Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải)
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
tong_hop_17_de_thi_cuoi_ki_2_hoa_hoc_lop_10_chan_troi_sang_t.docx
Nội dung text: Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải)
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn Câu 31: a/ Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng và PTHH để tìm a, b, c: PTHH: N₂ + 3H₂ → 2NH₃ - Lúc 0 giây: [N₂] = 0,02000 M - Sau 100 giây: [NH₃] = 0,00620 M → phản ứng tạo ra 0,00620 mol NH₃ → phản ứng đã tiêu thụ: + N₂: 0,00620 × 1/2 = 0,00310 M → a = 0,02000 - 0,00310 = 0,01690 M + H₂: 0,00620 × 3/2 = 0,00930 M → b = 0 - 0,00930 = âm → b = 0,00930 M - Sau 200 giây: [N₂] = 0,01450 M → tiêu thụ tiếp 0,01690 - 0,01450 = 0,00240 M N₂ → tạo ra NH₃: 0,00240 × 2 = 0,00480 M → c = 0,00620 + 0,00480 = 0,01100 M b/ Tính tốc độ trung bình: Tốc độ TB 0–100s: Δ[NH₃]/Δt = (0,00620 - 0)/100 = 6,2×10⁻⁵ M/s Tốc độ TB 100–200s: (0,01100 - 0,00620)/100 = 4,8×10⁻⁵ M/s => Tốc độ giảm theo thời gian. DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 LỚP 10 TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG Môn: HÓA HỌC – BỘ CTST (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Chlorine vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử trong phản ứng hoá học nào sau đây? A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. 푡표 B. 2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O. C. HCl + NaOH → NaCl + H2O. 푡표 D. H2 + Cl2 2HCl. Câu 2. Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron? A. Nhận thêm 1 electron. B. Nhường đi 1 electron. C. Nhận thêm 2 electron. D. Nhường đi 7 electron. o Câu 3. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng ( rH298 ) nào sau đây là đúng? o o A. Phản ứng tỏa nhiệt có rH298 > 0.B. Phản ứng thu nhiệt có rH298 < 0. o o C. Phản ứng tỏa nhiệt có rH298 < 0. D. Phản ứng thu nhiệt có rH298 = 0. 0 Câu 4. Nung KNO3 lên 550 C xảy ra phản ứng: 1 o KNO3(s) KNO2(s) + O (g) H ? 2 2 r 298 Phản ứng nhiệt phân KNO3 là phản ứng o o A. toả nhiệt, có rH298 0. o o C. toả nhiệt, có rH298 > 0. D. thu nhiệt, có rH298 < 0. Câu 5. Nhận định nào dưới đây đúng? A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn Câu 6. Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng? A. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm. B. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng. C. Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng. D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 7. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng chỉ có chất rắn? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Diện tích tiếp xúc. D. Chất xúc tác. Câu 8. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 9. Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. tính oxi hóa. B. tính khử. C. tính acid. D. tính base. Câu 10. Halogen nào là nguyên tố phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hoàn? A. Chlorine.B. Bromine.C. Iodine.D. Fluorine. Câu 11. Ion halide có tính khử mạnh nhất? A. F-. B. Cl-. C. Cl-. D. I-. Câu 12. Chỉ ra đâu không phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen ? A. Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron. B. Các nguyên tố halogen đều có khả năng thể hiện các số oxi hoá –1, +1, +3, +5, +7. C. Halogen là những phi kim điển hình. D. Liên kết trong phân tử halogen X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử halogen X. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng - sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Thực hiện phản ứng sau: CaCO3 2HCl CaCl2 CO2 H2O Theo dõi thể tích CO2 thoát ra theo thởi gian, thu được đồ thị như sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng). DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn a. Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng bằng 0 . b. Tốc độ phản ứng không đổi theo thời gian. c. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là 0,33 mL / s . d. Sau 15 giây đầu cho thêm một lượng HCl đặc vào bình phản ứng tốc độ không thay đổi. Câu 2. Cho các nhận định sau về hydrogen halide và hydrohalic acid a. hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. b. Hydrochloric acid được dùng phổ biến để loại bỏ gỉ sét trên sắt thép trước khi chuyển sang các công đoạn sản xuất tiếp theo. c. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride. d. Hydrogen fluoride lỏng có nhiệt độ sôi ca bất thường là do phân tử HF phân cực mạnh, có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước. PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1: Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid. Trong giai đoạn đầu của quá trình sản xuất sulfuric acid, người ta tạo ra sulfur dioxide bằng việc đốt cháy quặng pyrite: FeS 2 to + O2 Fe2O3 + SO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol FeS₂ trong oxy, số mol khí SO₂ thu được là bao nhiêu? Câu 2: Xét phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H 2(g) + N2(g) 2NH3(g). Phương trình tốc độ phản ứng trên như sau: v k.C3 .C . H2 N2 Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng tăng lên x lần. Giá trị của x bằng bao nhiêu? Câu 3: Cho 5 gam kẽm (zinc, Zn) ở dạng viên vào cốc đựng 50 mL dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Phản ứng xảy ra như sau: Zn(s) + H2SO4(aq) ZnSO4(aq) + H2(g) Thực hiện thay đổi một trong các yếu tố sau (các điều kiện còn lại giữ nguyên): (I) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn (II) Thay 5 gam kẽm ở dạng viên bằng 5 gam kẽm ở dạng bột. (III) Thực hiện phản ứng ở 50oC. (IV) Dùng 100 mL dung dịch H2SO4 4M Có bao nhiêu thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng? Câu 4: Biết CH3COCH3 có công thức cấu tạo: Từ số liệu năng lượng liên kết: Liên kết C – C C – H O = O C = O O – H Eb(kJ/mol) 346 418 494 732 459 Hãy xác định biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy 0,005 mol acetone (CH3COCH3). (kết quả được làm tròn đến phần mười) CH3COCH3(g) + 4O2(g) 3CO2(g) + 3H2O(g) PHẦN IV. Tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1 (1,5 điểm) Cho các chất HF, HCl. HBr, HI và các giá trị nhiệt độ sôi không theo thứ tự: -850C, -670C, 200C, -350C. a) Hãy ghép mỗi chất ở trên với nhiệt độ sôi tương ứng. b) Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến đổi nhiệt độ sôi trong dãy HX theo chiều khối lượng phân tử tăng dần. c) Giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi trong dãy HX theo chiều tăng dần khối lượng phân tử. Câu 2 (1,5 điểm) Cho các phản ứng đơn giản sau: 0 (1) 2H2S (g) + SO2 (g) 2H2O (g) + 3S (s) r H 298 237kJ 0 (2) 2H2S (g) + 3O2 (g) 2H2O (g) + 2 SO2 (g) r H 298 1117.5kJ a) Tính nhiệt tạo thành của SO2(g) biết rằng O2 (g) và S (s) là trạng thái bền nhất của đơn chất tương ứng. b) Ở mỗi phản ứng 1 và 2 tại thời điểm t, giả sử nồng độ các chất tham gia đều bằng nhau, nếu tăng nồng độ của 1 trong số các chất tham gia phản ứng thì em sẽ chọn tăng nồng độ chất nào để tốc độ tức thời của phản ứng tăng lên nhiều nhất. ---Hết --- DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN Phần I. Trắc Nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C B A B B B A D D B Phần II. Câu trắc nghiệm đúng – sai Câu 1: a) Đúng – Khi đồ thị biểu diễn thể tích khí thoát ra trở nên nằm ngang, tốc độ phản ứng bằng 0 (phản ứng kết thúc). b) Sai – Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian do nồng độ chất phản ứng giảm. c) Không đánh giá được do thiếu dữ liệu thể tích tại thời điểm 75s. d) Sai – Nếu thêm HCl đặc (tăng nồng độ H⁺), tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu phản ứng có liên quan đến ion H⁺. Câu 2 a) Đúng – HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. b) Đúng – HCl được dùng để loại bỏ gỉ sét trên sắt thép. c) Đúng – Ví dụ: NaCl + H₂SO₄ đặc → HCl↑ d) Sai – HF có liên kết hydrogen mạnh giữa các phân tử HF, không phải với nước. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn Câu 1 1 mol FeS₂ tạo ra 2 mol SO₂. Đáp án: 2 mol Câu 2 Tăng [H₂] gấp 2 lần, nếu phản ứng bậc 3 theo H₂ thì tốc độ tăng 8 lần. Đáp án: 8 lần Câu 3 Các thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng: (II), (III), (IV) Đáp án: 3 thay đổi Câu 4 Tính enthalpy phản ứng: ΔH = 5908 – 7146 = –1238 kJ/mol Với 0.005 mol: ΔH ≈ –6.2 kJ Đáp án: –6.2 kJ DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn Phần IV. Tự luận Câu 1 Ghép nhiệt độ sôi: HF: 20°C HCl: -85°C HBr: -67°C HI: -35°C Giải thích: - HF có liên kết hydrogen mạnh nên nhiệt độ sôi cao bất thường. - Từ HCl → HI: nhiệt độ sôi tăng dần do lực Van der Waals tăng theo khối lượng phân tử. Câu 2 a) Cần sử dụng dữ liệu ΔH để tính toán cụ thể nhiệt tạo thành của SO₂. b) Đáp án: Tăng nồng độ O₂ vì thường có bậc phản ứng cao hơn, làm tăng tốc độ phản ứng đáng kể. DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA CUỐI HK2 – NĂM HỌC . - . TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 101 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (amu): H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau: 푡표 0 C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) Δ rH 2988= + 131,25 kJ (1) 푡표 0 CuSO4 (aq) + Zn (s) ZnSO4 (aq) + Cu (s) Δ rH 298= −231,04 kJ (2) Khẳng định đúng là : A. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt. Câu 2: Cho những thông tin sau, có bao nhiêu thông tin đúng về các nguyên tố nhóm halogen? (1) Ở nhiệt độ 200C, fluorine và bromine tồn tại ở thể khí. (2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen F, Cl, Br, I theo thứ tự lần lượt là 5s 25p5, 2s22p5, 4s24p5, 3s23p5. (3) Từ iodine đến fluorine, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (4) Ở nhiệt độ 200C, fluorine và chlorine tồn tại ở thể khí. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 3: Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian? A. B. C. D. DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn Câu 4: Phản ứng tỏa nhiệt là gì? A. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. C. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. Câu 5: Tính tẩy màu của nước chlorine là do: A. HClO có tính oxi hóa mạnh. B. HCl là acid mạnh. C. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. D. HCl có tính khử mạnh. Câu 6: Cho phương trình hoá học của phản ứng: C2H4 (g) + H₂O (l) → C2H5OH (I) Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên cho ở bảng sau đây : H0 H0 H0 Chất f 298 Chất f 298 Chất f 298 (kJ/mol) (kJ/mol) (kJ/mol) C2H4(g) +52,47 H2O(l) –285,84 C2H5OH(l) –277,63 Biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên là : 0 0 0 0 A. r H298 22,13kJ B. r H298 22,13kJ C. r H298 44,26 kJ D. r H298 44,26 kJ Câu 7: Enthalpy tạo thành của một chất (ΔfH) là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành A. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất. B. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền nhất. C. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền nhất. D. 1 lít chất đó từ các đơn chất dạng bền nhất. Câu 8: Cho phản ứng X + Y → Z. Nồng độ ban đầu của chất X là 0,1 mol/l, của chất Y là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của Y giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là A. 0,16 mol/l.phút. B. 0,106 mol/l.phút. C. 1,6 mol/l.phút. D. 0,016 mol/l.phút. 0 Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2H2 (g) + O2 (g) ⟶ 2H2O (g) ΔrH 298= − 483,64 kJ So sánh đúng là: 0 0 0 0 A. ∑ΔfH 298 (cđ) < ΔfH 298 (sp) B. ∑ΔfH 298 (cđ) = ΔfH 298 (sp) 0 0 0 0 C. ∑ΔfH 298 (cđ) ≤ ΔfH 298 (sp) D. ∑ΔfH 298 (cđ) > ∑ΔfH 298 (sp) 0 Câu 10: Cho phản ứng: Na (s) + 1/2Cl2 (g) ⟶NaCl (s) có ΔfH 298 (NaCl, s) = − 411,1 kJ/mol. DeThi.edu.vn
- Tổng hợp 17 Đề Thi Cuối Kì 2 Hóa Học lớp 10 - Chân Trời Sáng tạo (Kèm lời giải) – DeThi.edu.vn Nếu chỉ thu được 0,5 mol NaCl (s) ở điều kiện chuẩn thì lượng nhiệt tỏa ra là A. 205,55 kJ. B. 411,1 kJ. C. 250,55 kJ. D. 25,55 kJ. Câu 11: Tốc độ phản ứng là: A. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 12: Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng A. ns2np4. B. ns2. C. ns2np5. D. ns2np6. Câu 13: Cho các quá trình sau: (a) Đốt một ngọn nến. (b) Nước đóng băng. (c) Hòa tan muối ăn vào nước thấy cốc nước trở nên mát. (d) Luộc chín quả trứng. (e) Đổ mồ hôi sau khi chạy bộ. Số quá trình tỏa nhiệt là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 14: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. 3 thí nghiệm như nhau B. Thí nghiệm 2 C. Thí nghiệm 3 D. Thí nghiệm 1 Câu 15: Cho 19,6 gam một kim loại R hóa trị III tác dụng vừa đủ với 37,275 gam chlorine. Xác định tên kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành. A. Al; 46,725 gam. B. Mg; 33,25 gam. C. Cr; 55,475 gam. D. Fe; 56,875 gam. Câu 16: Cho phản ứng: X Y DeThi.edu.vn