10 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 6 học kì 1 (Có đáp án)

docx 18 trang xuanha23 06/01/2023 3002
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 6 học kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx10_de_kiem_tra_1_tiet_sinh_hoc_6_hoc_ki_1_co_dap_an.docx

Nội dung text: 10 Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 6 học kì 1 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Thân to ra do: A. Phần vỏ B. Phần trụ giữa C. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ D. Phần vỏ và phần trụ giữa Câu 2: Sự lớn lên và sự phân chia tế bào có ý nghĩa đối với đời sống thực vật là: A. Làm cho cơ thể thực vật không lớn lên. C. Làm cho thực vật bình thường. B. Làm cho cơ thể thực vật lớn lên. D. Cơ thể thực vật phong phú hơn Câu 3: Dãy gồm các loại thân củ là: A. củ khoai lang, củ gừng, củ tỏi B. củ chuối, củ cải, củ mì. C. củ cà rốt, củ hành, củ khoai tây D. củ khoai tây, củ nghệ, củ chuối Câu 4: Chồi nách gồm: A. Chồi hoa và chồi lá B. Chồi lá và cành C. Chồi ngọn và chồi hoa D. Chồi ngọn và chồi lá Câu 5: Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả năng phân chia là: A. Tế bào gìa B. Tế bào trưởng thành C. Tế bào non D. Cả A,B,C đều đúng Câu 6: Trong nh÷ng nhãm c©y sau, nhãm gåm toµn c©y l©u n¨m là: A. Cây ngô, cây lúa, cây tỏi, cây mì (sắn) B. Cây táo, cây nhãn, cây mít, cây đào C. Cây cà chua, cấy mít, cây cải, cây ổi. ; D. Cây bưởi, cây dương xỉ, cây rau bợ II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 7:(2,5 ®iÓm) Hãy ghi chú thích trên hình vẽ cấu trúc tế bào thực vật: Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Câu 8: ( 3,0 điểm) Rễ gồm có mấy miền? Chức năng của từng miền là gì? Hãy kể tên một số loại cây về các loại rễ biến dạng. (Mỗi loại rễ biến dạng lấy 2 ví dụ) Câu 9: (1,5 điểm) Em hãy thiết kế: Một thí nghiệm chứng minh mạch rây vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 C B D A C B
  2. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT lục lạp chất nguyên sinh nhân 2,5 điểm 2,5 (điểm) màng sinh chất không bào Hình 7.4: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật Rễ gồm có 4 miền: - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ 0,5 - Miền sinh trưởng: giúp cho rễ dài ra 0,5 Câu 6 - Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan 0,5 (3,0 - Miền trưởng thành: dẫn truyền 0,5 điểm) Các loại rễ biến dạng - Rễ củ: củ mì, khoai lang 0,25 - Rễ móc: trầu không, tiêu 0,25 - Rễ thở: cây bần, cây su 0,25 - Giác mút: tơ hồng, tầm gửi 0,25 Thí nghiệm : Chọn một cành cây tươi Câu 8 - Cắt 1 khoanh vỏ, bóc hết mạch rây 0,5 (1,5 - Để khoảng 1 tháng thấy phần trên phình to ra 0,5 điểm) - Chất hữu cơ được mạch rây vận chuyển xuống bị ứ đọng lại 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM: - Phần tn: Mỗi câu chỉ chọn một đáp án đúng nhất, nếu chọn 2 đáp án trở lên không cho điểm. - Phần tự luận: + Câu 6,7,: giáo viên chấm và cho điểm theo đáp án + Câu 8: HS thiết kế thí nghiệm đúng cho điểm tối đa + Câu 9: HS lấy ví dụ khác cho từng loại rễ biến dạng đúng cho điểm tối đa. ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút A. Trắc nghiệm ( 3đ ) Câu 1: ( 2đ ) Khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Bấm ngọn những cây lấy quả hạt có lợi gì? a. Để tăng năng suất cây trồng c. Để cây sống lâu b. Để cây chịu hạn tốt d. Để cây chống được mầm bệnh
  3. 2. Vì sao lông hút có thể coi là một tế bào? a. Vì có không bào lớn b. Vì nó là 1 tế bào biểu bì kéo dài c. Vì có đủ các thành phần của tế bào d. Vì có chức năng hút nước và muối khoáng 3. Miền hút là miền quan trọng nhất vì: a. Có mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng b. Có nhiều lông hút để hút nước và muối khoáng hòa tan c. Có mạch rây vận chuyển chất hữu cơ d. Có ruột chứa chất dự trữ 4. Rễ các cây ngập trong nước có lông hút không? a. Tất cả những cây rễ ngập trong nước có lông hút b. Một số những cây rễ ngập trong nước không có lông hút c. Phần lớn những cây rễ ngập trong nước có lông hút d. Phần lớn những cây ngập trong nước không có lông hút 5. Mạch gỗ có chức năng là: a. Vận chuyển nước và muối khoáng b. Vận chuyển chất hữu cơ c. Vận chuyển nước, muối khoáng, chất hữu cơ d. Chứa chất dự trữ 6. Mạch rây có chức năng là: a. Vận chuyển nước và muối khoáng b. Vận chuyển chất hữu cơ c. Vận chuyển nước, muối khoáng, chất hữu cơ d. Chứa chất dự trữ 7. Ruột có chức năng là: a. Vận chuyển nước và muối khoáng b. Vận chuyển chất hữu cơ c. Vận chuyển nước, muối khoáng, chất hữu cơ d. Chứa chất dự trữ 8. Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi cây ra hoa, tạo quả? a. Củ nhanh bị hỏng b. Để cây không ra hoa được c. Giữ chất dinh dưỡng trong củ không bị giảm d. Sau khi ra hoa số lượng củ giảm Câu 2: ( 1đ )Sắp xếp nội dung cột B sao cho phù hợp với cột A và trả lời vào cột C A B C 1 1. Miền hút a. Làm cho rễ dài ra 2 2. Miền trưởng thành b. Chức năng dẫn truyền 3 3. Miền sinh trưởng c. Che chở cho đầu rễ d. Hấp thụ nước và muối 4 4. Miền chóp khoáng hòa tan
  4. B. Tự luận ( 7đ ) Câu 1: ( 3,5đ ) a. Kể tên các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ? b.Chức năng của rễ? Nước, muối khoáng hòa tan và chất hữu cơ được vận chuyển lên thân nhờ bộ phận nào? Câu 2: ( 2đ ) a. Thân cây gồm những bộ phận nào? b. Chồi lá và chồi hoa khác nhau ở điểm nào? Câu 3: ( 1,5đ ) Khi buộc dây thép ở cành cây to, sau 1 thời gian thấy ở mép vỏ phía trên chỗ cắt phình to, còn mép vỏ phía dưới thì không phình to .Em hãy giải thích tại sao? ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm ( 3 điểm )’ Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 Ý 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 Đáp án a c b b a b d c d b a c II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu Nội dung cần đạt Điểm a. Các loại rễ biến dạng: + Rễ củ: Củ cải 0,5đ + Rễ móc: Trầu không 0,5đ + Rễ thở: Bụt mọc 0,5đ + Rễ giác mút: Tầm gửi 0,5đ Câu 1 * Chức năng của rễ: + Hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất 0,25đ 3,5đ + Giữ cho cây mọc được trên đất 0,25đ * Nước, muối khoáng hòa tan được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ 0,5đ mạch gỗ - Các chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống rễ nhờ mạch rây 0,5đ
  5. - Thân gồm: + Thân chính 1đ + Cành Câu 2 + Chồi ngọn 2đ + Chồi nách - Chồi lá và chồi hoa đều có mầm lá bao bọc, nhưng trong chồi lá 0,5đ là mô phân sinh sẽ phát triển thành cành mang lá - Chồi hoa là mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa 0,5đ - Ở mép trên phình to vì chất hữu cơ vận chuyển từ lá đến chỗ cắt 0,75đ Câu 3 bị ứ đọng lại lâu ngày nó phình to. 1,5đ - Ở mép vỏ dưới chỗ cắt không có hiện tượng đó lên không phình 0,75đ to Đề kiểm tra. ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào một chữ cái (a, b, c, d) chỉ ý trả lời đúng nhất: 1/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây rễ chùm? a. Ngô, hành, lúa, xả b. Cam, lúa, ngô, ớt c. Dừa, cải, nhãn, hành d. Chuối, tỏi tây, sầu riêng, đậu. 2/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây lâu năm? a. Mướp, tràm, mận, ổi b. Phượng, bàng, tràm, mít c. Lim, đay, chuối, mía d. Bằng lăng, bí ngô, mồng tơi, ớt. 3/ Cấu tạo trong trụ giữa của thân non gồm: a. Thịt vỏ và mạch rây b. Thịt vỏ và ruột c. Mạch rây và mạch gỗ, ruột d. Vỏ và mạch gỗ.
  6. 4/ Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ: a. Miền trưởng thành b. Miền sinh trưởng c. Miền chóp rễ d. Các lông hút. 5/ Chức năng của mạch gỗ là: a. Vận chuyển cấc chất. b. Vận chuyển nước và muối khoáng. c. Vận chuyển các chất hưu cơ. d. Cả a,b,c đều đúng. 6/ Chồi ngọn mọc ở đâu: a. Ngọn cành b. Nách lá c. Ngọn thân d. Ngọn cành hoặc ngọn thân. 7/ Cấu tạo ngoài của thân cây gồm: a. Thân chính, cành. b. Chồi ngọn, chồi nách. c. Thân chính, chồi hoa, chồi lá . d. Cả a, b. 8/ Cây nào sau đây có thân leo? a) Cây ớt b) Cây dừa c) Cây mướp d) Cây rau má II. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 2. Rễ có mấy miền? Chức năng của từng miền? (2 đ) Câu 3. Mạch rây và mạch gỗ trong thân có chức năng gì? (2đ) Câu 4: Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào bấm ngọn và tỉa cành. Cho ví dụ (2 đ). Câu 5: So sánh cấu tạo miền hút của rễ với cấu tạo trong của thân non ?  ĐÁP ÁN I. TRẮCNGHIỆM. (4 điểm) Câu 1 (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án a b c d b d d c II. TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu 2 : (2đ) - Rễ củ: ví dụ: Củ sắn, củ khoai lang (0,5 đ) - Rễ móc: ví dụ: Trầu không, hồ tiêu (0,5 đ) - Rễ thở: ví dụ: Rễ bần, bụt mọc (0,5 đ) - Giác mút: ví dụ: Tầm gửi, tơ hồng (0,5 đ) Câu 3. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, rễ. (1đ) Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. (1đ) Câu 4: (2đ) - Bấm ngọn và tỉa cành nhằm tăng năng xuất cây trồng. (0,5) - Bấm ngọn đối với cây lấy quả, hạt hay lá.(0,5đ) vd: mông tơi, chè, hoa hồng (0,25) - Tỉa cành đối với cây lấy gỗ, sợi.(0,5đ) vd: bạch đàn, lim, đây (0,25) Câu 5 : Giống nhau : - Gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa + Vỏ gồm : Biểu bì, thịt vỏ + Trụ giữa : Bó mạch và ruột. + Chức năng của bó mạch là như nhau. Khác nhau :
  7. Miền hút của rễ Thân non - Biểu bì có lông hút , không có diệp lục. - Biểu bì không có lông hút, có diệp lục - Bó mạch xếp xen kẻ - Bó mạch xếp thành vòng, mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Bấm ngọn những cây lấy quả hạt có lợi gì? A. Để tăng năng suất cây trồng C. Để cây sống lâu B. Để cây chịu hạn tốt D. Để cây chống được mầm bệnh 2. Vì sao lông hút có thể coi là một tế bào? A. Vì có không bào lớn B. Vì nó là 1 tế bào biểu bì kéo dài C. Vì có đủ các thành phần của tế bào D. Vì có chức năng hút nước và khoáng 3. Miền hút là miền quan trọng nhất vì: A. Có mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng B. Có nhiều lông hút thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng C. Có mạch rây vận chuyển chất hữu cơ D. Có ruột chứa chất dự trữ 4. Rễ các cây ngập trong nước có lông hút không? A. Tất cả những cây rễ ngập trong nước có lông hút B. Một số những cây rễ ngập trong nước không có lông hút C. Phần lớn những cây rễ ngập trong nước có lông hút D. Phần lớn những cây ngập trong nước không có lông hút 5. Mạch rây có chức năng là: A. Vận chuyển nước và muối khoáng B. Vận chuyển chất hữu cơ C. Vận chuyển nước, khoáng, chất hữu cơ D. Chứa chất dự trữ 6. Tế bào ở mô nào mới có khả năng lớn lên và phân chia. A. Mô sẹo. B. Mô phân sinh.
  8. C. Mô mềm. D. Mô nâng đỡ. 7. Rễ thở thường gặp ở những cây: A. Mọc ở vùng đồi núi. B. Trồng trong chậu. C. Ở nơi bị ngập nước. D. Mọc trên đất. 8. Khi trồng các loại cây rau, người ta thường bấm ngọn nhằm mục đích A. Làm tăng chồi non trên cây. B. Làm tăng số hoa trên cây. C. Làm giảm chồi lá trên cây. D. Làm giảm số hoa trên cây. II. TỰ LUẬN KHÁCH QUAN (6.0 điểm) Câu 1 (1.0 điểm): Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? Câu 2 (2.0 điểm): Hãy trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch gỗ trong thân có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Câu 3 (3.0 điểm): Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B B B B C A II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, tạo 0.3đ quả. Câu 1 - Thu hoạch củ trước khi cây ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất 0.35đ hữu cơ nhất. (1.0đ) - Nếu thu hoạch khi cây ra hoa tạo quả thì một phần chất hữu cơ của củ đã dùng tạo các bộ phận của hoa nên củ được thu hoạch sẽ ít chất 0.35đ hơn.
  9. - Chuẩn bị 2 cành hoa trắng, 1 cắm vào cốc nước màu (đỏ hoặc tím), 0.5đ 1 cắm vào cốc nước thường và để ra chỗ thoáng. - Sau một thời gian, so sánh màu của hai bông hoa. Câu 2 0.5đ - Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa trong cốc nước màu và quan sát (2.0đ) 0.5đ dưới kính hiển vi. - Nhận xét: phần chính giữa cành hoa có thấm màu mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng. 0.5đ - Tùy theo từng loại cây mà người ta bấm ngọn hay tỉa cành vào những 1.0đ giai đoạn thích hợp để tăng năng xuất cây trồng. Câu 3 - Bấm ngọn những cây lấy quả, hạt, bông, Ví dụ: Cây bầu, bí, 1.0đ (3.0đ) bông - Tỉa cành những cây lấy gỗ, lấy sợi, Ví dụ: Cây lim, cây sến, táu, cây đay 1.0đ ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút Caâu 1 : Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa ? ( 1 ñieåm ) Caâu 2 : Trình bày quá trình phân chia tế bào? ( 1 ñieåm ) Câu 3: Theo em sự phân chia tế bào có nghĩa gì đối với thực vật? ( 1 ñieåm ) Câu 4 : Trình baøy caùc mieàn cuûa reã vaø chöùc naêng cuûa töøng mieàn ? ( 1 ñieåm ) Caâu 5 : Nêu sự khác nhau giữa rễ cộc và rễ chùm ? ( 1 ñieåm ) Caâu 6 : Bạn Nam nói rằng cây sắn ( khoai mì ) cần thu hoạch củ trước khi ra hoa . Đúng hay sai? Vì sao? ( 1 ñieåm ) Câu 7: Bộ phận nào của rễ thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng? ( 1 ñieåm ) Caâu 8: Phân biệt sự khác nhau giữa chồi hoa, chồi lá? ( 1 ñieåm ) Caâu 9 :Thân cây có những dạng thân nào kể ra?( 1 ñieåm ) Câu 10: Bạn Lan cho rằng cây bầu, bí, mướp phải bấm ngọn thì mới cho được nhiều quả. Theo em bạn Lan đúng hay sai? Vì sao? ( 1 ñieåm ) ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Thực vật có hoa là cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. 0. 5điểm
  10. - Thực vật không có cơ quan sinh sản không phải là hoa quả hạt 0. 5điểm Câu 2 Quá trình phân chia tế bào: - Đầu tiên hình thành 2 nhân. 0. 25điểm - Sau đó chất tế bào phân chia. 0. 25điểm - Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào củ thành 2 tế bào con 0. 5điểm Câu 3 Ý nghĩa: Tăng số lượng và kích thước tế bào giúp cây sinh 1 điểm trưỡng và phát triển. Câu 4 - Mieàn tröôûng thaønh: coù chöùc naêng daãn truyeàn 0. 25 điểm - Mieàn huùt: coù chöùc naêng haáp thuï nöôùc vaø muoái khoaùng 0. 25 điểm 0. 25 điểm - Mieàn sinh tröôûng: coù chöùc naêng laøm cho reã daøi ra 0. 25 điểm - Mieàn choùp reã: che chôû cho ñaàu reã Câu 5 Rễ cọc Rễ chùm 1 điểm Reã caùi moïc ra töø goác thaân , Caùc reã ñeàu moïc ra töø goác caùc reã con moïc ra töø reã caùi thaân Khoâng baèng nhau ( reã caùi to To , daøi gaàn baèng nhau caùc reã con nhoû , beù ) Câu 6 - Bạn nam đúng . 0,5 điểm - Vì chaát dinh döôõng döï tröõ ôû reã cuû cho caây söû duïng khi ra hoa taïo quaû neân ta phaûi thu hoaïch tröôùc ñeå ñaûm baûo caùc chaát dinh 0,5 điểm döôõng, thu hoaïch sau chaát dinh döôõng daûm hoaëc khoâng coøn . Câu 7 Bộ phận của rễ hấp thụ nước và muối khoáng là lông hút 1 điểm Câu 8 Chồi hoa Chồi lá - Có mầm hoa - Không có mầm hoa 0,5 điểm - Không mô phân sinh ngọn - Mô phân sinh ngọn 0,5 điểm Câu 9 Thân cây có 3 dạng: 0,25 điểm - Thân đứng 0,25 điểm - Thân leo 0,25 điểm - Thân bò 0,25 điểm Câu 10 - Bạn lan nói là đúng. 0.5 điểm - Khi bấm ngọn bầu, mướp, bí sẽ cho ra nhiều ngọn mới giúp 0.5 điểm tăng năng xuất cây trồng. ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút Câu 1 (2 đ) : Trình bày các loại rễ biến dạng? cho ví dụ các loại rễ đó? Câu 2 (2,5 đ) : Theo em để sử dụng kính hiển vi ta cần thực hiện các bước như thế nào? Câu 3 (3 đ) : Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa? Câu 4 (1 đ) : Thiết kế thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào? Câu 5 (1,5 đ) : Có mấy loại thân? Mỗi loại thân lấy 2 ví dụ? HẾT
  11. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 10đ Câu 1: 2đ - Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. Ví dụ: củ cà rốt, 0,5đ củ khoai lang. - Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám, giúp cây leo 0,5đ lên. Ví dụ: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh - Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đât, lấy 0,5đ oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. Ví dụ: bụt mọc, mắm, bần - Giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác. Ví dụ: 0,5đ tơ hồng, tầm gửi Câu 2: 2,5đ - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. 0,5đ - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. 1đ - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. 1đ Câu 3: 3 đ Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa vì: Chất dự trữ của các củ dùng để 1,5đ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả. - Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm 1,5đ cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ đều giảm. Câu 4: 1đ Thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào: - Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất. 0,25đ - Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây 0,25đ - Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn, tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm, ghi kết quả đã đo vào bảng. 0,25đ - So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm: ngắt ngọn và không ngắt ngọn. Ta thấy nhóm cây không ngắt ngọn cao hơn nhóm cây ngắt ngọn, từ thí 0,25đ nghiệm trên rút ra kết luận: thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Câu 5: 1,5đ Có 3 loại thân chính: - Thân đứng: Cây: Tràm, dừa, Cỏ mần chầu 0,5đ - Thân leo: cây: Đậu Đũa, Mướp 0,5đ - Thân bò: Cây: Rau má, Khoai Lang 0,5đ ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, D) chỉ ý trả lời đúng nhất: Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây rễ chùm? A. Ngô, hành, lúa, xả B. Cam, lúa, ngô, ớt C. Dừa, cải, nhãn, hành D. Chuối, tỏi tây, sầu riêng, đậu. Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây lâu năm? A. Mướp, tràm, mận, ổi B. Phượng, bàng, tràm, mít
  12. C. Lim, đay, chuối, mía D. Bằng lăng, bí ngô, mồng tơi, ớt. Câu 3: Cấu tạo trong trụ giữa của thân non gồm: A. Thịt vỏ và mạch rây B. Thịt vỏ và ruột C. Mạch rây và mạch gỗ, ruột D. Vỏ và mạch gỗ. Câu 4: Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ: A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ D. Các lông hút. Câu 5. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận: A. Mạch gỗ. B. Mạch rây. C. Vỏ. D. Trụ giữa. Câu 6: Chồi ngọn mọc ở đâu: A. Ngọn cành B. Nách lá C. Ngọn thân D. Ngọn cành hoặc ngọn thân. Câu 7. Thân to ra do: A. Phần vỏ B. Phần vỏ và phần trụ giữa C. Phần trụ giữa D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Câu 8: Cây nào sau đây có thân leo? A. Cây ớt B. Cây dừa C. Cây mướp D.Cây rau má II. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 1. Rễ có mấy miền? Chức năng của từng miền? (2 đ) Câu 2. Mạch rây và mạch gỗ trong thân có chức năng gì? (2đ) Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễ với cấu tạo trong của thân non ?(2đ)  ĐÁP ÁN I. TRẮCNGHIỆM. (4 điểm) Câu 1 (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án a b c d b d d c II. TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu 1 : (2đ) Rễ gồm có 4 miền: - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ - Miền sinh trưởng: giúp cho rễ dài ra - Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan ( các lông hút) - Miền trưởng thành: dẫn truyền Câu 2. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, rễ. (1đ) Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. (1đ) Câu 3 : Giống nhau : - Gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa + Vỏ gồm : Biểu bì, thịt vỏ + Trụ giữa : Bó mạch và ruột. + Chức năng của bó mạch là như nhau. Khác nhau : Miền hút của rễ Thân non - Biểu bì có lông hút , không có diệp lục. - Biểu bì không có lông hút, có diệp lục - Bó mạch xếp xen kẻ - Bó mạch xếp thành vòng, mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài
  13. ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm: (3đ) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Bộ phận nào đóng vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Lục lạp. C. Nhân. B. Không bào. D. Tế bào chất. Câu 2. Miền hút là Miền quan trọng nhất của rễ vì: A. Có mạch gỗ và mạch rây có khả năng vận chuyển các chất. B. Ruột có thể chứa các chất dự trữ. C. Có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng. D. Được cấu tạo bởi vỏ và trụ giữa. Câu 3. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có rễ cọc? A. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. C. Cây dừa, cây lúa, cây ngô. B. Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải. D. Cây táo, cây mít, cây cà, cây lúa. Câu 4. Nhóm cây toàn cây thân rễ là. A. Su hào, cây tỏi, cây cà rốt. C. Khoai tây, cà chua, cải củ. B. Cây dong ta, cây cải, cây gừng. D. Cây gừng, nghệ, dong ta. Câu 5. Nhóm cây áp dụng biện pháp ngắt ngọn là. A. Cây bạch đàn, cây mít, cây đay. C. Cây rau muống, cây mồng tơi, cây bí ngô. B. Gỗ lim, cây xà cừ, cây cao su. D. Cây đậu ván, cây đay, cây cà phê. Câu 6. Chức năng của mạch rây là: A. Vận chuyển chất hữu cơ. C. Vận chuyển nước B. Vận chuyển muối khoáng D. Cả A, B và C Phần II: Tự luận: (7đ) Câu 1: a.Quá trình phân chia của tế bào thực vật diễn ra như thế nào?(2đ) b.Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? (1đ) Câu 2:a. Cấu tạo ngoài của thân gồm những bộ phận nào?(1,5đ) b.Có mấy loại thân?cho ví dụ. (1,5đ) Câu 3: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? (1đ). ĐÁP ÁN Phần 1: Trắc nghiệm: (3đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN C C A D C A ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
  14. Phần 2: Tự luận: (7đ) Câu 1: Quá trình phân chia của tế bào thực vật là: (2đ) - Đầu tiên hình thành 2 nhân tách xa nhau.(0,5đ) - Sau đó chất tế bào phân chia(0,5), - Vách tế bài hình thành, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào mới.(1đ) - Ý nghĩa: giúp thực vật sinh trưởng và phát triển. (1đ) Câu 2: + Cấu tạo ngoài của thân cây (1,5 đ) - Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. - Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa. + Có 3 loại thân chính:(1,5 đ) -Thân đứng: +Thân gỗ: Cây bàng +Thân cột : Cây dừa +Thân cỏ: Cây rau cải -Thân leo: Cây mướp -Thân bò: Cây khoai lang. Câu 3: Vì khi cây ra hoa, kết quả sẽ sử dụng hết chất dinh dưỡng trong củ -> năng suất thấp. (1đ) ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút A. Trắc nghiệm (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Vật không phải là vật sống là: A. Cây chuối. B. Con dao. C. Con gà. D. Cây đào. Câu 2: Thực vật khác động vật ở đặc điểm là: A. Có khả năng sinh sản. B. Lớn lên. C. Tự tổng hợp được chất hữu cơ. D. Có sự trao đổi chất với môi trường. Câu 3: Tế bào có hình dạng nhất định là nhờ: A. Vách tế bào. B. Nhân. C. Màng sinh chất. D. Lục lạp. Câu 4: Ở thực vật, loại mô giúp cây lớn lên là: A. Mô mềm. B. Mô phân sinh. C. Mô nâng đỡ. D. Mô bì. Câu 5: Loại rễ biến đổi thành giác mút có ở: A. Cây trầu không. B. Cây tầm gửi. C. Cây bần. D. Cây khoai mì. Câu 6: Ở thực vật, có 2 loại rễ chính là: A. Rễ cọc và rễ chùm. B. Rễ cái và rễ con. C. Rễ cọc và rễ con. D. Rễ chùm và rễ phụ. Câu 7: Cây có rễ chùm là: A. Cây mận. B. Cây mít. C. Cây bắp. D. Cây me. Câu 8: Ở rễ, miền có chức năng giúp rễ dài ra là: A. Miền trưởng thành. B. Miền sinh trưởng.C. Miền hút. D. Miền chóp rễ. Câu 9: Nhóm thân leo bao gồm:
  15. A. Thân quấn, thân bò. B. Thân cỏ, thân cuốn. C. Thân cuốn, thân quấn. D. Thân cỏ, thân gỗ. Câu 10: Trong các loại thân cây, loại thân chậm dài nhất là: A. Thân gỗ. B. Thân leo. C. Thân cỏ. D. Thân bò. Câu 11: Cành mang hoa hoặc hoa trên cây được phát triển từ: A. Thân chính. B. Chồi ngọn. C. Chồi nách. D. Gốc rễ. Câu 12: Loại thân biến dạng để chứa chất dự trữ cho cây là: A. Thân mọng nước. B. Thân củ. C. Thân rễ. D. Thân củ và thân rễ. Câu 13: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì: A. Có mạch vận chuyển các chất. B. Có nhiều lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng. C. Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. D. Có ruột chứa chất dự trữ. Câu 14: Rễ thở thường gặp ở những cây: A. Mọc ở vùng đồi núi. B. Trồng trong chậu. C. Mọc trên đất. D. Ở nơi bị ngập nước. Câu 15: Khi trồng các loại cây rau, người ta thường bấm ngọn nhằm mục đích: A. Làm tăng chồi non trên cây. B. Làm tăng số hoa trên cây. C. Làm giảm chồi lá trên cây. D. Làm giảm số hoa trên cây. Câu 16: Để có tác dụng tốt, việc bấm ngọn ở cây trồng nên thực hiện vào lúc: A. Sau khi thu hoạch. B. Sau khi cây ra hoa. C. Trước khi cây ra hoa. D. Khi cây bắt đầu lớn. B. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? Câu 2 (2 điểm): Hãy trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch gỗ trong thân có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Câu 3 (2 điểm): Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ. ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm (4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B C A B B A C B C A C D B D A C B. Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, tạo (2,0 điểm) quả. 0,5đ - Thu hoạch củ trước khi cây ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất 0,75đ hữu cơ nhất. - Nếu thu hoạch chậm sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của 0,75đ củ đã dùng tạo các bộ phận của hoa nên thu hoạch thấp. Câu 2 - Chuẩn bị 2 cành hoa trắng, 1 cắm vào cốc nước màu (đỏ hoặc tím), 1 0,5đ (2,0 điểm) cắm vào cốc nước thường và để ra chỗ thoáng. - Sau một thời gian, so sánh màu của hai bông hoa. 0,5đ - Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa trong cốc nước màu và quan sát 0,5đ dưới kính hiển vi.
  16. - Nhận xét: phần chính giữa cành hoa có thấm màu mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng. 0,5đ Câu 3 - Tùy theo từng loại cây mà người ta bấm ngọn hay tỉa cành vào những 0,5đ (2,0 điểm) giai đoạn thích hợp để tăng năng xuất cây trồng. - Bấm ngọn những cây lấy quả, hạt, bông Ví dụ: 0,75đ - Tỉa cành những cây lấy gỗ, lấy sợi Ví dụ: 0,75đ ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Môn SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm) Chọn và khoanh váo chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Các bộ phận chính của kính hiển vi gồm: A. chân kính, ống kính,bàn kính B. chân kính,thân kính, bàn kính C. thân kính, ống kính,bàn kính. D. chân kính, ốc điều chỉnh , bàn kính. 2. Màng sinh chất có chức năng: A. bao bọc ngoài chất tế bào. B. làm cho tế bào có hình dạng nhất định. C. điều khiển hoạt động sống của tế bào. D. chứa dịch tế bào. 3. Tế bào được sinh ra rồi lớn lên, đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con, đó là sự: A. phân chia. B. phân sinh. C. phân bào. D. lớn lên. 4. Các tế bào ở loại mô nào khi lớn lên, phân chia giúp cây lớn lên và phát triển? A. Mô nâng đỡ. B. Mô phân sinh ngọn. C. Mô mềm. D. Loại mô khác. 5. Thân cây gồm: A. thân chính, cành. B. chồi ngọn và chồi nách. C. hoa cà quả. D. cả a và b. 6. Thân cây dài ra do đâu? A. Mô phân sinh ở cành, ở ngọn. B. Chồi ngọn. C. Sự phân chia và lớn lên của các tế bào ở mô phân sinh ngọn. D. Sự lớn lên và phân chia các tế bào ở thân cây. 7. Vỏ của thân non gồm những bộ phận nào?
  17. A. Gồm thịt vỏ và mạch râ.y B. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột. C. Gồm biểu bì và thịt vỏ. D. Gồm thịt vỏ và ruột. 8. Do đâu mà đường kính của các cây gỗ trưởng thành to ra? A. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở chồi ngọn B. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ C. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh trụ D. Cả b, c 9. Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loại là: A. thân quấn, tua cuốn, thân bò. B. thân gỗ, thân cột, thân cỏ. C. thân đứng, thân leo, thân bò. D. thân cứng, thân mềm, thân bò. 10. Vì sao khi trồng các cây đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa, tạo quả người ta thường bấm ngọn, kết hợp với tỉa cành? A. Khi bấm ngọn cây không cao lên. B. Làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển. C. Làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển. D. Cả a, b, c. 11. Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ: A. mạch gỗ. B. mạch rây. C. vỏ. D. trụ giữa. 12. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ? A. Cây dong giềng, cây su hào, cây chuối. B. Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh. C. Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành. D. Cây gừng ,cây chuối, cây bạc hà. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: So sánh cấu tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ ? ( 2 đ ). Câu 14: Rễ gồm mấy miền?Chức năng của mỗi miền? ( 2 đ ). Câu 15: Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng ? ( 2 đ ). Câu 16: Thân gỗ trưởng thành sẽ có dác và ròng. Theo em, sử dụng phần nào để đóng bàn, ghế tốt hơn? ( 1 đ ). ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B A C B D C C D C D A B án Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1 - Giống nhau : Gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa 1 đ
  18. + Vỏ gồm : Biểu bì, thịt vỏ + Trụ giữa : Bó mạch và ruột. - Khác nhau : Miền hút của rễ Thân non 1 đ - Biểu bì có lông hút , - Biểu bì không có lông hút - Thịt vỏ không có diệp lục. - Thịt vỏ có diệp lục - Bó mạch xếp xen kẻ - Bó mạch xếp thành vòng, mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài 2 - Rễ có 4 miền : + Miền trưởng thành : có chức năng dẫn truyền. 0,5 đ + Miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng. 0,5 đ + Miền sinh trưởng : làm cho rễ dài ra. 0,5 + Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ. 0,5 3 - Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả. 0,5 - Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên 0,5 - Rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí 0,5 - Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ. 0,5 4 - Dác: lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào gỗ, có 0,25 chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. - Ròng: lớp gỗ màu thẫm nằm ở phía trong, rắn chắc hơn dác 0,25 gồm những tế bào chất vách dày, có chức năng nâng đỡ cây. - Thợ mộc dùng phần ròng để đóng bàn ghế vì ròng cứng cáp 0,5 hơn dác.