt ra 3.36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15,3g , bình 2 thu được mg kết tủa.Mặt khác để đốt cháy 0.02 mol tetrapeptit cũng của aminoaxit đĩ thì cần dùng V lít (đktc) khí O 2.Gía trị của m và V là: A. 90g và 6.72 lít B. 60g và 8.512 lít C. 120g và 18.816 lít C. 90g và 13.44 lít Câu 36: Chọn đáp án A H2O : 0,85(mol) Với 0,1 mol tripeptit ta cĩ: 1,9 N2 : 0,15(mol) BTNT cacbon CO2 : 0,9(mol)  m 90(gam) trong peptit ntripetit 0,1 nO 0,4 tripetit : C9H17N3O4 Vậy aminoaxit là : đốt cháy C3H7O2N tetra : C12H22N4O5  12CO2 11H2O 2N2 BTNT.oxi 0,02.5 n 12.2.0,02 11.0,02 n 0,6 n 0,3 O O O2 Câu 37: Cao su lưu hĩa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) cĩ khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren cĩ một cầu đisunfua -S-S-? A. 44. B. 50. C. 46. D. 48. Câu 37: Chọn đáp án C aC5H8 S S aC5H8. S S 2H 2 64 a 46 100 68a 2 64 Câu 39: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nĩng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y cĩ tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hồn tồn thu được dung dịch T. Cơ cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,025. B. 68,1. C. 19,455. D. 78,4 Câu 39: Chọn đáp án A Chú ý: Với các bài tốn thủy phân các em cứ xem như peptit bị thủy phân ra các aminoaxit trước .Sau đĩ mới đi tác dụng với Kiềm hoặc HCl. Ala – Gly – Val – Ala:x(mol) Val – Gly – Val:3x(mol) x 2.89 75 117 22.4 3x 117.2 75 3.22 23,745 x 0,015 m 17,025(mol) Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 48