Tổng hợp 72 đề thi thử Lí năm 2019 - Bộ 1 - Trần Văn Hậu

pdf 361 trang thaodu 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 72 đề thi thử Lí năm 2019 - Bộ 1 - Trần Văn Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_hop_72_de_thi_thu_li_nam_2019_bo_1_tran_van_hau.pdf

Nội dung text: Tổng hợp 72 đề thi thử Lí năm 2019 - Bộ 1 - Trần Văn Hậu

  1. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 MỤC LỤC ĐỀ THI THỬ CỦA BỘ 2019 5 1. A HẢI HẬU – NAM ĐỊNH – L1 9 2. ĐOAN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG - L1 13 3. ĐỒNG ĐẬU – VĨNH PHÚC (KSCL L1) 19 4. CHU VĂN AN – HN – THI HK1 23 5. CHU VĂN AN – HÀ NỘI – L2 (MÃ 001) 28 6. HOÀNG LỆ KHA – THANH HÓA L1 (MÃ 132) 32 7. LIỄN SƠN – VĨNH PHÚC – L2 36 8. LIỄN SƠN – VĨNH PHÚC – L3 41 9. LÝ THÁI TỔ - BẮC NINH – L1 46 10. NGO QUYỀN – HẢI PHONG – L1 (MÃ 127) 50 11. NGUYỄN QUÁN NHO – THANH HÓA – HK1 55 12. NGUYỄN TRÃI – THANH HÓA – L1 60 13. NGUYỄN VIẾT XUÂN – VĨNH PHÚC - KSCL L1 63 14. PHÚ BÌNH – THÁI NGUYÊN 67 15. THPT NGUYỄN DU – TỈNH??? 72 16. QUỲNH LƯU 1 – NGHỆ AN – L1 77 17. THÁI PHIÊN – HẢI PHÒNG – L1 82 18. THANH CHƯƠNG 1 – NGHỆ AN (MÃ 628) 86 19. THĂNG LONG – HN – L1 91 20. TRIỆU SƠN 2– L2 95 21. YÊN LẠC 2 – L1 – VĨNH PHÚC (MÃ 132) 100 22. YÊN LẠC – VĨNH PHÚC – L3 104 23. CHUYÊN BẠC LIÊU L1 109 24. CHUYÊN BẮC NINH L1 114 25. CHUYÊN BẮC NINH L2 119 26. CHUYÊN BẮC NINH L3 124 27. CHUYÊN ĐHKHTN (MÃ 401) 129 28. CHUYÊN KHTN L2 134 29. CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – L1 (MÃ 114) 138 30. CHUYÊN HẠ LONG 143 31. CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ - HÒA BÌNH - L1 147 32. CHUYÊN LAM SƠN – THANH HÓA – L1 (MÃ 001) 151 33. CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG – QUẢNG NAM – L1 155 34. CHUYÊN ? 160 35. CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG – L1 164 36. CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – THANH HÓA – L1 170 37. CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU – NGHỆ AN – L1 173 38. CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU – NGHỆ AN - L2 178 Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 2 -
  2. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 39. CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU – AN GIANG 183 40. CHUYÊN TRẦN PHÚ – HẢI PHÒNG – L1 187 41. SGD BÌNH DƯƠNG – L1 192 42. SGD BÌNH THUẬN (MÃ 302) 197 43. SGD HÀ NỘI L1 201 44. SGD NAM ĐỊNH – HK1 206 45. SGD NGHỆ AN – ĐỀ LIÊN TRƯỜNG – L1 211 46. SGD NINH BÌNH – L1 216 47. SGD TÂY NINH – THI HK1 220 48. SGD VĨNH PHÚC – MÃ 421 - L1 225 49. SGD VĨNH PHÚC – MÃ 422 229 50. SGD VINH PHUC – MÃ 423 234 51. SGD VĨNH PHÚC – MÃ 424 239 52. ĐỀ ÔN SỐ 1 (THẦY HÀ VĂN THẠNH) 244 53. ĐỀ ÔN SỐ 2 (THẦY HÀ VĂN THẠNH) 249 54. ĐỀ ÔN SỐ 3 (THẦY HÀ VĂN THẠNH) 254 55. ĐỀ ÔN SỐ 4 (THẦY HÀ VĂN THẠNH) 259 56. ĐỀ ÔN SỐ 5 (THẦY HÀ VĂN THẠNH) 264 57. ĐỀ ÔN SỐ 6 (THẦY HÀ VĂN THẠNH) 269 58. ĐỀ ÔN SỐ 7 (THẦY HÀ VĂN THẠNH) 274 59. TTLT TÔ HOÀNG – HN – L1 279 60. TTLT TÔ HOÀNG – HN – L2 284 61. TTLT TÔ HOÀNG – HN – L3 290 62. TTLT TÔ HOÀNG – HN – L4 295 63. TTLT TÔ HOÀNG – HN - L5 300 64. TTLT TÔ HOÀNG – HN – L6 305 65. TVVL - L1 320 66. TVVL – L2 326 67. BỨT PHÁ ĐIỂM THI – L2 332 68. BỨT PHÁ ĐIỂM THI – L3 337 69. BỨT PHÁ ĐIỂM THI - L4 342 70. BỨC PHÁ ĐIỂM THI - L6 346 71. TTLT ĐHSP HN L1 351 72. TTLT ĐHSP HN LẦN 2 356 Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 3 -
  3. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Các bộ tài liệu gần đây: 1. Tổng hợp 550 câu đồ thị vật lý 11 + 12: 2. Trắc nghiệm vật lí 11 theo bài – 3. Tài liệu luyện thi Quốc gia Pen C 11 + 12: 4. Trắc nghiệm vật lí 11 theo chương (Hội nghị Tây Ninh) – 5. 80 đề nắm chắc điểm 7 lí 12 - 6. Trắc nghiệm vật lí 12 theo mức độ (Hội thảo lí) 7. 45 đề ôn mức 7 đúng cấu trúc 2019: Alo + Zalo: 0942481600 + 0978.919.804 Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com Face Nhóm đề QG lí 2019: Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 4 -
  4. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Đề thi thử của bộ 2019 Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Pha của dao động ở thời điểm t là A. ω B. cos(ωt + φ). C. ωt + φ D. φ. Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là 1 1 A. - kx. B. kx2 C. − kx D. kx2 2 2 Câu 3: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Phương trình dao động của một phần tử trên Ox là u = 2cos10t mm. Biên độ của sóng là A. 10 mm. B. 4 mm. C. 5 mm. D. 2 mm. Câu 4: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. π Câu 5: Điện áp u = 120cos(100πt + ) V có giá trị cực đại là 12 A. 60√2 V. B. 120 V. C. 120√2 V. D. 60 V. Câu 6: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là U1 N2 U1 U1 N1 A. = . B. = U2N2. C. U1U2 = N1N2. D. = . U2 N1 N1 U2 N2 Câu 7: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Micrô. D. Anten phát. Câu 8: Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó. B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó. C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó. Câu 9: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia X là dòng hạt mang điện. B. Tia X không có khả năng đâm xuyên. C. Tia X có bản chất là sóng điện từ. D. Tia X không truyền được trong chân không. Câu 10: Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. cam. 235 Câu 11: Hạt nhân 92U hấp thụ một hạt nơtron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng nhiệt hạch. C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng. Câu 12: Cho các tia phóng xạ: α, β-, β+, γ. Tia nào có bản chất là sóng điện từ? Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 5 -
  5. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 A. Tia α. B. Tia β+. C. Tia β+. D. Tia γ. Câu 13: Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là. F Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F F A. . B. . C. 3F. D. 9F. 9 3 Câu 14: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là A. 0,8 A. B. 0,04 A. C. 2,0 A. D. 1,25 A. Câu 15: Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2cos2πt cm (t tính bằng giây). Tần số dao động của con lắc là A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. π Hz. D. 2π Hz. Câu 16: Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30 cm. Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là A. 15 cm. B. 30 cm. C. 7,5 cm. D. 60 cm. Câu 17: Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. 2√2 A. B. √2 A. C. 2A. D. 1A. Câu 18: Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt A chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở 100 Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W. Câu 19: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q = 6√2cos106πt μC (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5.10-7 s, giá trị của q bằng A. 6√2 μC. B. 6 μC. C. - 6√2 μC. D. – 6 μC. Câu 20: Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.1014 Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím. Câu 21: Công thoát của êlectron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,35 µm. B. 0,29 µm. C. 0,66 µm. D. 0,89 µm. Câu 22: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng −3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng −13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng là A. 10,2 eV. B. 13,6 eV. C. 3,4 eV. D. 17,0 eV. Câu 23: Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân này là A. 195,615 MeV. B. 4435,7 MeV. C. 4435,7 J. D. 195,615 J. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 6 -
  6. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 24: Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là A. con lắc (2). B. con lắc (1). C. con lắc (3). D. con lắc (4). Câu 25: Cho mạch điện như hình bên. Biết E1 = 3 V; r1 = 1 Ω; E2 = 6 V; r2 = 1 Ω; R = 2,5 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là A. 0,67A. B. 2,0A. C. 2,57A. D. 4,5A. Câu 26: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10 cm. B. 60 cm. C. 43 cm. D. 26 cm. Câu 27: Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là và x1 = 5cos(10t + ) cm và x2 = 5cos(10t - ) (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là 3 6 A. 25 mJ. B. 12,5 mJ. C. 37,5 mJ. D. 50 mJ. Câu 28: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai phía so với vân sáng trung tâm là A. 8 mm. B. 32 mm. C. 20 mm. D. 12 mm. Câu 29: Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là A. 3,02.1017. B. 7,55.1017. C. 3,77.1017. D. 6,04.1017. Câu 30: Biết số A-vô-ga-đrô là 6,02.1023 mol−1. Số nơtron có trong 1,5 mol 7Li là A. 6,32.1024. B. 2,71.1024. C. 9,03.1024. D. 3,61.1024. Câu 31: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 32: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3.108 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0? A. t + 225 ns. B. t + 230 ns. C. t + 260 ns. D. t + 250 ns. Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc 10√3 cm/s hướng về Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 7 -
  7. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là 1 1 1 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 30 12 6 60 Câu 34: Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên một đường α1, α2 (rad)) thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của haii dao động ở thời điểm t là α1 và α2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của α1 và của α2 theo thời gian 2π t. Tính từ t = 0 thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là 3 O A. 0,15 s. B. 0,3 s. 0,3 t (s) C. 0,2 s. D. 0,25 s. Câu 35: Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm. Câu 36: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R1 = 3R2. Gọi Δφ là độ lệch pha giữa uAB và điện áp uMB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị mà Δφ đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng A. 0,866. B. 0,333. C. 0,894. D. 0,500. Câu 37: Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là A. 19,1. B. 13,8. C. 15,0. D. 5,0 Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi ∆L (mH) được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ∆L = L2 – L1 theo R. Giá trị của C là 10 A. 0,4 µF. B. 0,8 µF. R (Ω) C. 0,5 µF. D. 0,2 µF. O 200 Câu 39: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp có tất cả N vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết λ1 và λ2 có giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây? Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 8 -
  8. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 40: Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân 14N đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là A. 9,73.106 m/s. B. 3,63.106 m/s. C. 2,46.106 m/s. D. 3,36.106 m/s. HẾT 1. A Hải Hậu – Nam Định – L1 Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là ℓ 1 1 ℓ A. 2 √ . B. √ . C. 2 √ . D. √ . 2 ℓ ℓ 2 Câu 2: Khi nói về các tính chất điện của kim loại. Phát biểu không đúng là A. Kim loại dẫn điện tốt. B. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. C. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng lên. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng từ. -12 푊 Câu 3: Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10 . Một âm có mức cường độ 60 dB thì cường độ âm I tương ứng 2 là 푊 푊 푊 10−12 푊 A. 6.10-12 . B. 60.10-12 . C. 10-6 . D. . 2 2 2 6 2 Câu 4: Máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là một nam châm điện có p cặp cực quay với tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát tạo ra là f (Hz). Hệ thức đúng là 1 푛 푛 A. f = pn. B. f = . C. f = . D. = . 푛 2 60 Câu 5: Sóng điện từ A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang. C. không truyền được trong chân không. D. là sóng dọc. Câu 6: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc bằng A. 5 s. B. 0,5 s. C. 0,2 s. D. 2 s. Câu 7: Hình nào dưới đây biểu diễn sai đường đi của tia sáng qua thấu kính? F F O F’ F’ O F’ F’ O F O F A. hình A. B. hình B. C. hình C. D. hình D. Câu 8: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. biên độ nhưng khác tần số. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 9 -
  9. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 C. pha ban đầu nhưng khác tần số. D. biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 9: Đặt điện áp u = 100√2cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 , tụ 10−4 1 điện có C = F và cuộn cảm thuần có L = H. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. i = cos(100 t + /4) (A). B. i = 2cos(100 t - /4) (A). C. i = √2cos(100 t - /4) (A). D. i = √2cos(100 t + /4) (A). Câu 10: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu không đúng là A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. B. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực. C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. Câu 11: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1, N2, U1 và U2. Hệ thức đúng là 푈 푈 푈 푈 A. 1 = 2. B. 1 = 1. C. 1 = 1. D. 2 = 1. 2 푈1 2 푈2 푈2 2 1 푈2 Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là A. 1,5 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 2 m. Câu 13: Trong dao động điều hòa, đồ thị của cơ năng theo thời gian là A. đoạn thẳng. B. đường thẳng. C. đường sin. D. đường elip. Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số với các phương trình x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2). Biên độ của dao động tổng hợp là 2 2 2 2 A. A = √ 1 + 2 + 2 1 2 표푠( 휑2 − 휑1). B. A = √ 1 + 2 + 2 1 2 표푠( 휑2 + 휑1). 2 2 2 2 C. A = √ 1 + 2 + 1 2 표푠( 휑2 − 휑1). D. A = √ 1 + 2 − 2 1 2 표푠( 휑2 − 휑1). Câu 15: Suất điện động cảm ứng không xuất hiện trong các trường hợp nào sau đây? A. Đưa một cực của nam châm thẳng vào gần một đầu ống dây dẫn. B. Khung dây dẫn quay không đều xung quanh một trục đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ trong từ trường đều. C. Khung dây dẫn quay đều xung quanh một trục đặt song song với vectơ cảm ứng từ. D. Đưa một cực từ của nam châm thẳng vào gần rồi ra xa một một đầu ống dây. 10−4 Câu 16: Đặt điện áp u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = F. Dung kháng của tụ điện là A. 150 . B. 200 . C. 50 . D. 100 . Câu 17: Chọn phát biểu không đúng về dao động tắt dần? A. Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian. B. Lực cản môi trường càng lớn dao động tắt dần càng nhanh. C. Biên độ giảm dần theo thời gian. D. Vận tốc giảm dần theo thời gian. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 10 -
  10. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 18: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì cuộn cảm có cảm kháng là ZL, tụ điện có dung kháng là ZC. Độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch và dòng điện chạy trong mạch được tính theo công thức 푍 −푍 푍 +푍 푍 −푍 푅 A. tan = 퐿. B. tan = 퐿 . C. tan = 퐿 . D. tan = . 푅 푅 푅 푍퐿−푍 Câu 19: Một điện tích điểm q đặt tại O. Độ lớn cường độ điện trường do q gây ra tại điểm M là |푞| |푞| |푞| |푞| A. E = 9.109 . B. E = 9.109 . C. E = 9.10−9 . D. E = 109 . 2 2 Câu 20: Một động cơ không đồng bộ ba pha được nuôi bởi dòng điện xoay chiều 3 pha có tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rôto không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 30 vòng/s. B. 40 vòng/s. C. 25 vòng/s. D. 50 vòng/s. Câu 21: Mạch dao động điện từ lí tưởng, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động là 1 2 A. T = . B. T = √퐿 . C. T = . D. T = 2 √퐿 . 2 √퐿 √퐿 Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cảm kháng của cuộn cảm thuần là ZL = 30 Ω, dung kháng của tụ điện là ZC = 6 Ω. Biết điện trở thuần R = 7 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là A. 43 Ω. B. 31 Ω. C. 25 Ω. D. 17 Ω. Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần, ZL là cảm kháng của cuộn. Gọi U0 và I0; U và I; u và i lần lượt là các điện áp và dòng điện cực đại, hiệu dụng và tức thời trong mạch điện. Kết luận sai là 2 2 푈 𝑖 푈0 A. = . B. 푖 = . C. ( ) + ( ) = 1. D. 0 = . 푍퐿 푍퐿 0 푈0 푍퐿 Câu 24: Biểu thức liên hệ giữa bước sóng, tần số, chu kì và tốc độ truyền sóng là 푣 푣 휆 A. λ = = vf. B. λ = = vT. C. Tλ = v = . D. Tλ = vf. Câu 25: Trên máy sấy tóc của hãng Panasonic có ghi 220 V – 1100 W. Khi hoạt động đúng với các thông số định mức thì điện áp cực đại đặt vào hai đầu máy này có giá trị là A. 220 V. B. 110 V. C. 110√2 V. D. 220√2 V. Câu 26: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m và quả nặng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật m để lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ để m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 2 cm. Câu 27: Sóng cơ lan truyền với biên độ không đổi là 6√3cm từ A tới B, khoảng cách AB = 3 cm. Biết bước sóng là 12 cm. Khi phần tử B có li độ là 9 cm và đang tăng thì phần tử A có li độ A. -3√3 cm, đang tăng. B. 6 cm, đang giảm. C. 6 cm, đang tăng. D. 3√3 cm, đang giảm. Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều (giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở. Điều chỉnh để R = R1 = 20  và R = R2 = 60  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P. Điều chỉnh để R = R3 = 10  và R = R4 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P’. Giá trị của R4 bằng Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 11 -
  11. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 A. 70 . B. 120 . C. 50 . D. 80 . Câu 29: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là 3 40 A. x = os ( 푡 + ) (cm). 8 3 6 v (cm/s) 3 20 B. x = os ( 푡 + ) (cm). 0,1 0,2 4 3 6 O t (s) 3 40 - 2,5 C. x = os ( 푡 − ) (cm). - 5 8 3 6 3 20 D. x = os ( 푡 − ) (cm). 4 3 6 Câu 30: Sóng dừng trên sợi dây với điểm bụng có biên độ 4√3cm, bước sóng là 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây có biên độ 6 cm là A. 2 cm, hai điểm thuộc cùng thuộc cùng một bó. B. 4 cm, hai điểm thuộc hai bó cạnh nhau. C. 4 cm, hai điểm thuộc cùng một bó. D. 2 cm, hai điểm thuộc hai bó cạnh nhau. Câu 31: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng i1 = I0cos(t + /6) (A). Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng i2 = I0cos(t - /3) (A). Pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch là A. . B. − . C. − . D. . 12 4 12 4 Câu 32: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài của con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là A. g = 9,7 ± 0,1 (m/s2). B. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2). C. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2). D. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2). Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R có giá trị thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh giá trị R = R0 thì các điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là 푈푅0 = 50 V, UL = 90 V, UC = 40 V. Nếu thay đổi giá trị biến trở tới giá trị R = 2R0 thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu biến trở khi đó là A. 20√10 V. B. 10√10 V. C. 50√2 V. D. 62,5 V. Câu 34: Đặt điện áp u = U0cost (V) có U0 không đổi, tần số góc  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn thuần cảm, thỏa mãn 2L > CR2. Điều chỉnh tần số góc để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc có biểu thức 1 퐿 푅2 1 1 1 푳 푹 A. 휔 = √ − . B. 휔 = . C. 휔 = . D. 흎 = √ − . 퐿 2 √퐿 퐿 퐿 푅2 푪 √ − 2 Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16 cm, d2 = 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 20 cm/s. B. 48 cm/s. C. 24 cm/s. D. 36 cm/s. Câu 36: Một điện áp xoay chiều có đồ thị theo thời gian như hình vẽ. Phương trình của điện áp là Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 12 -
  12. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 A. u = 24cos(100 푡 − ) (V). u (V) 3 24 B. u = 24cos(40 푡 − ) (V). 3 12 C. u = 24cos(60 푡 − ) (V). O 3 t (s) D. u = 24cos(50 푡 + ) (V). 3 - 24 Câu 37: Cho 4 điểm O, A, B và C nằm trong một môi trường truyền âm. Biết A và B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O sao cho tam giác ABC đều. Tại O đặt nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Biết môi trường không hấp thụ sóng âm, mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại C là A. 41,1 dB. B. 43,6 dB. C. 35,8 dB. D. 38,8 dB. Câu 38: Cho ba phần tử: điện trở thuần R = 60 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chứa RL và RC thì cường độ 7 dòng điện trong mạch có biểu thức lần lượt là: i1 = √2cos(100 t - ) (A) và i2 = √2cos(100 t + ) (A). Nếu 12 12 đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dòng điện trong mạch có biểu thức A. i = 2√2cos(100 t + ) (A). B. i = 2√2cos(100 t + ) (A). 3 4 C. i = 2cos(100 t + ) (A). D. i = 2cos(100 t + ) (A). 3 4 Câu 39: Ba chất điểm M1, M2 và M3 dao động điều hòa trên ba trục tọa độ song song cách đều nhau với các gốc tọa độ tương ứng O1, O2 và O3 như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai O1 x1 trục tọa độ liên tiếp là a = 2 cm. Biết rằng phương trình dao động a của M1 và M2 là x1 = 3cos2πt (cm) và x2 = 1,5cos(2πt + ) (cm). O2 x2 3 a Biết trong quá trình dao động, ba chất điểm luôn thẳng hàng với O3 x3 nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm M1 và M3 gần nhất giá trị nào sau đây? A. 5,25 cm. B. 5,57 cm. C. 8,25 cm. D. 6,56 cm. Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh độ tự cảm ở giá trị L0 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai 3퐿 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là 50√2V. Sau đó điều chỉnh độ tự cảm tới giá trị 0 thì điện áp hai đầu đoạn 5 mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị của U0 là 4 A. 100 V. B. 20√5 V. C. 20√10 V. D. 40√5 V. 2. Đoàn Thượng – Hải Dương - L1 Câu 1: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: 1 1 A. mωA2 B. mωA2 C. mω2A2 D. mω2A 2 2 Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 13 -
  13. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 2: Một vật dao động điều hòa, có phương trình li độ x = Acos(t + φ). Gọi v là vận tốc tức thời của vật. Hệ thức nào sau đây đúng? x2 v2 v2 x2 A. A2 = v2 + B. A2 = ω2 + C. A2 = x2 + D. A2 = ω2 + ω2 x2 ω2 v2 Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động với tần số góc là: k m m 1 k A. ω = √ B. ω = √ C. ω = 2π√ D. ω = √ m k k 2π m Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(4πt – 0,5π) cm. Chu kỳ dao động của chất điểm là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 2π s. D. 0,5π s. Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 70. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 95 g và chiều dài dây treo là 1,5 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10 mJ. B. 9 mJ. C. 10 J. D. 9 J. Câu 6: Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng, lấy g = 10m/s2. Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng: A. 10−3(C) B. 103(C) C. 10−6(C) D. 106(C) Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là 1 1 g 1 1 g A. √ B. 2π√ C. √ D. √ 2π g 1 g 2π 1 Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt + π)cm. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. π cm/s. B. 12π cm/s. C. 2π cm/s. D. 6π cm/s. Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số f. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của nó là. A. 32 cm. B. 16 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động thành phần thứ nhất có phương trình x1 = 4cos5t cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 8cos(5t - )cm. Phương 3 trình của dao động thứ hai là: π A. x = 4√7 cos (5t − ) cm B. x = 4√3 cos 5 tcm 2 6 2 π π C. x = 4√3 cos (5t − ) cm D. x = 4√7 cos (5t − ) cm 2 2 2 2 Câu 11: Trong dao động điều hòa, gia tốc cực đại có giá trị là: 2 2 A. amax = ωA B. amax = -ω A C. amax = ω A D. amax = -ωA Câu 12: Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012 m/s2. Biết điện tích và khối lượng electron lần lượng là q = -1,6.10-19 C và m = 9,1.10-31 kg. Độ lớn của cường độ điện trường là: Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 14 -
  14. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 A. 5,6875 V/m B. 8,6234 V/m C. 9,7524 V/m D. 6,8765 V/m Câu 13: Một con lắc đơn dài ℓ = 1,6m dao động điều hòa với biên độ 16cm. Lấy π = 3,14. Biên độ góc của dao động gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,850. B. 5,730. C. 6,880. D. 7,250. Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt - )cm. Dao động điều hòa có biên 3 độ là A. 20 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. Câu 15: Phát biểu đúng khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: A. Có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của 0,5π. B. Có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẵn của π. C. Có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẵn của π. D. Có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π. Câu 16: Cho hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(ωt + )cm và x2 = A2sin(ωt) cm. 2 Phát biểu đúng là: A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(4πt+ ) cm, t tính bằng giây. Thời gian vật 3 thực hiện được một dao động toàn phần là: A. 4 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 1 s. Câu 18: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. pha ban đầu. B. tần số góc. C. tần số dao động. D. chu kỳ dao động. Câu 19: Một vật dao động tuần hoàn mỗi phút thực hiện được 360 dao động. Tần số dao động của con lắc là A. 7 Hz. B. 5 Hz. C. 8 Hz. D. 6 Hz. Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 5cos(4πt) cm. Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 5 cm/s B. – 20π cm/s. C. 0 cm/s. D. 20π cm/s. Câu 21: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là A. Q = 3.10-8 C B. Q = 4.10-9 C C. Q = 3.10-5 C D.Q = 3.10-6 . Câu 22: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình x1 = 5cos20t cm và x2 = 5√3cos(20t - ) cm. Vận tốc cực đại của chất điểm là: 2 A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s D. 200 m/s. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 15 -
  15. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 23: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 10-8 g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 1000V/m, lấy g = 10m/s2. Điện tích của hạt bụi là: A. -10-10 C B. 10-13 C C. 10-10 C D. -10-13 C Câu 24: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên: A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và cùng pha với li độ. C. cùng tần số và cùng pha với li độ. D. khác tần số và ngược pha với li độ. Câu 25: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 200 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 6 cm nó sẽ có động năng: A. 0,64 J. B. 0,84 J. C. 8400 J. D. 0,16 J. -9 -9 -5 Câu 26: Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = -2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là: A. 3 cm B. 3√2cm C. 4√2cm D. 4 cm Câu 27: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm A. độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. B. không phụ thuộc vào môi trường bao quanh hai điện tích. C. điểm đặt ở trung điểm của hai điện tích. D. Phương vuông góc với đường thẳng nối tâm của hai điện tích. Câu 28: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 5 cm; A2 = 12 cm và lệch pha nhau 0,5π rad. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng: A. 7 cm. B. 13 cm. C. 6 cm. D. 2,4 cm. Câu 29: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là: A. 1,5 J. B. 0,18 J. C. 3 J. D. 0,36 J. Câu 30: Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là: A. 2.10-4 V/m B. 2,5.104 V/m C. 3.104 V/m D. 4.10- V/m Câu 31: Một chất điểm có khối lượng m = 50 g dao động điều hòa có đồ thị Wđ (mJ) 30 động năng theo thời gian của chất điểm như hình bên. Biên độ dao động của chất điểm gần bằng giá trị: A. 1,5 cm. B. 3,5 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm. Câu 32: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m O 8 26 t (ms) = 400 g treo thẳng đứng. Nâng vật m lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Cho t = 0 là lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên là: A. 6,8 N. B. 4 N. C. 1,2 N. D. 2 N. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 16 -
  16. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 33: Con lắc đơn gồm một dây treo dài 0,5 m, vật nhỏ có khối lượng 40 g mang điện tích q = -8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là: A. 2,01 s. B. 1,60 s. C. 1,50 s. D. 1,05 s. Câu 34: Điểm sáng (A) đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu x ; x (cm) kính 30 cm, Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, A A' xA' gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho (A) dao động điều hòa 10 quanh vị trí cân bằng O theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao 1 O 0,5 động của (A) và ảnh (A') của nó qua thấu kính có đồ thị được biểu diễn xA t (s) như hình vẽ bên. Khoảng cách lớn nhất giữa vật sáng và ảnh của nó khi -20 điểm sáng A dao động có giá trị gần với : A. 35,7 cm. B. 25 cm. C. 31,6 cm. D. 41,2 cm. Câu 35: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, vật nặng có cùng khối nhưng mang điện tích lần lượt là q1, q2. Chúng dao động điều hòa trong điện trường đều ⃗ hướng thẳng đứng xuống, tại cùng một nơi xác định, 푞 chu kì lần lượt là 0,5 s; 0,3 s. Khi tắt điện trường thì hai con lắc dao động với chu kì là 0,4 s. Tỉ số 1 là 푞2 −81 175 9 −7 A. B. C. D. 175 81 7 9 Câu 36: Một vật dao động điều hòa với ω = 5 rad/s. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng với tốc độ 15 cm/s theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 1,5cos(5t) cm B. x = 3cos(5t + π/2) cm C. x = 3cos(5t - ) cm D. x = 3cos(5t)cm 2 Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: x1 = 10cos(4πt + )cm và 3 x2 = 10√2cos(4πt + ) cm. Thời điểm hai chất điểm cách nhau 5 cm lần thứ 2018 kể từ lúc t = 0 là: 12 2017 2017 6053 A. 푠 B. 1008 s C. s D. 푠 8 12 24 Câu 38: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình = 5 표푠 ( 푡 + ) . Biểu thức vận tốc tức 6 thời của chất điểm là 2 A. v = 5πsin(πt + ) cm/s B. v = 5πcos(πt + ) cm/s 6 3 C. v = 5πcos(πt + π/6) cm/s D. v = 5πsin(πt + 2π/3) cm/s Câu 39: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với một con lắc lò xo treo thẳng đứng: Lần 1: Cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 từ vị rí cân bằng thì vận tốc dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lần 2 : Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Lần 3 : Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 thì vật dao động điều hòa với biên độ bằng: A. 5 cm. B. 7 cm. C. 1 cm. D. 3,5 cm. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 17 -
  17. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 40: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = A1cos(ωt + ) (cm), x2 = A2 3 2 2 1 2 cos(ωt - ) (cm). Biết + = 4. Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1 = -3 cm và vận tốc v1 = - 6 9 16 30√3cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng: A. 66 cm/s. B. 12 cm/s. C. 40 cm/s. D. 92 cm/s. Câu 41: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 7.10-7 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 105 V/m tại nơi có g = 10 m/s2. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất xấp xỉ là A. 1,96 cm. B. 0,97 cm. C. 2,44 cm. D. 2,20 cm. Câu 42: Dao động tổng hợp của hai dao động và x1 = A1cos(ωt + ) cm có phương trình là x2 = A2cos(ωt - ) 3 4 cm. Để tổng biên độ của các dao động thành phần (A1 + A2) cực đại thì φ có giá trị là: 5 A. B. C. D. 12 12 24 6 Câu 43: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa có lực đàn hồi và chiều Fđh (N) dài của lò xo có một liên hệ được cho bởi đồ thị như hình vẽ. Độ cứng của 2 lò xo là 2 4 6 ℓ (cm) 14 A. 100 N/m. B. 200 N/m. 10 C. 150 N/m. D. 50 N/m. -2 Câu 44: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi EA, EB là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là khoảng cách từ A đến Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là ⃗ và ⃗ . Để ⃗ có phương vuông góc ⃗ và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là A. 2r B. r√2 C. r D. √3 Câu 45: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, tương ứng là (1), (2) và (3). Dao động (1) ngược pha và có năng lượng gấp đôi dao động (2). Dao động tổng hợp (1 và 3) có năng lượng là 3W. Dao động tổng hợp (2 và 3) có năng lượng W và vuông pha với dao động (1). Dao động tổng hợp của vật có năng lượng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,3W. B. 1,7W. C. 2,7W. D. 3,3W. Câu 46: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Tại vị trí có li độ x = 3 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc là A. 1. B. 1/3. C. 2. D. 3. Câu 47: Một lò xo nhẹ làm bằng vật liệu cách điện có độ cứng k = 50 N/m, một đầu được gắn cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = 5 μC, khối lượng m = 50 g. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,1 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,1 s, biết điện trường nằm Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 18 -
  18. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E = 105 V/m. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được gần nhất giá trị nào sau đây? A. 95 cm/s. B. 80 cm/s. C. 160 cm/s. D. 190 cm/s. Câu 48: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với biên độ 10 cm và đạt gia tốc cực đại tại li độ x1. Sau đó, vật lần lượt đi qua các điểm có li độ x2, x3, x4, x5, x6, x7 trong những khoảng thời gian bằng nhau Δt = 0,1 s. Biết thời gian vật đi từ x1 đến x7 hết một nửa chu kỳ dao động. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm gần nhau liên tiếp là: A. 5√2 cm. B. 4√2 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. Câu 49: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 100 g, treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = m/s2 với chu kì 0,4 s và biên độ 5 cm. Khi vật lên đến vị trí cao nhất, độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng A. 0,25 N. B. 0. C. 0,1 N. D. 0,5 N. Câu 50: Các điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox quanh gốc tọa độ O. Chu kỳ dao động của M gấp 3 lần của N. Ban đầu M và N cùng xuất phát từ gốc tọa độ, chuyển động cùng chiều. Khi gặp nhau lần đầu tiên, M đã đi được 10 cm. Quãng đường N đi được trong thời gian trên là: 50 A. cm B. (30√3 - 10) cm. C. 30 cm. D. (20√2 - 10) cm. √3 HẾT ĐÁP ÁN 1-C 2-C 3-A 4-A 5-A 6-C 7-C 8-D 9-D 10-C 11-C 12-A 13-B 14-D 15-B 16-C 17-B 18-D 19-D 20-C 21-B 22-B 23-D 24-A 25-B 26-B 27-A 28-B 29-B 30-C 31-A 32-C 33-D 34-C 35-A 36-C 37-D 38-B 39-A 40-B 41-D 42-C 43-D 44-B 45-B 46-B 47-D 48-D 49-A 50-D 3. Đồng Đậu – Vĩnh Phúc (KSCL L1) Câu 1: Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật A. Gia tốc. B. Động lượng. C. Động năng. D. Xung lượng. Câu 2: Lực nào sau đây không phải là lực thế A. Đàn hồi. B. Trọng lực. C. Hấp dẫn. D. Ma sát. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là 70N và 120N. Hợp lực của hai lực có thể là A. 48N. B. 192N. C. 200N. D. 69N. Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A. J.s. B. N.m/s. C. W. D. HP. Câu 5: Xét dao động điều hòa của con lắc đơn tại một điểm trên mặt đất. Khi vật nặng đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì A. độ lớn lực phục hồi giảm. B. tốc độ giảm. C. độ lớn li độ tăng. D. thế năng tăng. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 19 -
  19. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 6: Con lắc đơn là một dây treo nhẹ dài ℓ, một đầu cố định và một đầu gắn vật nhỏ,dao động điều hoà tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Tần số dao động nhỏ của con lắc là 1 1 ℓ A. f = 2π√ . B. f = √ . C. f = √ . D. f = √ . ℓ 2 ℓ ℓ 2 Câu 7: Hạt tải điện trong kim loại là A. electron tự do và ion dương. B. ion dương và ion âm. C. electron tự do. D. electron, ion dương và ion âm. Câu 8: Đơn vị của từ thông là A. tesla (T). B. vôn (V). C. vebe (Wb). D. henry (H). Câu 9: Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có cùng A. Pha. B. Biên độ. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu A. m = 400 g. B. m = 200 g. C. m = 300 g. D. m = 100 g. Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx. Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng A. . 2. B. N/m. C. N/m2. D. N/m. Câu 12: Khi electron bay vào vùng từ trường theo phương vuông góc với cảm ứng từ ⃗ thì A. chuyển động của electron không bị thay đổi. B. năng lượng bị thay đổi. C. hướng chuyển động của electron bị thay đổi. D. vận tốc bị thay đổi. Câu 13: Công thức xác định suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: ΔΦ ΔΦ A. ec = − . B. ec = . C. ec = ΔΦ.Δt. D. ec = -ΔΦ.Δt. Δt Δt Câu 14: Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3cm và v1 = -60√3cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3√2cm và v2 = 60√2cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng A. 6cm; 20rad/s. B. 6cm; 12rad/s. C. 12cm; 20rad/s. D. 12cm; 10rad/s. Câu 15: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4 t + ) cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi 3 được trong khoảng thời gian t = 1,125 (s) là A. 4√3 cm B. 32+4√2 cm C. 36 cm D. 34 cm Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. k = 0,156 N/m. B. k = 32 N/m. C. k = 64 N/m. D. k = 6400 N/m. Câu 17: Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là: A. 6,60. B. 3,30. C. 9,60. D. 5,60. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 20 -
  20. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 18: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: x1 = 6cos(t + 1) cm; x2 = 8cos(t + 2) cm. Biên độ lớn nhất của dao động tổng hợp là A. 2 cm B. 10 cm C. 1 cm D. 14 cm Câu 19: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng Câu 20: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài của con lắc là 119 ± 1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01s. Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường mà học sinh đó đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. g = 9,7 ± 0,2 m/s2 B. g = 9,8 ± 0,1 m/s2 C. g = 9,7 ± 0,1 m/s2 D. g = 9,8 ± 0,2 m/s2 Câu 21: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 22: Một vật nhỏ nặng 5kg nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1 = 8N, F2 = 4N và F3 = 5N. Nếu bây giờ lực F2 mất đi thì vật này sẽ chuyển động với gia tốc bằng A. 0,8m/s2. B. 1,0m/s2. C. 0,6m/s2. D. 2,6m/s2. Câu 23: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần A. 2,85. B. 3,2. C. 2,24. D. 2,78. Câu 24: Hai điện tích dương q1 = q2 đặt tại hai điểm M, N cách nhau một đoạn 12cm. Gọi E1, E2 lần lượt là độ lớn cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại P thuộc đoạn thẳng MN. Nếu E1 = 4E2 thì khoảng cách MP là A. 4 cm. B. 9 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 25: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có E = 7,8 V, r = 0,4 Ω. Mạch ngoài A, B gồm bốn điện trở R1 = R2 = R3 = 3 Ω, R4 = 6 Ω được mắc (R1ntR3) // (R2ntR4). M nằm giữa R1 và R3, N nằm giữa R2 và R4. Hiệu điện thế UMN nhận giá trị nào sau đây? A. 3,34 V. B. -1,17 V. C. 1,17 V. D. -3,34 V. Câu 26: Mắt một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm. Muốn nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì người này phải đeo một kính có tiêu cự f. Khi đeo kính này người đó nhìn rõ được các vật cách mắt một khoảng là A. 10cm. B. 50cm. C. 8,33cm. D. 15,33cm. Câu 27: Một vật dao động điều hoà với chu kì T, khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng gấp ba lần thế năng là T A. . B. . C. . D. . 36 24 6 12 Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa với biên độ A = 6cm. Lấy gốc thời gian là lúc con lắc đang đi theo chiều dương của trục tọa độ qua vị trí, tại đó thế năng bằng ba lần động năng và có tốc độ đang giảm. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của con lắc là: Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 21 -
  21. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 5 A. x = 6cos(10t + ) cm. B. x = 6cos(10t + ) cm. 6 6 5 C. x = 6cos(10t - ) cm. D. x = 6cos(10t - ) cm. 6 6 Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao dộng là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. I là đầu cố dịnh của lò xo. khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo là 5√3 N là 0,1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0.4 s là A. 60cm, B. 64cm, C. 115 cm D. 84cm Câu 30: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t + vật có tốc độ 4 50cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,5 kg B. 1,2 kg C. 0,8 kg D. 1,0 kg Câu 31: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = π2 = 10m/s2. Biết lực đàn hồi có độ lớn cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 25cm và 23cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 23cm và 25cm Câu 32: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 1,25cos(20t + )cm. Vận tốc tại vị trí mà thế năng 2 gấp 3 lần động năng là: A. 12,5cm/s B. 10m/s C. 7,5m/s D. 25cm/s. Câu 33: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng: −훼 −훼 훼 훼 A. 0. B. 0. C. 0. D. 0. √3 √2 √2 √3 Câu 34: Hai điếm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox. Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos(4πt + ) (cm), x2 = 10√2cos(4πt + ) (cm). Hai chất điểm cách nhau 5cm ở thời 3 12 điểm lần thứ 2016 kể từ t = 0 là 12089 6047 6047 A. s. B. 252 s. C. s. D. s. 24 12 24 Câu 35: Một con lắc đơn khi dao động nhỏ chu kì là 2 s. Cho con lắc ở ngay mặt đất, quả cầu được tích điện q, Đặt con lắc vào vùng điện trường đều E, hướng xuống, E = 9810 V/m, khi đó chu kì con lắc bằng chu kì khi nó ở độ cao h = 6,4 km. Tìm giá trị và dấu của q. Cho gia tốc trọng trường ở mặt đất g = 9,81 m/s2, bán kính Trái Đất R = 6400 km khối lượng vật m = 100 g. A. -3.10-8 C. B. 2.10-7 C. C. 3.10-8 C. D. -2.10-7 C. 0 Câu 36: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa vói biên độ góc α0 = 5 . Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ góc α01 Giá trị của α01 bằng A. 7,10 B. 100 C. 3,50 D. 2,50 Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 22 -
  22. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, dưới treo vật m. Tại thời điểm t1, lúc này vật có li độ x1 (x1 > 0) thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 4N. Khoảng thời gian lớn nhất trong một chu kì để vật đi từ vị trí có li độ x1 tới x2 là 0 7,. 5 T Khi ở x2, lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 1N và thế năng 1 tại x2 bằng cơ năng toàn phần. Cho độ cứng k = 100 N/m. Biết cơ năng có giá trị không nhỏ hơn 0 0,. 2 5 J 4 Cơ năng gần nhất với giá trị nào sau đây A. 0 2981,.J Β. 0 045, J . C. 0 336, J . D. 0 425, J . Câu 38: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện q = 2.10-6 C còn vật A không tích điện.Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 105V/mhướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ nằm yên,lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt. Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng A. 29,25 cm. B. 26,75 cm. C. 24,12 cm. D. 25,42 cm. Câu 39: Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 và lò xo lực có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại F = F0cos(2πft) với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng A. 13,64 N/m. B. 12,35 N/m. C. 15,64 N/m. D. 16,71 N/m. Câu 40: Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm ở nơi có gia tốc g = 10 m/s2, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C cách đoạn thẳng AB 0,6 m có một máy đo độ lớn cường độ điện trường. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy thu M có số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau dài hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản của không khí và mọi hiệu ứng khác. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối của máy đo gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,85. B. 1,92. C. 1,56. D. 1,35. ĐÁP ÁN 1-C 2-D 3-D 4-A 5-A 6-B 7-C 8-C 9-D 10-D 11-B 12-C 13-A 14-A 15-B 16-C 17-A 18-D 19-A 20-A 21-A 22-A 23-D 24-A 25-B 26-C 27-D 28-D 29-A 30-D 31-A 32-A 33-B 34-D 35-D 36-D 37-C 38-B 39-A 40-D 4. Chu Văn An – HN – Thi HK1 Câu 1: Một máy biến áp lý tưởng có hai cuộn dây D1 và D2. Khi mắc hai đầu D1 vào mạng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hai đầu của cuộn D2 để hở có giá trị là 9V. Khi mắc hai đầu D2 vào mạng Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 23 -
  23. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hai đầu của cuộn D1 để hở có giá trị là 4V. Giá trị của U bằng A. 36 V. B. 9 V. C. 6 V. D. 2,5 V. Câu 2: Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình x1 , v2 bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận x1 tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động M1 và M2 lệch pha nhau: t π 5π A. B. 6 6 v2 2π π C. D. 3 3 Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với A. điện áp giữa hai đầu tụ. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. C. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần. D. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 4: Một sóng ngang truyền dọc trục Ox có phương trình u = 2cos(6πt - 4πx) cm trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là A. 1,5 cm/s. B. 1,5 m/s. C. 15 m/s. D. 15 cm/s. Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là: 2 2 2 2 A. √A1 + A2 B. |A1 − A2| C. √|A1 − A2| D. A1 + A2 π Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 220√2cos (ωt- ) (V) thì 2 π cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = 2√2cos (ωt- ) (A). Công suất tiêu thụ của mạch là: 4 A. 220W B. 440√2W C. 440W D. 220√2W Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua: A. vị trí mà lò xo có độ dài ngắn nhất. B. vị trí lò xo không biến dạng. C. vị trí cân bằng D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. Câu 8: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là: f A. f B. C. 2f D. √2f √2 Câu 9: Cho biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều là i = 2I0cos(ωt + φ)(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là: Io Io A. I = 2Io B. I = √2I C. I = D. I = o 2 √2 Câu 10: Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2, khi cường độ âm tại một điểm là 10-4 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 80dB B. 70dB C. 60dB D. 50dB Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 24 -
  24. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 11: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosπft (với F0 và f không đổi, t tính bằng giây). tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f. B. 2πf. C. πf. D. 0,5f. Câu 12: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 100cm. Vật nặng có khối lượng m = 1kg, dao động với biên độ 2 góc αo = 0,1rad tại nơi có g = 10m/s . Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,05J B. 0,1J C. 0,07J D. 0,5J Câu 13: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài dao động điều hòa cùng biên độ. Gọi m1, F1 và m2, F2 lần lượt là khối lượng và độ lớn của lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết m1 + m2 = 1,2 kg và 2F2 = 3F1. Giá trị của m2 là A. 400g B. 720g C. 600g D. 480g Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng đứng, thêm 3 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1 cm, tỷ số giữa thế năng và dộng năng của hệ dao động là 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 8 2 9 3 Câu 15: Sóng cơ truyền trong không khí với cường độ đủ lơn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây A. có tần số 13 Hz. B. có chu kỳ 2.10-6 s C. có chu kỳ 2 ms. D. có tần số 30000 Hz. Câu 16: Trong thí nghiệm gioa thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là A. 4 cm. B. 1 cm. C. 8 cm. D. 2 cm. Câu 17: Khi một songs cơ truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tốc độ truyền sóng. B. Bước sóng. C. Biên độ sóng. D. Tần số sóng. Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ, uAB = 120√2 sin(100πt) (V); cuộn dây thuần C 10−4 L R cảm; C = F; điện trở vôn kế rất lớn. Điều chỉnh L để số chỉ vôn kế đạt giá trị cực π V đại và bằng 200V. R có giá trị là: A. 60Ω B. 150Ω C. 100Ω D. 75Ω Câu 19: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ 2 điện lần lượt là UR, UL, UC. Biết U = 2U = U . Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? L C √3 R π 2π A. u nhanh pha hơn uR một góc B. u nhanh pha hơn uC một góc 6 3 π π C. u chậm pha hơn uL một góc D. u chậm pha hơn uL một góc 6 3 Câu 20: Khi đặt hiệu điện thế u = Uocosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 30V, 120V, 80V. Giá trị của Uo bằng: A. 50√2 (V) B. 30√2 (V) C. 30(V) D. 50(V) Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 25 -
  25. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 21: Ở một nơi có gia tốc rơi tự do là g, một con lắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều hòa. Tần số dao động là: 1 g g g 1 l A. √ B. 2π√ C. √ D. √ 2π l l l 2π g Câu 22: Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 π vòng/phút. Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc . Từ thông 6 cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động của cảm ứng xuất hiện trong khung là π π A. e = 0,6πcos (60πt- ) (V) B. e = 0,6πcos (30πt + ) (V) 3 2 π C. e = 0,6πcos(30πt + π)(V) D. e = 0,6πcos (60πt- ) (V) 6 Câu 23: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ với (0 < φ < 0,5π ) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. chỉ có cuộn cảm. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện. C. gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. D. gồm điện trở thuần và tụ. Câu 24: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng treen đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. tăng chiều dài đường dây truyền tải. B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. giảm tiết diện dây truyền tải. Câu 25: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25Ω trong thời gian t = 120s thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là Q = 6000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là A. 3A B. 2A C. √2A D. √3A Câu 26: Điều kiện để xảy ra hiện tượng công hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? 1 1 1 1 A. ω2 = B. f 2 = C. ω = D. f = √LC 2πLC LC 2π√LC Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 4√2cm. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Thời gian ngắn nhất từ khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại đến khi lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là A. 0,1s. B. 0,15s. C. √2 s. D. 0,2s. Câu 28: Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp có R = 10Ω, ZL = 10Ω, ZC = 20Ω. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch i = 2√2cos(100πt)(A). Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: π π A. u = 40 cos (100πt − ) (V) B. u = 40 cos (100πt − ) (V) 4 2 π π C. u = 40 cos (100πt + ) (V) D. u = 40√2 cos (100πt − ) (V) 4 2 Câu 29: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền từ mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng A. (2k +1)λ với k = 0, ±1, ±2 B. 2kλ với k = 0, ±1, ±2 Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 26 -
  26. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 C. kλ với k = 0, ±1, ±2 D. (k + 0,5)λ với k = 0, ±1, ±2 Câu 30: Một con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng 100g, tích điện q = 20µC và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20√3cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E = 104V/m. Năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường là. A. 4.10-3 J. B. 6.10-3 J. C. 8.10-3 J. D. 2.10-3 J. Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt) A. Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là: A. 1A B. √3A C. −√3A D. -1A Câu 32: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ giữa vmax và amax là: 2πv v v 2πv A. a = max B. a = max C. a = max D. a = − max max T max T max 2πT max T Câu 33: Một sợi dây căng ngang dang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là λ λ A. B. λ C. D. 2λ 4 2 Câu 34: Hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách nguồn lần lượt là 20cm và 22,5cm sóng dao động với biên độ nhỏ nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là A. 20m/s. B. 25m/s. C. 10m/s. D. 2,5m/s. Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt + φ)với ω > 0 vào hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn dây này bằng: L 1 ω A. B. ωL C. D. ω ωL L Câu 36: Chọn phương án sai? Khi một chất điểm dao động điều hòa thì A. tốc độ tỉ lệ thuận với li độ. B. biên độ dao động là đại lượng không đổi. C. động năng là đại lượng biến đổi tuần hoàn theo thời gian. D. độ lớn của lực kéo về tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ. Câu 37: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Không kể hai đầu dây, trên dây còn quan sát được hai điểm mà phần tử dây tại đó đứng yên. Biết sóng truyền trên dây với vận tốc 8 m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. 0,075 s. B. 0,025 s. C. 0,05 s. D. 0,10 s. Câu 38: Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. tần số sóng. B. bản chất môi trường truyền sóng. C. tần số và bản chất môi trường truyền sóng. D. bước sóng và tần số sóng. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 27 -
  27. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 39: Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6(dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là: A. 40 m. B. 200 m. C. 120,3 m. D. 80,6 m. Câu 40: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. C. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. D. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. 1C 2B 3C 4B 5B 6D 7A 8B 9B 10A 11B 12A 13B 14A 15C 16A 17D 18D 19C 20A 21A 22A 23D 24B 25C 26C 27B 28A 29D 30C 31B 32A 33C 34D 35B 36A 37C 38B 39C 40C 5. Chu Văn An – Hà Nội – L2 (Mã 001) Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với (0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. chỉ có cuộn cảm. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện. C. gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. D. gồm điện trở thuần và tụ. Câu 2: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trêen đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. tăng chiều dài đường dây truyền tải. B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. giảm tiết diện dây truyền tải. Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với A. điện áp giữa hai đầu tụ. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. C. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần. D. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là 2 2 2 2 A. √ 1 + 2. B. |A1-A2| C. √| 1 − 2|. D. A1 + A2. Câu 5: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là A. f. B. . C. 2f. D. √2 . √2 Câu 6: Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0 cos (ωt + φ) A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là 0 0 A. I = 2I0. B. I = √2I0. C. I = . D. = 2 √2 Câu 7: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos(πft) (với F0 và f không đổi, t tính bằng giây). Tần số dao động cưỡng bức của vật là Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 28 -
  28. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 A. f. B. 2πf. C. πf. D. 0,5 f. Câu 8: Khi một songs cơ truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tốc độ truyền sóng. B. Bước sóng. C. Biên độ sóng. D. Tần số sóng. Câu 9: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền từ mặt nước có bước sóng λ. Cực tiêu giao thoa nằm tại những điêm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng A. (2k + 1)λ với k = 0, ±1, ±2 B. 2kλ với k = 0, ±1, ±2 C. kλ với k = 0, ±1, ±2 D. (k + 0,5)λ với k = 0, ±1, ±2 Câu 10: Một vật dao động điều hòa chu kỳ T. Gọi vmax và Amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và Amax là 2 푣 푣 푣 2 푣 A. amax = B. amax = C. amax = D. amax = - 2 Câu 11: Một sợi dây căng ngang dang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 휆 휆 A. B. 휆 C. D. 2λ 4 2 Câu 12: Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. tần số sóng. B. bản chất môi trường truyền sóng. C. tần số và bản chất môi trường truyền sóng. D. bước sóng và tần số sóng. Câu 13: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. C. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. D. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. Câu 14: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. vị trí mà lò xo có độ dài ngắn nhất. B. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. C. vị trí cân bằng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện thế u = 220√2 표푠 (휔푡 − ) thì 2 cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = 2√2 표푠 (휔푡 − ) . Công suất tiêu thụ của mạch là 4 A. 220 B. 440√2 W. C. 440 W. D. 220√2W. Câu 16: Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. khi cường độ âm tại một điểm là 10-4 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 80 dB B. 70 dB C. 60 dB D. 50 dB Câu 17: Một con lắc đơn có dây treo dài ℓ = 100 cm. Vật nặng có khối lượng m = 1 kg, dao động với biên độ 2 góc α0 = 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s . Cơ năng toàn phần của con lắc là A. 0,05 J. B. 0,1 J. C. 0,07 J. D. 0,5 J. Câu 18: Ở một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m1, F1 và m2, F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m1 + m2 = 1,2 kg và 2F2 = 3F1. Giá trị của m2 là A. 400 g. B. 720 g. C. 600 g. D. 480 g. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 29 -
  29. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 19: Sóng cơ truyền trong không khí với cường độ đủ lơn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây A. có tần số 13 Hz. B. có chu kỳ 2.10−6s C. có chu kỳ 2 ms. D. có tần số 30000 Hz. Câu 20: Trong thí nghiệm gioa thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là A. 4 cm. B. 1 cm. C. 8 cm. D. 2 cm. Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V, 80 V. Giá trị của U0 bằng A. 50√2 V B. 30√2 V C. 30 V. D. 50 V. Câu 22: Ở một nơi có gia tốc rơi tự do là g, một con lắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều hòa Tần số dao động là 1 1 ℓ A. √ B. 2 √ C. √ D. √ 2 ℓ ℓ ℓ 2 Câu 23: Một máy biến áp lý tưởng có hai cuộn dây D1 và D2. Khi mắc hai đầu cuộn D1 vào mạng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn D2 để hở có giá trị là 9 V. Khi mắc hai đầu cuộn D2 vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn D1 để hở có giá trị là 4 V. Giá trị của U bằng A. 36 V. B. 9 V. C. 6 V. D. 2,5V Câu 24: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là Q = 6000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là A. 3 A. B. 2 A. C. √2 A. D. √3 A. Câu 25: Điều kiện đê xảy ra hiện tượng công hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biêu thức nào sau đây? 1 1 1 1 A. 휔2 = B. 2 = C. 휔 = D. = √퐿 2 퐿 퐿 2 √퐿 Câu 26: Cho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp có R = 10Ω, ZL = 10 Ω, ZC = 20 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch i = 2√2cos (100πt) A. Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là A. = 40 표푠 (100 푡 − ) B. = 40 표푠 (100 푡 − ) 4 2 C. = 40 표푠 (100 푡 + ) D. = 40√2 표푠 (100 푡 − ) 4 2 Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos (100πt) A. Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là A. 1 A B. √3 A C. −√3 A D. −1 A Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 30 -
  30. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 28: Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là A. 40 m. B. 200 m. C. 120,3 m. D. 80,6 m. Câu 29: Một sóng ngan truyền dọc trục Ox có phương trình u = 2cos (6πt – 4πx) cm trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là A. 1,5 cm/s. B. 1,5 m/s. C. 15 m/s. D. 15 cm/s. Câu 30: Cho đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 120√2 푠푖푛(100 푡) ; cuộn dây thuần 10−4 cảm; = 퐹 điện trở vôn kế rất lớn. Điều chỉnh L để số chỉ của vôn kế đạt giá trị cực đại và bằng 200 V. R có giá trị là A. 60 Ω. B. 150 Ω. C. 100 Ω. D. 75 Ω Câu 31: Một đọan mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện pá xoay chiều u thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ 2 điện lần lượt là UR, UL, UC. Biết UL = 2UC = UR. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? √3 2 A. u nhanh pha hơn uR là B. u nhanh pha hơn uC là 6 3 C. u chậm pha hơn uL là D. u chậm pha hơn uL là 6 3 Câu 32: Một khung dây quay đều trong từ truờng ⃗ vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/phút. Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến 푛⃗ của mặt phẳng khung dây hợp với ⃗ một góc . Từ thông 6 cực đại gửi qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động của cảm ứng xuất hiện trong khung là A. e = 0,6π 표푠 (60 푡 − ) B. e = 0,6π 표푠 (30 푡 + ) 3 2 C. e = 60 표푠(30 푡 + ) D. e = 0,6 표푠 (60 푡 − ) 6 Câu 33: Hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách nguồn lần lượt là 20cm và 22,5cm sóng dao động với biên độ nhỏ nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là A. 20m/s. B. 25m/s. C. 10m/s. D. 2,5m/s Câu 34: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Không kể hai đầu dây, trên dây còn quan sát được hai điểm mà phần tử dây tại đó đứng yên. Biết sóng truyền tren dây với vận tốc 8 m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. 0,075 s. B. 0,025 s. C. 0,05 s. D. 0,10 s. Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng đứng, thêm 3 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1 cm, tỷ số giữa thế năng và dộng năng của hệ dao động là 1 1 1 1 A. B. C. D. 8 2 9 3 Câu 36: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng 100g, tích điện q = 20 µC và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Khi vật dang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20√3cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 31 -
  31. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E = 104 V/m. Năng lượng dao động của con lắc sau khi xuât hiện điện trường là. A. 4.10−3 J. B. 6.10−3 J. C. 8.10−3 J. D. 2.10−3 J. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 và cm. Lây gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhât từ khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại đến khi lực đàn hồi có độ lớn cực tiêu là A. 0,1s. B. 0,15s. C. √2s. D. 0,2s. Câu 38: Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M2 và M1 lệch pha nhau 5 A. B. 6 6 2 C. D. 3 3 Câu 39: Tại một điểm trong không gian nghe được đồng thời hai âm: Âm truyền tới có mức cường độ 70 dB, âm phản xạ có mức cường độ 60 dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là A. 70,41 dB B. 130 dB C. 70,14 dB D. 69,54 dB Câu 40: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s 1.D 2.B 3.C 4.D 5.B 6.B 7.C 8.B 9.D 10.A 11.C 12.B 13.C 14.A 15.D 16.A 17.A 18.B 19.C 20.A 21.A 22.A 23.C 24.C 25.D 26.A 27.C 28.C 29.B 30.D 31.C 32.A 33.D 34.C 35.A 36.C 37.B 38.B 39.A 40.A 6. Hoàng Lệ Kha – Thanh Hóa L1 (Mã 132) Câu 1: Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp là 1 1 1 1 A. f = B. ω = C. f = D. ω = 2 √퐿 2 √퐿 √퐿 퐿 Câu 2: Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là A. 400 rad/s. B. 0,2π rad/s. C. 20 rad/s. D. 0,1π rad/s. Câu 3: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 20 dB và 60 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 10000 lần. B. 3 lần. C. 40 lần. D. 1000 lần. Câu 4: Suất điện động e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị cực đại là A. 50√2 V B. 100 V C. 100√2 V D. 50 V Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 32 -
  32. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 5: Hai vật nhỏ dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, có phương trình dao động trên trục Ox lần lượt là x1 = 6cos(4πt - )(cm) và x2 = 6√3cos(4πt+ )(cm) với t tính bằng giây. 6 3 Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi hai vật đi ngang qua nhau đến khi khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox bằng 6cm là 1 1 1 5 A. 푠 B. 푠 C. 푠 D. 푠 12 6 24 24 Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng A. 8 cm. B. 14 cm. C. 10 cm. D. 12 cm. Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc . Biết khối lượng vật nhỏ của lắc là m, chiều dài của dây treo là ℓ, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. mgl 2 B. 2mgl 2 C. mgl 2 D. mgl 2 4 2 Câu 8: Tốc độ cực đại của dao động điều hòa có biên độ A và tần số góc ω là A. ωA B. ω2A C. (ωA)2 D. ωA2 Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ? A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng. C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất khí. D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn. Câu 10: Một vật nhỏ dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. chậm dần đều. B. chậm dần. C. nhanh dần đều. D. nhanh dần Câu 11: cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 1 1 A. √푅2 + ( )2 B. √푅2 − ( )2 C. √푅2 − (휔 )2 D. √푅2 + (휔 )2 휔 휔 Câu 12: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(t + 1); x2 = A2cos(t + 2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn 1+ 2 A. |A1- A2|≤A≤|A1 + A2| B. A = A2 nếu 1 > 2 C. A = D. A = A1 nếu 1 > 2 2 Câu 13: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của vật biến thiên với chu kì bằng A. T B. 2T C. 4T D. T/2 Câu 14: Một vật dao động điều hòa chuyển động từ biên về vị trí cân bằng. Nhận định nào là đúng? A. Tốc độ của vật giảm dần B. Gia tốc có độ lớn tăng dần. C. Vật chuyển động nhanh dần đều. D. Vận tốc và lực kéo về cùng dấu. Câu 15: Điện trở suất của một vật dẫn kim loại phụ thuộc vào A. chiều dài của vật dẫn. B. Tiết diện của vật dẫn. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 33 -
  33. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 C. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn. D. chiều dài và tiết diện của vật dẫn. Câu 16: Cho 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây thuần cảm. Đoạn mạch nào tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua? A. chỉ có tụ điện và chỉ có cuộn dây thuần cảm. B. chỉ có điện trở thuần. C. chỉ có tụ điện. D. chỉ có cuộn dây thuần cảm. Câu 17: Đơn vị đo của mức cường độ âm là: A. Ben (B). B. Oát trên mét vuông (W/m2) C. Oát trên mét(W/m). D. Jun trên mét vuông (J/m2) Câu 18: Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức 푣 2 푣 휆 A. ƒ = B. ƒ = C. ƒ = v.λ D. ƒ = 휆 휆 푣 Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là A. 4,0 cm. B. 1,0 cm. C. 2,0 cm. D. 0,25 cm. Câu 20: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Tần số góc của dao động là A. ω B. φ C. A D. x Câu 21: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 22: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng? A. P2 = 0,5P1 B. P2 = 2P1 C. P2 = P1 D. P2 = 4P1 Câu 23: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không được tính theo công thức |푞 푞 | |푞 푞 | |푞 푞 | |푞 푞 | A. F = 1 2 B. F = k 1 2 C. F = k 1 2 D. F = k 1 2 2 2 2 2 Câu 24: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính A. 15 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 30 cm. Câu 25: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Công thức tính chu kỳ của dao động là A. T = 2 √ (s) B. T = 2 √ (s) C. T = 2 (s) D. T = √ (s) Câu 26: Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5cos4πt (N). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 34 -
  34. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 A. 4 Hz. B. 2π Hz. C. 4π Hz. D. 2 Hz Câu 27: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. đồ thị dao động âm. B. tần số âm. C. mức cường độ âm. D. cường độ âm. Câu 28: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 60 cm/s. B. 75 cm/s. C. 12 m/s. D. 15 m/s. Câu 29: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là A. 0,5T. B. T. C. 4T. D. 2T. Câu 30: Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. M và N là hai điểm ở mặt nước sao cho OM = 6λ, ON = 8λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn thẳng MN, số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 31: Một sợi dây căng ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với cần rung của máy phát âm tần. Khi có sóng dừng trên dây thì tần số hiển thị trên máy phát âm tần là 20Hz. Khoảng thời gian giữa 5 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. 0,1s B. 0,5s C. 0,25s D. 0,2s Câu 32: Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau 2 A. B. 3 3 5 C. D. 6 6 Câu 33: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m, đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới có gắn một vật nặng có khối lượng 100g. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm. Lấy g = 10m/s2. Lực lò xo tác dụng lên điểm treo có độ lớn cực đại bằng A. 4N B. 1N C. 2N D. 3N Câu 34: Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 4%. Phần năng lượng đã mất trong một chu kỳ là A. 8% B. 16% C. 7,84% D. 4% Câu 35: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh theo thứ tự gồm : đoạn AM chứa biến trở R, đoạn MN chứa điện trở r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp u = U0cosωt (V) (với U0 và ω không đổi). Ban đầu thay đổi điện dung C đến giá trị C = C0 thì UAP không phụ thuộc vào giá trị của biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung C0 của tụ điện và thay đổi biến trở thì: Khi uAP lệch pha cực đại so với uAB thì UPB = U1. Khi (UAN.UNP) cực đại 25 thì UAM = U2. Biết 푈 = 푈 . Độ lệch pha cực đại giữa uAP và uAB gần nhất với giá trị nào sau đây? 1 3 2 Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 35 -
  35. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 4 3 5 6 A. B. C. D. 7 7 7 7 Câu 36: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Vật nặng có khối lượng 120g. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và tại vị trí biên là 0,08. Độ lớn lực căng dây tại vị trí cân bằng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,20N. B. 0,94N. C. 0,81N. D. 1,34N Câu 37: Một quạt trần sử dụng trong lớp học có công suất định mức là 75W. Vào mùa nóng, mỗi quạt được sử dụng trung bình 5giờ/ngày, 26 ngày mỗi tháng. Biết giá điện trung bình 1.600đ/ kWh, mỗi phòng học có 4 quạt trần, các quạt luôn hoạt động đúng định mức. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt của mỗi lớp học trong một tháng mùa nóng là A. 624.000 đồng. B. 17.333 đồng. C. 62.400 đồng D. 173.333 đồng Câu 38: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi của lò xo vào thời gian được cho như hình vẽ. Biết F123 2F+ + 7F = 0 . Tỉ số giữa thời gian lò xo bị giãn và thời gian lò xo bị nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,70. B. 1,85. C. 1,50. D. 1,65. Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết R = 5r, cảm kháng của cuộn dây ZL = 4r và 2 CLω > 1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M, B có biểu thức tương ứng là u1 = U01cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và U02 có giá trị dương). Giá trị của φ là A. 0,79 rad. B. 0,47 rad. C. 0,62 rad. D. 1,05 rad. Câu 40: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3cm dao động cùng phương, ngược pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1cm. Gọi Q là một điểm nằm trên đường thẳng qua B, vuông góc với AB cách B một đoạn z. Để Q dao động với biên độ cực đại thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là A. 4cm và 0,55cm B. 4cm và 1,25cm C. 8,75cm và 1,25cm. D. 8,75cm và 0,55cm 1A 2C 3A 4B 5C 6C 7C 8A 9A 10D 11A 12A 13D 14D 15C 16B 17B 18A 19B 20A 21D 22C 23B 24B 25A 26C 27B 28D 29B 30D 31A 32D 33D 34C 35B 36A 37C 38B 39B 40B 7. Liễn Sơn – Vĩnh Phúc – L2 Câu 1: Khi nói về dao động điều hòa của một vật, câu nào dưới đây là đúng? A. Vật đổi chiều chuyển động khi đi qua vị trí cân bằng. B. Pha dao động không phụ thuộc thời gian. C. Lực tác dụng đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng. D. Tốc độ của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 36 -
  36. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 2: Đặt tại hai điểm A và B hai điện tích điểm q1 và q2. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của đoạn AB bằng 0 thì hai điện tích q1 và q2 phải A. cùng dương. B. cùng âm. C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu. Câu 3: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm A. giảm công suất tiêu thụ. B. giảm hao phí vì nhiệt. C. tăng cường độ dòng điện. D. tăng công suất tỏa nhiệt. Câu 4: Câu nào dưới đây là sai khi nói về tử ngoại và tia X? A. Đều do kim loại bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra B. Đều có tác dụng lên kính ảnh. C. Đều có khả năng làm phát quang một số chất. D. Có cùng bản chất là sóng điện từ. Câu 5: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Chiều dài dây treo. B. Biên độ dao động của quả nặng. C. Gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. D. Tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng quả nặng. Câu 6: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng đỏ. Câu 7: Chọn câu sai? A. Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương, ion âm và electron tự do. B. Khi nhiệt độ của chất điện phân tăng thì mật độ hạt tải điện tăng C. Điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. D. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. Câu 8: Một vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức có biểu thức F = 0,5cos (4πt) N. Kết luận nào dưới đây đúng? A. Tốc độ cực đại của vật là 10π cm/s. B. Trong thời gian 2s vật thực hiện được 4 dao động toàn phần. C. Chu kì dao động riêng của vật là 0,5 s. D. Biên độ dao động của vật bằng 0,5 cm. Câu 9: Đoạn mạch điện xoay chiều có hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0) khi A. chỉ chứa điện trở thuần R. B. không chứa tụ điện, C. không chứa cuộn cảm. D. chỉ chứa cuộn cảm thuần và tụ điện. Câu 10: Để thông tin liên lạc giữa các vệ tinh nhân tạo trong vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất, người ta sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng A. 1 km đến 100 km. B. 0,01 m đến 10 m. C. 10 m đến 100 m. D. 100 m đến 1 km. Câu 11: Cho đoạn mach điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó L là’ cuộn cảm thuần, điện áp giữa hai đầu mạch AB là uAB = 60√2cos100πt Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 37 -
  37. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM và hai đầu MB là UAM = UMB = 60 V. Hệ số công suất của mạch AB bằng 1 3 2 3 A. B. √ C. √ D. √ 2 2 2 3 Câu 12: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Y−âng. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 mm ± 0,05 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 mm ± 1,54 mm, khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 mm ±0,14 mm. Bước sóng ánh sáng mà học sinh này đo được là A. 0,560 µm ± 0,034 µm. B. 0,560 µm ±0,038 µm. C. 0,600 µm ± 0,034 µm. D. 0,600 µm ± 0,038 µm. Câu 13: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 14: Công thoát êlectron của một kim loại là 2,362 eV, giới hạn quang điện của kim loại trên là A. 0,526 µm. B. 0,648 µm. C. 560 nm. D. 480 nm. Câu 15: Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có độ tự cảm L = 25 mH, khi đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị im về 0 trong thời gian 0,01 s. Giá trị của im là A. 0,4 A. B. 0,3 A. C. 0,2 A. D. 0,5 A. Câu 16: Trong chân không có bước sóng của một bức xạ đơn sắc là λ0 = 0,60 µm, khi truyền trong môi trường trong suốt chiết suất n = 4/3 có bước sóng bằng? A. 0,6µm. B. 0,56 µm. C. 0,75 µm. D. 0,45 µm. Câu 17: Trên vành một kính lúp có ghi 10x, tiêu cự của kính là A. 10 m. B. 2,5 cm. C. 2,5 m. D. l0cm. 1 235 94 1 Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân 0푛+92 푈 →38 푆 + + 20푛. Hạt nhân X có cấu tạo gồm: A. 54 prôtôn và 86 nơtron. B. 86 prôton và 54 nơtron. C. 86 prôtôn và 140 nơtron. D. 54 prôtôn và 140 nơtron. Câu 19: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật A'B' cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. 15 cm. B. −30cm. C. 30 cm. D. −15cm. Câu 20: Phôtôn của một bức xạ đơn sắc có năng lượng 6,625.10-19 J. Bức xạ này thuộc vùng A. sóng vô tuyến. B. tử ngoại C. ánh sáng nhìn thấy. D. hồng ngoại. Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/ phút. Tần số của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. số cặp cực của rôto bằng A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 22: Con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N/m, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của quả nặng khi lò xo không biến dạng 31,25 mJ. Chiều dài quỹ đạo là A. 6 cm. B. 12 cm. C. 10 cm. D. 5 cm. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 38 -
  38. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 23: Một dòng điện không đổi có cường độ 5 A, chạy qua đoạn dây dẫn thẳng MN = 6 cm (từ M đến N) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 N. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ ⃗ và ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ là A. 60°. B. 45°. C. 90°. D. 30°. Câu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(2πt) cm và x2 = 3sin(2πt + π/2)cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng A. 7 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. Câu 25: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y−âng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Ánh sáng làm trong thí nghiệm có bước sóng 750 nm. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối kề nhau là A. 0,5 mm. B. 0,25 mm. C. 1 mm. D. 2 mm. Câu 26: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với mạch ngoài một điện trở R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là I2. Tỉ số I2/I1 bằng A. 1,5. B. 2. C. 1. D. 0,5. 2 Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt – ) cm (t đo bằng giây). Thời gian 3 chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ 231 kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 115,5 s. B. 691/6s C. 51,5 s. D. 31,25 s. 10−4 Câu 28: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 25 Ω, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuân có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì điện áp ở hai đầu điện trở thuân R sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn dây bằng 4 A. 50 Ω. B. 125 Ω. C. 100 Ω. D. 75 Ω. Câu 29: Môt con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi 160 vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là cm/s. Cơ năng dao động của con lắc là A. 320 J. B. 6,4.10-2 J. C. 3,2.10-2 J. D. 3,2 J. Câu 30: Một con lắc lò xo treo vào một điềm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 3 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s. 210 Câu 31: Pôlôni ( 84푃표 ) phóng xạ alpha có chu kì bán rã 138 ngày. Sau 276 ngày, lượng khí hêli được giải phóng ra ở điều kiện tiêu chuẩn bằng bao nhiêu? Biết khối lượng ban đầu của Po là 1 mg, ở điều kiện chuẩn 1 mol khí chiếm 22,4 lít. A. 2,8.10-4 lít. B. 6,5.10-4 lít. C. 3,7.10-5 lít. D. 8,0.10-5 lít. Câu 32: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, cùng tần số f = 15 Hz. Gọi (A) là đường trung trực của AB. Xét trên đường tròn đường kính AB, điểm mà Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 39 -
  39. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách (A) khoảng nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng A. 0,84 m/s. B. 0,30 m/s. C. 0,60 m/s. D. 0,42 m/s. Câu 33: Có 15 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 0, mắc thành 3 dãy và mỗi dãy 5 pin để được một bộ nguồn. Mắc vào hai cực của bộ nguồn này một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng, điện trở của bình điện phân bằng 6,5 Ω. Cho F = 96500 C/mol, A= 64 và n = 2. Trong thời gian 30 phút khối lượng đồng bám vào catôt gần bằng A. 1,2 g. B. 0,6 g. C. 0,75 g. D. 2,0 g. Câu 34: Cho một điểm sáng S dao động điều hòa theo phương vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 5 cm thì ảnh của nó là S’ qua thấu kính cũng dao động điều hòa vuông theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính. Đồ thị theo thời gian của S và S’ như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa S và S’ gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 37,1 cm. B. 36,5 cm. C. 34,8 cm. D. 35,9 cm. 7 Câu 35: Dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân liti 3퐿푖 đang đứng 6 7 yên làm xuất hiện 2 hạt α bay ra với cùng tốc độ là 21,37.10 m/s. Cho khối lượng của hạt 3퐿푖 là 7,0144 u, của prôtôn là 1,0073 u, của hạt α là 4,0015 u; tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng A. 14,85.106m/s. B. 18,49.106 m/s. C. 37,96.106 m/s. D. 16,93.106 m/s. Câu 36: Treo một lò xo có độ cứng 40 N/m vào trần một thang máy đang đứng yên, đầu còn lại của lò xo gắn với vật nặng 200 g. Giữ vật sao cho lò xo dãn một đoạn 2 cm rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A1. Khi vật nặng ở trên vị trí cân bằng và cách vị trí này một đoạn 2 cm thì thang máy đột ngột rơi tự do, vật tiếp tục dao điều hòa với biên độ A2. Tỉ số A2/A1 gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 2,35. B. 1,75. C. 1,25. D. 2,50. Câu 37: Môt lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm, có khối lượng không đáng kể, được dùng để treo vật, khối lượng m = 200 g vào điểm A. Khi cân bằng lò xo dài 33 cm, g = 10 m/s2. Dùng hai lò xo như trên để treo vật m vào hai điểm cố định A và B nằm trên đường thằng đứng, cách nhau 70 cm như hình vẽ. Lúc này, VTCB O của vật cách B một đoạn: A. 39 cm. B. 32 cm. C. 40 cm. D. 31 cm. Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 40 -
  40. Bộ đề thi thử 2019 từ các trường THPT (Cập nhật thường xuyên) Alo + Zalo: 0942481600 Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi rất dài có một sóng ngang, hình sin truyền theo trục Ox. Hình ảnh của một đoạn dây có hai điểm M và N tại hai thời điểm t1 và t2 như hình vẽ. Biết Δt = t2 – t1 = 0,05s < T (T là chu kì sóng). Tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 0,24 m/s. B. 0,52 m/s. C. 0,34 m/s. D. 0,36 m/s. Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều (hình 1), cuộn dây có điện trở hoạt động r = R/4. Khi đặt áp đặt có biểu thức u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu mạch AB thì điện áp giữa giữa hai đầu đoạn AN và điện áp hai đầu đoạn MB có đồ thị theo thời gian (hình 2). U0 gần nhất với giá trị nào dưới đây? u(V) 150 140 R L,r C A B M N O t(s) −140 Hình 1 −150 Hình 2 A. 220,5 V. B. 2005,1 V. C. 200,6 V. D. 212,5 V. Câu 40: Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có n vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định số vòng dây bị nối tắt người ta cuốn thêm vào cuộn thứ cấp 45 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6. Số vòng dây bị nối tắt là A. 50 vòng. B. 20 vòng. C. 40 vòng. D. 60 vòng 1.C 2.C 3.B 4.A 5.B 6.A 7.A 8.B 9.D 10.B 11.B 12.D 13.B 14.A 15.B 16.D 17.B 18.A 19.A 20.B 21.C 22.C 23.D 24.A 25.A 26.A 27.B 28.D 29.B 30.C 31.D 32.C 33.B 34.B 35.D 36.C 37.D 38.C 39.C 40.B 8. Liễn Sơn – Vĩnh Phúc – L3 Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa ba linh kiện R, L, C. Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R và NB chứa √3 C. R = 50Ω; ZL = 50√3Ω; 푍 = 50 훺. Khi uAN = 80√3 V thì uMB = 60 V. Giá trị tức thời uAB có giá trị 3 cực đại là A. 100V B. 50√7V C. 150V D. 100√3V Tổng hợp: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng Kiên Giang Trang - 41 -