15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án)
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
15_de_thi_tieng_viet_5_cuoi_ki_1_chan_troi_sang_tao_2024_202.docx
Nội dung text: 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án)
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN CHẤM I. Đọc hiểu (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Cách chấm điểm Câu 1 (0,5đ) Bố A Phin xa nhà đã hơn ba mùa lúa trên Chọn đúng 2 ý, mỗi ý 0,25 đ nương. Bố đi bộ đội khi mẹ sinh A Phin được sáu mùa lúa. Câu 2 (0,5đ) B Câu 3 (0,5đ) C Câu 4(0,5đ) A Phàng đi bộ đội ở xa nhà Nối đúng mỗi ý: 0,1 đ gửi thư về cho gia đình A Phin học bài ở gốc cây bưởi đến lớp học cái chữ Câu 5 (0,5đ) cây bưởi . bố Điền đúng 1 từ được: 0,5đ Câu 6 (0,5đ) A Phin ước mong ngày chiến thắng gần kề GV dựa vào ý trả lời đúng để bố trở về, gia đình đoàn tụ, đất nước theo ý hiểu của học sinh để sạch bóng quân thù. cho điểm Câu 7 (1đ) Gia đình A Phin ở vùng cao. Bố đi bộ đội khi mẹ GV dựa vào ý trả lời đúng sinh A Phin được sáu mùa lúa. Bạn ở nhà với bà theo ý hiểu của học sinh để nội, mẹ và em gái. Trong hoàn cảnh khó khăn cho điểm chung của cả đất nước, A Phin vẫn được gia đình tạo điều kiện để đến trường học chữ. Câu 8 (0,5đ) C Khoanh đúng: 0,5đ Câu 9 (0,5đ) Em gái của A Phin tên là gì?; Trả lời đúng được 0,5đ Câu 10 (1đ) Vi dụ: Học một biết mười Tìm được từ, đặt câu có nội dung câu đúng yêu cầu (0,5). Phần II: Viết (5 điểm) Đề bài: Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương như: Con đường quen thuộc hàng ngày đưa em tới trương, dòng sông bồi đắp phù sa cho đồng ruộng, cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay, ... Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp ấy. (Dung lượng bài văn từ khoảng 200 đến 250 chữ) 1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng 2.0 Bố cục bài Bài viết có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài). văn rõ ràng Bài viết có dung lượng hợp lý ( khoảng 12 – 15 câu). 0.5 Diễn đạt Sử dụng câu từ dễ hiểu, rõ ràng, phù hợp với lứa tuổi. Tránh các mạch lạc lỗi về ngữ pháp, chính tả cơ bản. 0.5 Kỹ năng quan sát và Thể hiện được kỹ năng miêu tả qua việc quan sát cảnh vật (màu miêu tả sắc, âm thanh, hình ảnh). 0.5 DeThi.edu.vn
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Sử dụng biện pháp Có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để làm nổi bật đặc tu từ điểm của cảnh đẹp được tả. 0.5 2. Yêu cầu về nội dung 2.5 Nội dung chính xác Tả đúng cảnh đẹp trên quê hương em 0.5 Chi tiết Tả được ít nhất ba chi tiết nổi bật của cảnh đẹp (màu sắc, không miêu tả cụ gian, âm thanh, mùi hương, hoặc cảm xúc của em khi ngắm thể cảnh). 1 Tình cảm Bài viết thể hiện được tình cảm yêu thích của em đối với cảnh chân thành đẹp, tạo cảm giác gần gũi và chân thật. 0.5 Ý nghĩa của Nêu được ý nghĩa của cảnh đẹp đối với bản thân hoặc cộng cảnh đẹp đồng. 0.5 3. Sự sáng tạo 0.5 Sáng tạo trong cách Sử dụng ngôn ngữ mới mẻ, có tính sáng tạo, tránh cách diễn đạt diễn đạt quá rập khuôn. 0.25 Cảm xúc Thể hiện được cảm xúc riêng biệt và độc đáo của em khi ngắm đặc biệt nhìn cảnh đẹp. 0.25 DeThi.edu.vn
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 Số báo danh Phòng: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Người coi Người chấm Điểm:............................................. NĂM HỌC 2024-2025 Bằng chữ:..................................... Môn Tiếng Việt lớp 5 (Thời gian: 60 phút) A. KIỂM TRA ĐỌC Phần I: Đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh bốc thăm đọc 1 trong 5 bài sau và trả lời câu hỏi: Bài 1: Mùa thu ở đồng quê Cò trắng đứng co chân bên bờ ruộng, đầu ngẩng lên nhìn chốn xa xăm, mơ màng nỗi nhớ cố hương. Còn những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây trắng mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ thuộc tự bao giờ: “Trước sân ai tha thẩn Đăm đăm trông nhạn về Mây trời còn phiêu dạt Lang thang trên đồi quê...” (Nguyễn Trọng Tạo) + Câu hỏi: Những sự vật nào được so sánh trong bài ? Bài 2: Trò chơi đom đóm Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; “chiến tích” sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu có trò gì khác hơn là thú chơigiản dị như thế! (Nguyễn Trọng Tạo) + Câu hỏi: Những bạn nhỏ trong bài bắt đom đóm bằng vật gì ? Bài 3: Chim họa mi hót Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. DeThi.edu.vn
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Theo Ngọc Giao + Câu hỏi: Theo tác giả, vì sao chim họa mi vui mừng ? Bài 4: Tôi yêu buổi trưa Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi thấy mùi rơm khô ngai ngái, những sợi rơm vàng óng khoe sắc, tôi thấy thóc đã khô theo bước chân đi thóc của bố mẹ tôi. Rồi bố mẹ tôi cứ thức trông thóc mà chẳng dám nghỉ trưa. Nhờ buổi trưa này mà mọi ngưòi có rơm, củi khô đun bếp, nhờ buổi trưa này mà thóc được hong khô, mọi người được no ấm, và hơn tất cả, nhờ buổi trưa này mà tôi hiểu ra những nhọc nhằn của cha mẹ tôi và của những người nông dân suốt đời một nắng hai sương. Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè ! (Nguyễn Thuỳ Linh) + Câu hỏi: Lí do quan trọng nhất để bạn nhỏ yêu thích buổi trưa mùa hè là gì ? Bài 5: Chiếc kén bướm Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. (Nông Lương Hoài) Câu hỏi: Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái kén được ? Phần II: Đọc hiểu: (7 điểm) Đọc câu chuyện dưới đây: VĂN HAY CHỮ TỐT Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà DeThi.edu.vn
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt. Theo TRUYỆN ĐỌC 1 (1995) Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu. Câu 1 (M1-0,5 điểm): Vì sao Cao Bá Quát viết văn hay nhưng lại vẫn bị thầy cho điểm kém ? A. Vì Cao Bá Quát viết chữ xấu. B. Vì thầy giáo không thích Cao Bá Quát. C. Vì Cao Bá Quát thường xuyên nộp bài muộn nên bị thầy trừ điểm. D. Vì Cao Bá Quát cho bạn chép bài nên bị thầy trừ điểm. Câu 2 (M1-0,5 điểm): Bà cụ hàng xóm nhờ Cao Bá Quát việc gì ? A. Nhờ Cao Bá Quát viết văn hộ cậu con trai của mình. B. Nhờ Cao Bá Quát viết một lá đơn kêu oan cho gia đình bà. C. Nhờ Cao Bá Quát luyện chữ cho con trai mình. D. Nhờ Cao Bá Quát mở lớp dạy học cho trẻ con nghèo trong làng. Câu 3 (M1-0,5 điểm): Vì sao lá đơn của Cao Bá Quát dù đã đầy đủ lí lẽ rõ ràng nhưng quan vẫn thét đuổi bà cụ hàng xóm ra khỏi huyện đường ? A. Vì bà cụ không lo lót cho quan từ trước. B. Vì quan xét thấy lá đơn của Cao Bá Quát có nhiều điểm chưa hợp lí. C. Vì Cao Bá Quát viết chữ xấu quá, quan đọc không được. D. Vì Cao Bá Quát viết xong quá muộn, không kịp giờ bà cụ trình đơn lên công đường. Câu 4 (M1-0,5 điểm): Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi biết chuyện bà cụ hàng xóm bị đuổi ra khỏi huyện đường vì quan không đọc được lá đơn chữ xấu mà ông viết ? A. vô cùng ân hận B. vô cùng tức giận C. vô cùng buồn bã không hiểu vì sao lại như vậy D. thất vọng vì không hiểu tại sao lá đơn của mình lại không giúp gì được cho bà cụ Câu 5 (M1-0,5 điểm): Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào ? DeThi.edu.vn
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn A. Mỗi sáng cầm que vạch lên cột nhà cho chữ cứng cáp B. Mỗi tối viết xong 10 trang vở mới ngủ C. Tới nhà thầy đồ chữ đẹp nhất vùng để xin theo học D. Mỗi tối viết xong 10 trang vở mới ngủ, khi chữ đã đẹp còn tham khảo nhiều cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để tập nhiều kiểu khác nhau Câu 6 (M2-0,5 điểm): Hãy điền các từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để hoàn thành ý nghĩa của câu chuyện Văn hay chữ tốt ? (rèn luyện/ kiên trì) Ca ngợi tính .. , quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. Câu 7 (M2-1 điểm): Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? ....... Câu 8 (M3-1 điểm): Em thấy chữ viết của mình đã viết cẩn thận và đẹp chưa, em sẽ làm gì để chữ viết của mình đẹp hơn ? ....... Câu 9 (M1-0,5 điểm): Dấu gạch ngang trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì ? Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Theo Đoàn Minh Tuấn A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. B. Đánh dấu các ý liệt kê. C. Nối các từ ngữ trong một liên danh. D. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. Câu 10 (M1-0,5 điểm): Chọn kết từ phù hợp điền vào chỗ trống: mà và Trẻ em là mầm non, là tương lai đất nước, là những người cần tình yêu thương sự chăm sóc đầy đủ. Không chỉ quan tâm tới đời sống vật chất lẫn tinh thần của các em còn luôn dạy dỗ, bảo ban để các em trở nên tốt hơn. Câu 11: (M2-1 điểm) Tìm 1 từ đồng nghĩa với từ “siêng năng”; đặt câu với từ em vừa tìm được. B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) DeThi.edu.vn
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Lựa chọn một trong hai đề văn sau: Đề 1: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật có ý trí và nghị lực. Đề 2: Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện mà em yêu thích. DeThi.edu.vn
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần I: Đọc thành tiếng (3,0 điểm) *Bài đọc: - Giáo viên phát phiếu cho học sinh chuẩn bị trước 3 phút. Sau đó, gọi học sinh bốc thăm chọn bài, giáo viên đưa phiếu của mình yêu cầu học sinh đọc trong thời gian 1 phút. - Giáo viên dùng phiếu học sinh để ghi kết quả đánh giá. Tiếng nào học sinh đọc sai, giáo viên gạch chéo (/), cuối cùng tổng hợp lại để tính điểm. - Nội dung chấm cụ thể như sau: *Cách cho điểm: (Theo bảng sau) Nội dung Điểm tối đa đánh giá đọc thành tiếng Yêu cầu (3,0 điểm) - Tư thế tự nhiên, tự tin. 1. Tư thế và cách đọc 0,5 điểm - Đọc diễn cảm tốt, phù hợp nội dung và văn phong. - Đọc đúng từ, phát âm rõ. 2. Đọc đúng âm, vần, từ 0,5 điểm - Thể hiện cảm xúc qua nhấn nhá từ ngữ. 3. Tốc độ đọc(tiếng/phút) - 90 – 100 tiếng/phút. 0,5 điểm - Ngắt nghỉ đúng văn phong khác nhau. 4. Ngắt hơi, ngắt nhịp 0,5 điểm - Nhấn nhá tự nhiên theo ngữ cảnh. - Đọc diễn cảm thành thạo, thể hiện tốt sắc 5. Đọc diễn cảm 0,5 điểm thái nội dung. - Trả lời rõ ràng, phân tích sâu nội dung. 6. Trả lời câu hỏi nội dung bài 0,5 điểm đọc - Ghi chú chi tiết và có lập luận. * Trả lời câu hỏi 1. Bài: Mùa thu ở đồng quê Câu hỏi: Những sự vật nào được so sánh trong bài ? Câu trả lời: Bầu trời, hồ nước, đàn nhạn đang bay. 2. Bài: Trò chơi đom đóm Câu hỏi: Những bạn nhỏ trong bài bắt đom đóm bằng vật gì? Câu trả lời: Bạn nhỏ trong bài bắt đom đóm bằng vợt làm bằng vải màn. 3) Bài: Chim họa mi hót Câu hỏi: Theo tác giả, vì sao chim họa mi vui mừng? Câu trả lời: Vì được tự do bay lượn, uống nước mát lành trong khe suối 4) Bài: Tôi yêu buổi trưa Câu hỏi: Lí do quan trọng nhất để bạn nhỏ yêu thích buổi trưa mùa hè là gì ? DeThi.edu.vn
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu trả lời: Nhờ buổi trưa hè mà bạn nhỏ hiểu được nỗi nhọc nhằn của cha mẹ và của những người nông dân suốt đời một nắng hai sương. 5) Bài: Chiếc kén bướm Câu hỏi: Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái kén được? Câu trả lời: Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi kén. Phần II: Đọc hiểu (7,0 điểm) 1. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 9 kiên trì- rèn Đáp án A B C A D D luyện Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 6: HS đánh dấu thiếu một ô trừ 0,25 điểm. 2. Tự luận Câu Yêu cầu cần đạt Điểm HS trả lời về nội dung bài đọc theo ý hiểu: 7 Ví dụ: 1,0 - Dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng có ích. - Bài văn tốt nhưng chữ viết phải sạch đẹp rõ ràng. - HS cần diễn đạt được đặc điểm, tình trạng chữ viết của mình và có ý thức, việc làm giúp chữ viết sạch đẹp hơn. VD + Chữ viết của em chưa đẹp, em sẽ luyện viết thêm mỗi ngày. 1,0 8 + Vệ sinh tay sạch sẽ, giữ gìn vỏ sạch đẹp. - Hướng dẫn chấm: + Mức 1 điểm: HS nêu được tình trạng và cách cải thiện chữ viết sạch đẹp diễn đạt rõ ràng mạch lạc. + Mức 0.5 điểm: HS nêu được tình trạng và cách cải thiện chữ viết sạch đẹp song diễn đạt lủng củng hoặc tùy theo mức độ. Lưu ý: HS quên không viết hoa đầu câu, quên viết dấu chấm câu mỗi lỗi trừ 0,1 điểm. 10 Kết từ: và, mà (HS tìm đúng mỗi kết từ cho 0,25 điểm) 0,5 11 - Học sinh tìm đúng từ cho 0,5 điểm. Ví dụ: cần cù, chăm chỉ, chịu khó..... - HS đặt được câu với từ đã tìm (0,5 điểm) Lưu ý không viết hoa, thiếu 1,0 dấu câu trừ 0,1/1 lỗi. B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Điểm Tiêu chí Mô tả chi tiết tối đa (10 điểm) Đề 1: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật có ý trí và nghị lực. 1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng 4,0 Bố cục đoạn văn rõ ràng Bài viết có đủ ba phần (mở đầu, triển khai, kết thúc). 1,0 DeThi.edu.vn
- 15 Đề thi Tiếng Việt 5 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo 2024-2025 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Sử dụng câu từ dễ hiểu, rõ ràng, phù hợp với lứa tuổi. 1,0 Diễn đạt mạch lạc Tránh các lỗi về ngữ pháp, chính tả cơ bản. Kỹ năng giới thiệu Thể hiện được kỹ năng giới thiệu miêu tả nhân vật một 1,0 và miêu tả cách tự nhiên. Sử dụng biện pháp Có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để làm nổi bật đặc 1,0 tu từ điểm của cảnh đẹp được tả. 2. Yêu cầu về nội dung 5,0 Nội dung chính xác Nêu được tên nhân vật, ý trí nghị lực của nhân vật 1,0 Chi tiết giới thiệu, miêu tả cụ thể + Ngoại hình, + Tính cách, + Tài năng, + ý trí của nhân vật. 2,0 Tình cảm chân Bài viết thể hiện được tình cảm yêu thích, ngưỡng mộ, thành khâm phục của em đối với nhân vật 1,0 Ý nghĩa của cảnh Nêu được ý nghĩa, bài học từ nhân vật tác động đến bản đẹp thân. 1,0 3. Sự sáng tạo 1,0 Sáng tạo trong Sử dụng ngôn ngữ mới mẻ, có tính sáng tạo, tránh cách cách diễn đạt diễn đạt quá rập khuôn. 0,5 Thể hiện được cảm xúc riêng biệt và độc đáo của em khi Cảm xúc đặc biệt viết về nhân vật đó. 0,5 Đề 2: Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện mà em yêu thích. 1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng 4,0 Bài viết có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo một trong các cách kể chuyện sáng tạo đã học: Bố cục bài văn rõ + Sáng tạo thêm chi tiết ràng + Thay đổi kết thúc theo tưởng tượng của em + Đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện 1,0 1,0 Diễn đạt mạch lạc Sử dụng câu từ dễ hiểu, rõ ràng, phù hợp với lứa tuổi. Tránh các lỗi về ngữ pháp, chính tả cơ bản. Kỹ năng kể Thể hiện được kỹ năng kể chuyện qua việc sắp xếp trình tự 1,0 chuyện sự kiện hợp lý, có liên kết. Dùng ngôn ngữ phong phú, phù hợp với nội dung câu 1,0 chuyện, biết sử dụng từ ngữ gợi cảm để tạo không khí cho Ngôn ngữ phù hợp câu chuyện. Nếu câu chuyện có đối thoại, cần diễn đạt tự nhiên và đúng tính cách nhân vật. 2. Yêu cầu về nội dung 5,0 Câu chuyện có ý Chọn câu chuyện phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục nghĩa hoặc bài học về cuộc sống. 1,0 Tóm tắt câu Trình bày rõ ràng nội dung câu chuyện, kể lại các sự kiện 2,0 DeThi.edu.vn