2 Đề ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11

docx 4 trang thaodu 6470
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx2_de_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11.docx

Nội dung text: 2 Đề ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11

  1. ĐỀ ÔN TẬP KÌ II – MÔN HÓA 11 (ĐỀ SỐ 6) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; K=39; Ca=40; Fe=56; Mg=24; Cu=64; Ag=108; Al=27; N=14; Zn=65; S=32; Ni=59; Cl=35,5; S=32; Ba=137, Br=80; Ca=40; Ag=108; Mn=55; I=127. Câu 1: Bậc ancol của 3-metylbutan-2-ol là A. bậc 2. B. bậc 3. C. bậc 1. D. bậc 4. Câu 2: Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây: 1. Na 2. NaOH 3. dung dịch Br2 4. dung dịch AgNO3/NH3 5. HBr A. 1, 2, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 3 Câu 3: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở bất kì điều kiện nào? A. Benzen B. Axetilen C. Etin D. Toluen Câu 4: Chocácchất:but-1-en,but-1-in,buta-1,3-đien,vinylaxetilen, isobutilen.Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H8 ? A. 3 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 6 đồng phân D. 4 đồng phân. Câu 6: Đipropyl ete là sản phẩm tách nước của rượu nào dưới đây ? A. Butan-1-ol B. Etanol C. Propan-1-ol D. Metanol Câu 7:Số đồng phân ancol của C4H10O là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 8 Câu 8: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở là A. ROH. B. CnH2n - 1OH. (n 1) C. CnH2n + 1OH. (n 1) D. CnH2n + 2O. Câu 9: Khi cho hỗn hợp gồm etilen và propen tác dụng với H 2O (xúc tác H2SO4 loãng) thì thu được mấy sản phẩm: A. 4 sản phẩm B. 2 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 1 sản phẩm Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol ankan trong X là A. 40% B. 50% C. 25% D. 75% Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn a mol một ancol X no, đợn chức mạch hở, thu được 13,2 g CO 2 và 7,2 g nước. CTPT của X là : A. C2H5OH B. C3H7OH C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3 Câu 12:Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo xeton là A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 13: Khi trùng hợp chất nào sau đây ta thu được cao su buna? A. CH3 – CH= CH2 B. CH2 = CH2 C. C6H5 – CH= CH2 D. CH2 = CH- CH = CH2 Câu 14: Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng: A. Anken B. Cả ankin và ankadien. C. Ankadien D. Ankin Câu 15: Tên thay thế (theo IUPAC)của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2là A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,2,4,4-tetrametylbutan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
  2. Câu 16: Polime là sản phẩm của phản ứng A. Phản ứng oxi hóa B. Phản ứng trùng hợp C. Phản ứng tách D. Phản ứng thế Câu 17:Sản phẩm chính thu được khi cho CH3 - CH2 –CH = CH2 tác dụng với HCl là: A. CH3-CH2- CH2- CH2Cl B. CH3-CH2- CHCl – CH3 C. CH3- CHCl- CH3 D. CH3-CH2- CHCl- CH2Cl Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một ankan X, thu được 13,44 lít (đktc) CO 2 và 14,4 g H2O. Công thức phân tử của X là : A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 19: Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CH2OH là A. 2-metylbutan -1-ol B. 3-metylpropan – 2-ol C. 1,2-đimetylpropan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol Câu 20:Cho các chất sau: propan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Hãy cho biết có bao nhiêu chất chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp (hoặc thường) ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 21:Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 lấy dư, thu được 120,0 g kết tủa vàng (C2Ag2) và V lit khí thoát ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là : A. 11,20 lít B. 17,92 lít C. 14,56 lít D. 13,44 lít Câu 22: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt: phenol, ancol metylic, propenol bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử A. dung dịch Br2. B. CaCO3. C. kim loại Na. D. dung dịch NaOH. Câu 23: Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư thu được 16,8 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là : A. C2H6O và C3H8O. B. C4H10O và C5H12O. C. CH4O và C2H6O. D. C3H8O và C4H10O. Câu 24: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là A. 2,24 lit B. 13,44 lit C. 26,88 lít D. 6,72 lít Câu 25: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O 2 (đktc). CTPT của 2 ankan là : A. CH4 và C2H6 B. C3H8 và C4H10 C. C2H6và C3H8 D. C4H10và C5H12 PHẦN II: TỰ LUẬN Cho m gam hh Y gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác m gam hh Y tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 1M a) Tìm m b) Tính % khối lượng mỗi chất trong Y
  3. ĐỀ ÔN TẬP KÌ II – MÔN HÓA 11 (ĐỀ SỐ 6) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic, Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 2: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. Butan.B. But-1-en. C. CO 2. D. Metylpropan. Câu 3: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH 3-CH=C(CH3)2. C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH 2=CH-CH2-CH3. Câu 4. Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3?A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 5: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là A. CaO. B. Al 4C3. C. CaC2. D. Ca. Câu 6: Câu 7: Cho ancol có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-OH. Tên nào dưới đây ứng với ancol trên? A. 2-metylpentan-1-ol.B. 4-metylpentan-1-ol. C. 4-metylpentan-2-ol. D. 3-metylhexan-2-ol. Câu 8: Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H6O.B. C 3H10O.C. C 4H10O.D. C 4H8O. Câu 9: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T. Câu 10: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). Câu 11: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br 2. D. H 2 (Ni, nung nóng). Câu 12: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H2, H2O, H2. B. C 2H4, O2, H2O. C. C 2H2, O2, H2O. D. C2H4, H2O, CO. Câu 13: Cho chuỗi phản ứng sau: Metan (1) X (2) Y (3) etanol . X, Y là: A. tinh bột, glucozo C. axetilen, etilen C. etilen, axetilen D. butan, etilen Câu 14: Phản ứng nào dùng để điều chế etilen trong PTN: 0 A. cracking butan B. Đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc 170 C 0 C. chưng cất dầu mỏ D. Đun nóng rượu propylic với H2SO4 đặc 170 C Câu 15: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19. Giá trị m là
  4. A. 1,48 gam. B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam. Câu 16: Số chất hoà tan được Cu(OH)2 ứng với công thức C3H8On là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 17: Câu 18: Câu 19: Chọn phản ứng sai: A. phenol + dd Br2 → axit picric + HBr B. ancol benzylic + CuO → andhit benzoic + Cu + H2O C. propanol-2 + CuO → axeton + Cu + H2O D. etilenglicol + Cu(OH)2 → dd màu xanh thẫm + H2O PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.