20 Đề kiểm định chất lượng môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "20 Đề kiểm định chất lượng môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 20_de_kiem_dinh_chat_luong_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2010_20.doc
Nội dung text: 20 Đề kiểm định chất lượng môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Tiếng Việt - Lớp: 6 Phần: Đọc hiểu (Thời gian: 30 phút- Không kể thời gian giao đề) Họ và tên HS: Lớp: Trường: Điểm Giám thị: Bằng số: Bằng chữ: Giám khảo: . A. Đọc thầm bài văn sau: Hương làng Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương xông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé! ( Theo Băng Sơn ) B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình có là do đâu? A. Do mùi thơm của nước hoa. B. Do mùi thơm của cây lá trong làng. C. Do mùi thơm của nồi cơm gạo mới.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 Câu 2: Trong câu: “Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất”, từ “đó” chỉ cái gì? A. Đất quê B. Làng C. Làn hương quen thuộc của đất quê. Câu 3: Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới? A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. B. Hương hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau. C. Hương hoa sen, hoa bưởi, hoa chanh. Câu 4: Tại sao tác giả lại cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm “mộc mạc chân chất”? A. Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa. B. Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê. C. Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền. Câu 5: Từ “làn hương” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ Câu 6: Câu: “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” thuộc kiểu câu gì? A. Câu kể Ai là gì? B. Câu kể Ai làm gì? C. Câu kể Ai thế nào? Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” là gì? A. Tháng ba B. tháng tư C. hoa cau Câu 8: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi nhẹ bay đến, rồi thoáng cái lại bay đi. A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. B. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ trong câu. C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu. Câu 9: Dòng nào sau đây chỉ gồm toàn những từ láy? A. không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc. B. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc. C. rơm rạ, rậm rạp, nồng nàn, no nê, hăng hắc. Câu 10: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. A. Thay thế từ ngữ B. Lặp từ ngữ C. Dùng từ ngữ nối
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Tiếng Việt - Lớp: 6 Phần viết (Chính tả và Tập làm văn) (Thời gian: 40 phút- Không kể thời gian giao đề) Họ và tên HS: Lớp: Trường: Điểm Giám thị: Bằng số: Giám khảo: Bằng chữ: I. Chính tả ( nghe viết ) (15 phút):
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 II. Tập làm văn ( 25 phút ): Đề bài: Em hãy tả hình dáng và những nết tốt của một người bạn đã học cùng lớp với em ở trường Tiểu học mà em quý mến.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ Qua những mùa hoa Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. (Theo Vân Long) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ Qua những mùa hoa Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. (Theo Vân Long)
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT PHIẾU BÀI ĐỌC THÀNH TIẾNG Kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6 Năm học 2010 - 2011 Phiếu 1: Con gái Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong. Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: “Lại một vịt giời nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn. Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu vì sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê! *. Trả lời câu hỏi: - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ PHIẾU BÀI ĐỌC THÀNH TIẾNG Kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6 Năm học 2010 - 2011 Phiếu 2: Út Vịnh Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Tháng trước, trường của Út Vịnh phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. *. Trả lời câu hỏi: - Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Tiếng Việt - Lớp: 6 Phần: Đọc hiểu Thời gian: 30 phút- Không kể thời gian giao đề. Họ và tên HS: Lớp: Trường: Giám thị: Điểm Giám khảo: Bằng số: Bằng chữ: A. Đọc thầm bài văn sau: HOA HỌC TRÒ Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lá lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu! Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông: hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy? Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, như tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng. XUÂN DIỆU Trích “Hoa học trò” trong tập “Trường ca” B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Các từ ngữ “cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời” ý nói gì? A. Hoa phượng nở rất đẹp. B. Số lượng của hoa phượng rất lớn. C. Hoa phượng đã bắt đầu nở.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 Câu 2: Hoa phượng nở rộ vào mùa nào? A. Mùa xuân. C. Mùa thu. B. Mùa hè. D. Mùa đông. Câu 3: Tác giả so sánh hoa phượng với hình ảnh nào? A. Muôn ngàn con bướm thắm B. Mặt trời chói lọi C. Lá me non Câu 4: Tại sao cậu học trò lại ngạc nhiên khi thấy hoa phượng nở? A. Vì hoa nở rất nhiều. C. Vì hoa nở rất bất ngờ. B. Vì hoa nở rất đẹp. D. Vì hoa nở ở trường. Câu 5: Các từ “xanh um, mát rượi, ngon lành” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ Câu 6: Từ “học trò” đồng nghĩa với từ nào dưới đây? A. học tập B. học sinh C. học hỏi D. học hành Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Mùa xuân, phượng ra lá. ” là? A. Mùa xuân B. phượng C. lá D. phượng ra lá Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ gồm toàn các từ láy: A. nhà nhà, phơi phới, mạnh mẽ, dần dần. B. đưa đẩy, thắm tươi, dần dần, học hành. C. bình minh, đoá hoa, phơi phới, đưa đẩy. Câu 9: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào để tả lá phượng? A. Biện pháp nghệ thuật so sánh. B. Biện pháp nghệ thuật nhân hoá. C. Cả biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá. Câu 10: Dấu phẩy trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ trong câu. C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Tiếng Việt - Lớp: 6 Phần: Viết (Chính tả và Tập làm văn) Thời gian: 40 phút- Không kể thời gian giao đề. Họ và tên HS: Lớp: Trường: Giám thị: Điểm Giám khảo: Bằng số: Bằng chữ: II. Chính tả (nghe viết): (15 phút)
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 III. Tập làm văn (25 phút ) Đề bài: Em hãy tả một thầy giáo hoặc cô giáo đã dạy em ở trường Tiểu học mà em nhớ nhất.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ (Bài kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6) Qua những mùa hoa Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. (Theo Vân Long) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ (Bài kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6) Qua những mùa hoa Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. (Theo Vân Long)
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU BÀI ĐỌC THÀNH TIẾNG Kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6 Năm học 2010 - 2011 Phiếu 1: Con gái Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong. Mơ háo hức. Thế rồi mẹ sinh một em gái. Dì Hạnh bảo: “Lại một vịt giời nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn. Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu vì sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái. Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê! Trả lời câu hỏi: - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU BÀI ĐỌC THÀNH TIẾNG Kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6 Năm học 2010 - 2011 Phiếu 2: Út Vịnh Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy. Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Tháng trước, trường của Út Vịnh phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. Trả lời câu hỏi: - Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 6 Năm học 2010-2011 Môn : Ngữ văn Thời gian : 60 phút Đề bài: Cho bài ca dao sau: “ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. 1) Em hãy tìm từ đơn, từ phức trong bài ca dao trên? 2) Nêu mối quan hệ của từ phức? 3) Nêu suy nghĩ của em về bài ca dao trên? Hết PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 6 Năm học 2010-2011 Môn : Ngữ văn Thời gian : 60 phút Đề bài: Cho bài ca dao sau: “ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. 1) Em hãy tìm từ đơn, từ phức trong bài ca dao trên? 2) Nêu mối quan hệ của từ phức? 3) Nêu suy nghĩ của em về bài ca dao trên? Hết
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 Trường THCS Lê Hồng Phong ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Tên: . MÔN: Ngữ văn Lớp: . Thời gian: 60 phút không kể thời gian giao đề Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần Văn - Tiếng Việt: (2.0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Câu 1: Xác định từ láy trong đoạn thơ trên? Những từ nào là láy bộ phận, từ nào là láy toàn bộ? (1.0 điểm) Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? (1.0 điểm) II. Phần tập làm văn: (8.0 điểm) Em hãy tả một người mà em yêu thích.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học 2011-2012 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên học sinh: . Số báo danh: . Câu 1. Xếp các từ sau thành 3 nhóm (từ đơn, từ ghép, từ láy): Núi đồi, rực rỡ, đẹp đẽ, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, bánh kẹo, đánh đập. Câu 2. Cho đoạn văn: Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời sáng trong như một mảnh bạc. Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. a) Gạch ranh giới giữa các từ. b) Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn. Câu 3. Đặt 1 câu nói về việc học tập và rèn luyện của em, trong đó có sử dụng trạng ngữ theo yêu cầu dưới đây: a) Câu có trạng ngữ chỉ mục đích (hoặc trạng ngữ chỉ nguyên nhân). b) Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ nới chốn. c) Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ phương tiện. Câu 4. Cho câu thơ: “Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam” a) Xác định cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ trên. b) Trong cặp từ trái nghĩa vừa tìm được, từ nào được dùng theo nghĩa đen, từ nào được dùng theo nghĩa bóng? c) Nêu ý nghĩa của hai câu thơ trên. Câu 5. Hãy kể lại một câu chuyện nói về tình bạn (hoặc tình cảm gia đình, tình nghĩa thầy trò ) đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đã từng được nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài. Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài thi
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KSCL ĐẦU NĂM Năm học 2012-2013 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Tên Chủ Cấp độ cao Cộng đề thấp 1. Đọc hiểu Ý nghĩa vb: hình tượng Thánh Gióng Thánh Gióng Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm 2,0 điểm Số điểm:2,0 Tỉ lệ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ : 20% 2. Tiếng Việt: Xác định từ và từ loại của Từ và từ loại từ của từ Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm 2,0 điểm Sốđiểm:2,0 Tỉ lệ Tỉ lệ:20% Tỉ lệ :2 0% 3. Tập làm Kể lại câu văn: chuyện đã Văn tự sự học. Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 6 Số điểm: 6 Tỉ lệ Tỉ lệ: 60 % Tỉ lệ: 60 % Tổng số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 T.số câu: 3 Tổng số điểm 2,0 điểm 2,0 điểm Số điểm: 6 T.sốđiểm:10 Tỉ lệ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 60 % Tỉ lệ: 100 %
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 Câu 1. Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh gióng. Câu 2. Cho đoạn văn: Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời sáng trong như một mảnh bạc. Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. c) Gạch ranh giới giữa các từ. d) Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn. Câu 3. Em hãy kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA KSCL ĐẦU NĂM HỌC 2012-2013 MÔN NGỮ VĂN 6 Thời lượng làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra : 9/8/2012 I. PHẦNTRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ). Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau : Câu 1 :Nhóm từ nào sau đây không đồng nghĩa với nhau ? A. cần cù, chăm chỉ ; B.ăn ,xơi ; C.biếu , tặng ; D. thật thà, chăm chỉ ; Câu 2 :Cặp từ nào dưới đây không trái nghĩa với nhau ? A. xấu – đẹp ; B.chăm – lười ; C. ngu – dốt ; D. trắng – đen ; Câu 3 : Các từ sau đây đồng âm với nhau ,đúng hay sai ? Đá bóng , nước đá , hòn đá ; A. Đúng ; B. Sai ; Câu 4 :Từ nào sau đây là từ Hán Việt ? A. đất nước ; B. sông núi; C. giang sơn ; D. nước nhà ; Câu 5 : Từ nào sau đây không phải là từ láy ? A. rì rào ; B. hoàng hôn ; C. lấp lánh ; D. xôn xao ; Câu 6: Câu văn : “Trời mưa to quá nên tôi đi học muộn .” là câu đơn hay câu ghép ? A. câu đơn ; B. câu ghép ; Câu 7: Chọn từ nào là thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau : “Mặt trời mọc, sương ” A. Tan dần ; B. mất dần ; C. biến mất ; D. rơi dần ; Câu 8 : câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? “Chú gà trống cất tiếng gáy vang :Ò ó o ,tiếng gáy của nó chẳng khác gì như một hồi kèn xung trận, thúc giục mọi người thức dậy chào đón một ngày mới bắt đầu .” A. So sánh ; B. nhân hoá; C.cả A B đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Tả lại dòng sông quê em. Hết
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT ĐẦU NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài : 60 phút Câu 1. (2 điểm) a) Tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” (Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1) b) Nêu vai trò của các chi tiết tưởng tượng kì ảo đó. Câu 2. (1 điểm) Viết 2 từ ghép và 2 từ láy mà em biết. Câu 3. (7 điểm) Hãy kể về một người bạn thân của em.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (3.0 điểm). Đọc đoạn trích sau: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy (Trích: Thánh Gióng) a) Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào của truyện dân gian? b) Đoạn truyện trên kể về sự việc gì? c) Tìm và ghi lại những chi tiết tưởng tượng, kì ảo có trong đoạn? Ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo đó? Câu 2 (2.0 điểm). a) Từ là gì? Xét về cấu tạo, từ tiếng Việt chia thành những loại nào? b) Tìm các từ ghép và từ láy có trong câu văn sau: Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. (Trích: Sơn Tinh, Thủy Tinh) Câu 3 (5.0 điểm). Kể lại một lần em mắc lỗi. –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: .
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 6, NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: Tiếng Việt – THỜI GIAN: 60phút. (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra không làm vào tờ đề) PHẦN I (4,0 điểm)- Luyện từ và câu: Câu 1 (1,5 điểm) a. Cho đoạn văn: “Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão, Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn.” Dựa vào đoạn văn, trả lời các câu hỏi sau: - Hãy cho biết các từ in đậm trong đoạn văn sau là những từ loại nào? - Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn: “Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống.” b. Khi miêu tả màu hoa cải, tác giả Phạm Đức viết: “Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, như vô vàn cánh bướm nhỏ xíu đậu chấp chới khắp cành. Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lấp lánh những giọt mồ hôi của bao tháng ngày đọng lại.” Dựa vào đoạn văn, hãy trả lời các câu hỏi sau: - Giải thích nghĩa của từ “đọng” trong câu văn:"Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lấp lánh những giọt mồ hôi của bao tháng ngày đọng lại.” - Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tác giả Phạm Đức đã dùng trong đoạn văn? Câu 2 (1,5 điểm): a. Xếp các từ sau đây thành các nhóm từ đồng nghĩa: lấp lánh, tràn ngập, thiết tha, dỗ dành, đầy ắp, vỗ về, da diết, lóng lánh. b. Hãy thêm dấu câu cho phù hợp trong câu văn sau và viết lại câu văn đó ra giấy thi: “ Phượng gợi nhắc mùa thi đã đến mùa hè sắp về sắp gặt hái thành quả của chín tháng miệt mài học tập.” Câu 3. (1,0 điểm): Xác định các kiểu liên kết câu và chỉ ra những từ ngữ được dùng để liên kết tương ứng trong đoạn văn sau: “ Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây. Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh. Họ nhích dần từng bước, người nọ nối tiếp người kia thành một vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao.” (Dương Thị Xuân Quý) PHẦN II (6,0 điểm): Tập làm văn: Miêu tả quê hương em vào một buổi sáng mùa hè. Hết Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: ; Chữ kí giám thị 2:
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD – ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: Ngữ văn 6 (Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1 điểm) a. Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi! Em hãy tìm 3 từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc b. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây. Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối có ngày nhớ đêm . (Tố Hữu) Lá lành đùm lá rách. Câu 2 (1 điểm) Cho đoạn văn sau:" Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì. " (Trích Cây gạo ngoài bến sông -Tiếng Việt 5 tập 2 ) a) Xếp các từ sau thành từ ghép và từ láy: trời xanh, xù xì, non tươi, dập dờn. b) Câu văn: "Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy" tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Câu 3 (2 điểm) Trong truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên" (Ngữ văn 6, tập 1) có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Hãy chỉ ra một vài chi tiết và nêu ý nghĩa nghệ thuật của chi tiết đó? Câu 4 (1 điểm) Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống trong câu văn sau để tạo ra 3 câu ghép chỉ quan hệ tương phản .Mai đau chân .Mai vẫn đi học. Câu 5: Tập làm văn (5 điểm) Ngôi trường Tiểu học đã gắn bó sâu sắc với tuổi thơ em, em hãy tả lại ngôi trường yêu dấu đó. Hết
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 TRƯỜNG THCS ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU LỚP 6 MÔN NGỮ VĂN Năm học 2014-2015 (Thời gian 60 phút) PHẦN I. (4đ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1 (1đ) Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây: a) Gạn đục khơi trong. b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. c) Ba chìm bảy nổi. d) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. Câu 2 (1,5đ) Một bạn học sinh viết chính tả vì chép vội nên quên hết các dấu câu của đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ( ) đó là một truyền thống quý báu của ta ( ) từ xưa đến nay ( ) mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng ( )thì tinh thần ấy lại sôi nổi ( ) nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ ( ) to lớn ( ) nó lướt qua mọi sự nguy hiểm ( ) khó khăn ( ) nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Trích Tiếng Việt lớp 5, trang 13 – Hồ Chí Minh) a) Em hãy điền các dấu câu vào đoạn văn và chép lại cho đúng. b) Chỉ ra 1 câu ghép trong đoạn văn trên. Câu 3 (1,5đ) Trong bài Cô giáo lớp em ( Tiếng Việt lớp 2, tập 1), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh đã viết: “Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào của lớp Xem chúng em học bà” Chỉ ra biện pháp tu từ nghệ thuật trong khổ thơ trên? Biện pháp nghệ thuật đó đã giúp em thấy được điều đẹp đẽ gì ở các bạn học sinh? PHẦN II. (6đ) TẬP LÀM VĂN Đề bài: Hãy miêu tả một cảnh đẹp trên quê hương em vào một buổi sáng mùa hè.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (3 điểm): Cho các từ sau: “Anh em, vấp váp, xe điện, ăn mặc, nhức nhối, cửa sông, tướng tá, cây bưởi, vuông vắn, bút chì, non nước, ngay ngắn.” Hãy chỉ ra trong các từ đó, những từ nào là: a) Từ ghép tổng hợp b) Từ ghép phân loại c) Từ láy Câu 2 (2 điểm): Viết về người mẹ, nhà thơ Trương Nam Hương có những câu thơ sau: “Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao”. Theo em, khổ thơ trên đă bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ gì của tác giả về người mẹ của mình? Hãy viết đoạn văn diễn tả tình cảm đó. Câu 3 (5 điểm): Tả một cây cho bóng mát mà em thích
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 — Hết—– File word đề-đáp án: phí 30k. Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584 Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) 1.(2 điểm ) Cho đoạn văn sau:” Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì. “ ( Trích Cây gạo ngoài bến sông -Tiếng Việt 5 tập 2 ) a) Xếp các từ sau thành từ ghép và từ láy: trời xanh, xù xì, non tươi, dập dờn. b) Câu văn:” Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? 2.( 3 điểm
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 Trong truyền thuyết ” Con Rồng, cháu Tiên” ( Ngữ văn 6, tập 1) có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Hãy chỉ ra một vài chi tiết và nêu ý nghĩa nghệ thuật của chi tiết đó? 3.( 5 điểm ): Tả một người thân của em. ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2014 – 2015 Thời gian: 90 phút I/ THIẾT LẬP MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung) I.Tiếng việt Nêu khái niệm về Xác định được Từ đơn, từ phức từ đơn, từ phức. từ đơn, từ phức Số câu 1/2 1/2 Số câu: 1 Số điểm 1 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 10% 10% Tỉ lệ: 20% II.Văn bản Kể lại các sự việc Sơn Tinh, Thuỷ chính của câu Tinh. chuyện. Số câu 1 Số câu: 1 Số điểm 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30% Tỉ lệ: 30% III. Tập làm Tả về một
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 văn người thân của em. Số câu 1 Số câu: 1 Số điểm 5 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50% Tỉ lệ: 50% Tổng số câu 1+1/2 1/2 1 Số câu: 3 Tổng số điểm 4 1 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ 50% 10% 50% Tỉ lệ: 100% II/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ RA Câu 1: 2 điểm a. Từ đơn là gì? Từ phức là gì ? Hãy xác định từ đơn và từ phức trong câu văn sau: Người Viết Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên. Câu 2 : 3 điểm Em hãy kể lại những sự việc chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Câu 3 : 5 điểm Hãy tả về một người thân của em.( ba, mẹ, .) PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (3.0 điểm). Đọc đoạn trích sau: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy (Trích: Thánh Gióng) a) Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào của truyện dân gian? b) Đoạn truyện trên kể về sự việc gì? c) Tìm và ghi lại những chi tiết tưởng tượng, kì ảo có trong đoạn? Ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo đó?
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 Câu 2 (2.0 điểm). a) Từ là gì? Xét về cấu tạo, từ tiếng Việt chia thành những loại nào? b) Tìm các từ ghép và từ láy có trong câu văn sau: Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. (Trích: Sơn Tinh, Thủy Tinh) Câu 3 (5.0 điểm). Kể lại câu chuyện một lần em mắc lỗi. –––––––– Hết –––––––– PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 6 ĐẦU NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (Không kề thời gian phát đề) Câu 1 (3 điểm): Cho các từ sau: “Anh em, vấp váp, xe điện, ăn mặc, nhức nhối, cửa sông, tướng tá, cây bưởi, vuông vắn, bút chì, non nước, ngay ngắn.” Hãy chỉ ra trong các từ đó, những từ nào là: a) Từ ghép tổng hợp b) Từ ghép phân loại c) Từ láy Câu 2 (2 điểm):
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 Viết về người mẹ, nhà thơ Trương Nam Hương có những câu thơ sau: “Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao”. Theo em, khổ thơ trên đă bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ gì của tác giả về người mẹ của mình? Hãy viết đoạn văn diễn tả tình cảm đó. Câu 3 (5 điểm): Tả một cây cho bóng mát mà em thích PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO LỚP 6 Môn: Văn- Tiếng Việt Năm học 2015 -2016 Thời gian làm bài 60 phút 1: (2 điểm) Ghi vào giấy thi câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau : 1) Dấu phẩy trong câu : “Nó buồn, ân hận, đau khổ vô cùng.” Có tác dụng gì ? d.Ngăn cách các vế câu. b. Ngăn cách trạng ngữ với câu. c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. d. Ngăn cách từ cùng nghĩa. 2) Các từ sau đây : nỗi buồn, niềm vui, sự bực dọc, nỗi cô đơn, cái đẹp, a.Là động từ b. Là tính từ c. Là danh từ d. Là đại từ 3) Câu : “Nó buồn, nó cần sự giúp đỡ của mọi người.” thuộc loại câu : a. Câu kể b. Câu hỏi c. Câu khiến d. Câu cảm 4) Từ nào sau đây viết sai chính tả : a. nói lái b. trâu nái c. nái trâu d. lái buôn
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 2 : (1 điểm) Chép vào giấy thi và thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân vào chỗ chấm cho câu : bầu trời trở lên trong xanh và mát mẻ. 3 : (1 điểm) Chép lại vào giấy thi và gạch dưới từ dùng sai trong câu sau rồi sửa lại: Thật tuyệt vời ! Hôm nay là chủ nhật, em giậy sớm chạy dọc theo bờ biển hít thở không khí hoà bình. 4 : (0,5 điểm) Chép vào giấy thi gạch chân chủ ngữ của câu sau : Điệu hò chèo thuyền của chị Gái vang lên tha thiết. 5 : Trong bài ” Tre”, nhà thơ Nguyễn Bao có viết: Đứng trên bờ ao Tre nghiêng soi bóng Mặt hồ gợn sóng Tre thả thuyền trôi. a. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? b. (1,5 điểm) Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với cây tre Việt Nam như thế nào? 6 : (3,5 điểm) Hãy viết một đoạn văn nói môi trường ở địa phương em. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Mức Thông độ Nhận biết Vận dụng hiểu Tổng Phạm vi kiến thức TN TL TN TL Thấp Cao Thánh Gióng – C1(0,25) Chủ đề C3 C4(0,25) -Ý nghĩa (0,25) 0,75 Văn -Nộdung bản Sơn Tinh Thủy Tinh C5(0,25) -Ý nghĩa 0,5 C6(0,25) – Nội dung Tiếng Từ đơn, từ láy,từ C1(2)
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 Việt ghép Phương thức biểu đạt C2(0,25) C2(6) TLV Kiểu bài tả người C8(0,25) 6.5 Tổng số câu 7 1 1 1 10 Tổng số điểm 1,75 0,25 2,0 6,0 10 ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: Ngữ văn 6 – Thời gian 90’ I TRẮC NGHIỆM (2đ): Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau: 1. Dòng nào nói đúng nhất chủ đề của truyện Thánh Gióng. A. Nguồn gốc và chiến công của người anh hùng. B.Sức mạnh của tinh thần đoàn kết. C.Đánh giặc cứu nước D.Vai trò của nhân dân 2. Các truyện cổ tích thường được trình bày theo phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả C.Miêu tả và tự sự B.Tự sự D.Tự sự và biểu cảm. 3. Kết thúc truyện, Thánh Gióng bay về trời Chi tiết này nói lên điều gì? A. Thể hiện Gióng không muốn ở lại trần gian. B.Thể hiện Gióng đã hoàn thành nhiệm vụ Ngọc Hoàng giao, và Gióng không ham lợi danh quyền thế. C.Vì Gióng ăn quá khỏe, trần gian không thể đử sức nuôi Gióng. D.Cả ba đáp án trên đều sai. 4. Nghe thấy tiếng sứ giả rao tìm người tài giúp nước, Thánh Gióng cất tiếng gọi: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây ”. Câu nói của đứa trẻ lên ba thần kì này có ý nghĩa gì? A. Là Câu nói yêu nước,xin được giết giặc cứu nước . B.Câu nói xin ân huệ của nhà vua. C.Là câu nói nhờ mẹ giúp đỡ. D.cả ba ý kiến trên đều đúng. 5. Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai của ngườn xưa được hình tượng hóa. A .Đúng. B.Sai. 6. Dòng nào sau đây không nói đúng vai trò của hành động bốc núi, chuyển đồi của Sơn Tinh để chặn nước dâng cuồn cuộn của Thủy Tinh ? A. Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng.
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 B.Gây hứng thú cho người đọc, người nghe. C.Gây cười D. Là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hóa. 7. Các từ sau đây từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Cầu hôn B.Sính lễ. C.Tráng sĩ D.Cưới gả. 8. Câu trả lời nào đúng nhất cho câu hỏi: tự sự là gì? A. Là trình bày diễn biến sự việc. B.Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng C.Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. D.Là yếu tố hoang đường ,không có thực, giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn. II TỰ LUẬN (8Đ) 1 ( 2 điểm) Xếp các từ sau thành 3 nhóm ( từ đơn, từ ghép, từ láy ): Núi đồi, rực rỡ, đẹp đẽ, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, bánh kẹo, học hành. 2: ( 6 điểm) Hãy tả lại một người mà em yêu quý nhất. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN 1: (5 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy (Trích: Thánh Gióng)
- file word đề-đáp án Zalo: 0946095198 a) Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo có trong đoạn trích trên? (1.5 điểm) b) Đoạn trích trên kể về sự việc gì? (0.5 điểm) c) Em hiểu thế nào là truyền thuyết? (1.0 điểm) Câu 2: (2.0 điểm) a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: (1.0 điểm) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu quả xuống từ hai phía cù lao. b) Tìm các từ láy có trong câu văn sau: (1.0 điểm) Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giẫy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi. PHẦN 2: (5 điểm) Cơn mưa dông vừa dứt cũng là lúc ngày khép lại. Vầng trăng lên, đêm mở ra, cảnh vật đẹp lung linh dưới ánh trăng. Em hãy tả lại cảnh đó. –––––––– Hết ––––––––