Trắc nghiệm lý thuyết Hóa học Lớp 11: Ancol – Phenol

docx 5 trang thaodu 7420
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm lý thuyết Hóa học Lớp 11: Ancol – Phenol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_ly_thuyet_hoa_hoc_lop_11_ancol_phenol.docx

Nội dung text: Trắc nghiệm lý thuyết Hóa học Lớp 11: Ancol – Phenol

  1. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT ANCOL – PHENOL Câu 1. Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau: Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều nhóm -OH liên kết với A. Gốc hiđrocacbon. B. Gốc ankyl. C. Gốc anlyl.D. Gốc hiđrocacbon no. Câu 2. Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau: Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol tồn tại A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết hiđro. C. Liên kết phối trí. D. Liên kết ion. Câu 3. Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa C2H5ONa thì dung dịch có màu: A. Đỏ. B. Hồng. C. Không đổi màu. D. Xanh. Câu 4. Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức tổng quát là: A. CnH2n+2OH(n 1). B. CnH2n-1OH(n 1). C. CnH2n+1OH(n 1). D. CnH2n-2O(n 1). Câu 5. Công thức cấu tạo đúng của 2,2-đimetylbutan-1-ol là: A. (CH3)3C-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH Câu 6. Công thức cấu tạo đúng của ancol tert - butylic là: A. (CH3)3COH. B. (CH3)3CCH2OH. C. (CH3)2CHCH2OH D. CH3CH(OH)CH2CH3. Câu 7: Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được chất nào: A. ancol etylicB. Glixerol C. Đimetyl ete D. metan . Câu 7. Ancol nào sau đây không tồn tại? A. CH2=CH-OH B. CH2=CH-CH2OH. C. CH3CH(OH)2. D. Cả A,,C. Câu 8. Đốt cháy một ancol X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó nCO2 < nH2O. Kết luận nào sau đây đúng: A. (X) là ancol no B. (X) là ankađiol C. (X) là ancol 3 lần ancol D. Tất cả đều đúng Câu 9. Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no mạch hở? A. CnH2n+2-x(OH)x B. C nH2n+2O C. CnH2n+2Ox D. CnH2n+1OH Câu 10. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 ? A. 2 - metylbut-1-en B. 3 - metylbut-1-en C. 2 - metylbut-2-en D. 3 - metylbut-2-en Câu 11. Anken sau: CH3– CH – CH=CH2 là sản phẩm loại nước của rượụ nào dưới đây: CH3 A. 2-metylbutan-1-ol B. 2,2-đimetylpropan-1-ol C. 2-metylbutan-2-ol D. 3-metylbutan-1-ol Câu 12. Một ancol no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n vậy công thức phân tử của ancol là: A. C6H15O3 B. C4H10O2 C. C6H14O3 D. C4H10O Câu 13. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : Phenol , Stiren ; Ancol benzylic là: A. Na B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tímD. Dung dịch Br 2 Câu 14. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là: A. Na, CuO, HBr B. NaOH, CuO, HBr C. Na, HBr, Mg D. CuO, HBr, K2CO3 Câu 15. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi là: A. 4-metylpentan-2-ol B. 2-metylpentan-2-ol Trang 1 / 4
  2. C. 4,4-đimetylbutan-2-ol D. 1,3-đimetylbutan-1-ol Câu 16. Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có công thức phân tử là: A. C4H5O B. C4H10O2 C. C6H15O3 D. C8H20O4 Câu 17. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete? A. 3 B. 4 C. 5D. 6 Câu 18. Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit, vậy ancol A là: A. ancol bậc 1 B. ancol bậc 2 C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2 D. ancol bậc 3 Câu 19. Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là : A. CnH2n+1CH2OH B. RCH2OH C. CnH2n+1OH D. CnH2n+2O Câu 20. Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là: A. Na, dung dịch brom B. Dung dịch brom, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2, dung dịch NaOH D. Dung dịch brom, quì tím Câu 21. Số đồng phân ancol của C3H7OH là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22. Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng Câu 23. Số Số đồng phân ancol của C4H9OH là: A. 2B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24. Chất có tên là gì ? OH CH3 - C - CH3 CH3 A. 1,1- đimetyletanol B. isobutan-2-ol C. 1,1 –đimetyletan-1-ol D. 2-metylpropan-2-ol Câu 25. Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào? A. CH3 - CH2 - CH - OH CH 3 C. OH CH3 - C - CH3 CH 3 B. CH3 - CH - CH2 - OH CH 3 D. CH3 - CH - CH2 - CH2 -OH CH 3 Trang 2 / 4
  3. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Ancol thơm là chất có công thức tổng quát C6H6(OH)z B. Ancol thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl. C. Ancol thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm. D. Ancol thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân. Câu 27. Khi đốt cháy một ancol thu được tỉ lệ số mol nH2O : nCO2 = 1:1. kết luận nào sau đây về ancol đã cho là đúng? A. Ancol no, đơn chức B. Ancol có một liên kết đôi, đơn chức C. Ancol có một liên kết ba, đơn chức D. Ancol thơm Câu 28. CTCT của But-3-en-1-ol: A. CH2 = CH - CH - CH3 B. CH2 = CH - CH2 - CH2 - OH OH C. CH = CH - CH2 = CH2 D. CH2 = C - CH2 - CH3 OH OH Câu 29. Số lượng đồng phân có nhóm –OH của C5H12O là: A. 4B. 8 C. 5 D. 7 Câu 30. Tên gọi của CH3-CH(OH)-CH2OH là: A. 1,2- đihiđroxyl propen B. Propan-2,3-điol C. Propan-1,2- điol D. 1- Metyl etanđiol. Câu 31. Khi oxihoá ancol X thu được anđehit đơn chức, vậy CTCT của X có dạng: A. R-OH B. R-CH(OH)-R’ C. CnH2n+1CH2OH D. R-CH2-OH Câu 32. Khi đốt cháy ancol X thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2. Điều đó cho biết, X là A. Ancol no, mạch hở B. Ancol no đơn chức C. Ancol có 1 liên kết D. Ancol đa chức Câu 33. Cho các chất có công thức cấu tạo : CH3 OH OH CH2 OH (1) (2) (3) Chất nào thuộc loại phenol? A. (1) và (2).B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3). Câu 34. Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy: A. Mất màu nâu đỏ của nước brom B. Tạo kết tủa đỏ gạch C. Tạo kết tủa trắng D. Tạo kết tủa xám bạc Câu 35. Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu: A. C6H5ONa + CO2 + H2O B. C6H5ONa + Br2 C. C6H5OH + NaOH D. C6H5OH + Na Câu 36. Gọi tên hợp chất sau: CH3 OH A. 4-metylphenol B. 2-metylphenol C. 5-metylphenol D. 3-metylphenol Câu 37. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom? A. Chỉ do nhóm OH hút electron B. Chỉ do nhân benzen hút electron C. chỉ do nhân benzen đẩy electron Trang 3 / 4
  4. D. Do nhóm –OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p- Câu 38. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và ancol etylic? A. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom Câu 39. Hãy chọn câu phát biểu sai: A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3 C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng. D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Câu 40. Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. CH3COOH, Na2CO3, NaOH, Na, dung dịch Br2, HNO3 B. HCHO, Na2CO3, dung dịch Br2, NaOH, Na C. HCHO, HNO3, dung dịch Br2, NaOH, Na D. Cả A,B,C Trang 4 / 4