27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án)

docx 148 trang Thái Huy 06/04/2025 2262
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx27_de_thi_hsg_cap_huyen_mon_van_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án)

  1. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỆ THỦY NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn thi: Ngữ văn 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 27/3/2024 Thời gian: 120 phút PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Mảnh hồn làng trong con Là bà Là cha, là mẹ Là ngọt bùi củ sắn, mớ khoai Là mùi mồ hôi ngai ngái trên vai cha Là hương sữa lúa đọng trên tà áo mẹ Là làn da ngăm đen vì nắng gió miền Trung Là tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, rứa...” Và con luôn thầm hứa Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí trong tim”. (Trích “Mảnh hồn làng” – Thanh Hoa) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 2 (0,5 điểm): Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai? Câu 3 (0,5 điểm): Trong đoạn thơ tác giả nhắc đến “Mảnh hồn làng trong con” là những gì? Câu 4 (0,5 điểm): Chỉ ra dấu chấm lửng và công dụng của nó trong đoạn trích trên. Câu 5 (0,5 điểm): Quê hương mà tác giả muốn nhắc đến là ở vùng miền nào? Dựa vào đâu em biết? Câu 6 (0,5 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của 1 biện pháp tu từ nổi bật nhất được sử dụng trong đoạn thơ trên. Câu 7 (0,5 điểm): Em hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với quê hương thể hiện trong đoạn trích. Câu 8 (0,5 điểm): “Mảnh hồn làng” trong đoạn thơ được hiểu là gì? Câu 9 (1,0 điểm): Nêu lên thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong câu thơ cuối. Câu 10 (1,0 điểm): Từ đoạn trích, em hãy nêu suy nghĩ về vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi người bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu. PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm) Đọc câu chuyện sau: ĐIỂM 10 - Thanh nhảy cẫng lên khi thấy bài kiểm tra cuối kỳ môn Toán được 10 điểm. Quay sang thấy Tuấn cầm bài kiểm tra ngồi ngẩn ngơ, nó hỏi: - Mày sao thế? Được 10 điểm mà không vui à? - Tao ... - Tuấn ấp úng. Trên bảng cô giáo đọc tên những bạn được điểm 10 và tuyên dương các bạn: “Đợt thi này điểm lớp ta khá cao. Cô rất vui. Nhất là bạn Tuấn, trước đây bạn học toán yếu nhưng nay DeThi.edu.vn
  2. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn đã nổi bật, điển hình là bạn ấy được 10 điểm trong đợt kiểm tra này. Chúng ta vỗ tay cổ vũ cho bạn ấy nhé!”. Tuấn cúi gằm mặt xuống bàn, hai má đỏ ửng lên khi nghe cô và các bạn tuyên dương. Giờ ra về, nó nấn ná ở lại sau cùng. Cô giáo thấy nó hôm nay hơi lại so với mọi hôm. - Sao em chưa về hả Tuấn? - Dạ thưa cô, em... - Sao? - Cô giáo nhìn vào mắt Tuấn. - Bài kiểm tra đó ... thật sự 10 điểm không phải là của em, vì em đã nhìn bài của bạn Thanh. Đáng ra em không được 10 điểm và không đáng được cô tuyên dương. Nói xong một câu dài như thế Tuấn thấy mình sắp khóc. Cô giáo không la, cô xoa đầu nó. - Tuấn à. Em đừng áy náy, lòng trung thực của em cũng xứng đáng hơn 10 điểm nữa đó. Cô biết em chưa đủ sức để hoàn thành hết đề thi lần này, nhưng chính em đã cho cô thấy sự quyết tâm của em. Cố gắng lên em nhé! Cô tin lần sau em sẽ tự làm bài được 10 điểm. Tuấn thấy vai mình nhẹ hẳn, lồng ngực giản ra, hơi thở của nó cũng nhẹ nhàng hơn. Sống trung thực thật thoải mái. Tuấn cười. (Nguồn: Sưu tầm Internet) Viết bài văn phân tích nhân vật Tuấn trong câu chuyện trên. ----------------------------HẾT-------------------------- DeThi.edu.vn
  3. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I. ĐỌC HIỂU 6,0 1 - Thể thơ: Thơ tự do. 0,25 - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,25 2 - Nhân vật trữ tình: Người con - bộc lộ tình cảm với người thân, 0,5 gia đình quê hương. I 3 - Mảnh hồn làng trong con: 0,5 Là bà Là cha, là mẹ Là ngọt bùi củ sắn, mớ khoai Là mùi mồ hôi ngai ngái trên vai cha Là hương sữa lúa đọng trên tà áo mẹ Là làn da ngăm đen vì nắng gió miền Trung Là tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, rứa...” 4 - Dấu chấm lửng: Là tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, rứa...” 0,25 - Công dụng: Thể hiện còn nhiều ngôn từ đặc trưng của quê 0,25 hương chưa liệt kê hết. 5 - Vùng miền Trung. 0,25 - Các câu thơ và từ ngữ địa phương miền Trung: Là làn da ngăm 0,25 đen vì nắng gió miền Trung; mô, tê, răng, rứa 6 - HS chọn được 1 trong 3 biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê, so 0,25 sánh + Liệt kê: "bà, cha, mẹ, củ sắn, mớ khoai, mùi mồ hôi, hương sữa lúa, làn da, tiếng đặc trưng"; "mô, tê, răng, rứa...". + Điệp ngữ: “là”, “mảnh hồn làng”. + So sánh: "Mảnh hồn làng trong em là cha, là mẹ, là ngọt bùi củ sắn, mớ khoai, là mùi mồ hôi ngai ngái trên vai cha, là hương sữa lúa đọng trên tà áo mẹ, là làn da ngăm đen vì nắng gió miền Trung, là tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, rứa .” - Tác dụng: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ. + Liệt kê + điệp ngữ: Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh ấn 0,25 tượng mang linh hồn quê hương gắn với cuộc đời của mỗi con người. + So sánh: Làm nổi bật hình ảnh mang linh hồn quê hương - “mảnh hồn làng” không là gì xa lạ mà chính là những người thân yêu, những gì thân thuộc từng gắn bó với mỗi người. + Qua đó, thể hiện tình yêu, sự gắn bó thiết tha, sâu nặng của tác giả với làng quê. DeThi.edu.vn
  4. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Lưu ý: HS chỉ ra được 1 trong 3 biện pháp tu từ trên được 0,25đ và phân tích được tác dụng được 0,25đ. 7 - Tình cảm của tác giả: Tình cảm được thể hiện chân thực, gần 0,25 gũi, thấm thía sâu sắc trong từng câu chữ, từng hình ảnh thân thuộc bình dị - Tác giả là một người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm và tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng. 0,25 8 - Mảnh hồn làng: là linh hồn của quê hương xứ sở, là những gì 0,5 gắn bó thân thuộc với cuộc đời mỗi người 9 - Thông điệp: + Hãy luôn nhớ về quê hương, trân trọng tình cảm gia đình. 0,5 + Luôn đặt quê hương, những người thân yêu một vị trí trung tâm 0,5 của trái tim 10 - Đảm bảo thể thức của một đoạn văn và số câu quy định. 0,25 - Vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi người: + Là cội nguồn nuôi dưỡng tâm hồn con người. 0,25 + Là chỗ dựa tinh thần, là động lực giúp ta mạnh mẽ, vững vàng trước những khó khăn thử thách, là nơi chở che, xoa dịu ta mỗi 0,25 khi vấp ngã, khổ đau. + Là động lực để mỗi người sống có ý thức, trách nhiệm hơn với 0,25 quê hương, cộng đồng II. VIẾT 4,0 Viết bài văn phân tích nhân vật Tuấn trong văn bản “Điểm 10” a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài, thân bài, kết bài. 0,25 II b. Xác định đúng yêu cầu của đề: viết bài văn nghị luận văn học - 0,25 phân tích nhân vật. c. Triển khai vấn đề theo yêu cầu: HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác phẩm và ấn tượng chung về nhân vật Tuấn: dũng 0,25 cảm mạnh dạn và trung thực * Nêu và phân tích những đặc điểm của nhân vật Tuấn. - Tuấn học yếu môn Toán so với các bạn trong lớp. (bằng chứng) 0,25 - Diễn biến tâm lí Tuấn trong giờ cô giáo trả bài kiểm tra và sau đó: + Khi cô giáo trả bài kiểm tra: Tuấn đạt điểm 10 nhưng Tuấn 0,25 không vui mà cảm thấy mình không xứng đáng, hổ thẹn. (bằng chứng) + Suốt giờ học, Tuấn day dứt không yên. (bằng chứng). 0,25 + Khi tan học: Tuấn “nấn ná ở lại”, -> mạnh dạn nhận lỗi của DeThi.edu.vn
  5. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn mình với cô, sắp khóc. (đánh giá việc nhận lỗi của Tuấn: trung thực dũng cảm nhận lỗi) 0,25 + Khi cô giáo an ủi: Tuấn thấy thoải mái, nhẹ nhàng hơn. (bằng chứng) - Diễn biến tâm lí của Tuấn đã có sự thay đổi theo thời gian từ khi giờ trả bài đến Tuấn được điểm 10 đến khi kết thúc giờ học Tuấn. 0,25 Đó là quá trình diễn biến tâm lý từ ngẩn ngơ => hổ thẹn => day dứt không yên => sắp khóc => nhẹ nhàng, thoải mái... 0,25 (HS đưa ra và phân tích bằng chứng để làm rõ các đặc điểm trên của nhân vật) - Đánh giá nhân vật: Tuấn phạm lỗi nhưng điều đáng quý là Tuấn đã nhận ra lỗi của mình, trung thực và dũng cảm nhận lỗi với cô giáo, chắc chắn Tuấn sẽ thay đổi và tiến bộ. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Khắc hoạ nhân vật qua diễn biến tâm lí kết hợp ngôn ngữ. 0,5 + Đặt nhân vật vào những tình huống cụ thể để nhân vật bộc lộ những đặc điểm nổi bật. * Khái quát đánh giá lại nhân vật, liên hệ thực tế cuộc sống. Rút 0,25 ra thông điệp, bài học: Ai cũng có thể mắc sai lầm, quan trọng là dũng cảm đối mặt với sai lầm để nhận lỗi và sửa chữa; biết sống trung thực với bản thân và người khác; biết bao dung tha thứ, tạo 0,5 cơ hội cho người mắc lỗi sửa chữa cũng là cách ứng xử nhân văn. d. Chính tả: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25 đ. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, lập luận và 0,25 minh chứng thuyết phục, có cách trình bày, diễn đạt ấn tượng. Lưu ý: Hướng dẫn phần Viết ở trên mang tính gợi ý, giáo viên linh hoạt khi chấm, nếu học sinh thể hiện được những nhận xét đánh giá về nhân vật hợp lý kèm theo lý lẽ bằng chứng phù hợp có thể chấm điểm cho học sinh./. ---------------------HẾT------------------------ DeThi.edu.vn
  6. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 6 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 7 HUYỆN GIA VIỄN NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian: 150 phút (Đề gồm 02 phần, in trong 02 trang) I. Đọc hiểu (4.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới DẶN CON - Huy Cận Con lớn lên, con ơi Nhưng con ơi, cha dặn Yêu đời và yêu người Trong trái tim vô hạn Yêu tình yêu say đắm Dành riêng chỗ, con nghe Nghìn năm mặn muối đời; Cho chói ngời tình bạn. Yêu tạo vật thiên nhiên Lớn lên con sẽ rõ Yêu tổ tiên đất nước Tình đó chẳng có nhiều Yêu mộng đẹp nối liền Lại càng nên chăm chút Tuổi trẻ, già sau trước. Cho đời thêm phì nhiêu. Lòng con rồi tha thiết Cha làm thơ dặn con Cha đoán chẳng sai đâu! Mà cũng là tặng bạn Cứ lòng cha cha biết Ôi tình nghĩa vẹn tròn Yêu người đến khổ đau. Chẳng bao giờ nứt rạn. ( Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, 1984) Câu 1 (1,5 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính. Nêu nội dung chính của bài thơ Câu 2 (1,5 điểm). Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Yêu tạo vật thiên nhiên Yêu tổ tiên đất nước Yêu mộng đẹp nối liền Tuổi trẻ, già sau trước. Câu 3 (1,0 điểm). Đoạn thơ đã gửi đến cho em bức thông điệp gì ? II. Tạo lập văn bản (16,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm): Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vai trò của tình bạn trong cuộc sống. Câu 2. (12 điểm) “Niềm vui của nhà văn chân chính là người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp” (Pautôpxki). Em hiểu nhận định trên như thế nào? Phân tích đặc điểm của nhân vật người cha trong câu chuyện “Chiếc bánh mì cháy”. để cảm nhận về “xứ sở cái đẹp” mà nhà văn gửi gắm. DeThi.edu.vn
  7. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn “Chiếc bánh mì cháy”. “Mẹ tôi nấu ăn ngon, nhưng khi tôi lên tám hay chín tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một buổi tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà là cháy đen như than. Tôi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng mà lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi dường như không quan tâm tới điều đó, chủ động ăn miếng bánh với thịt xay cà chua và ăn ngon lành, vừa ăn vừa hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe tiếng mẹ xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì. Và tôi không bao giờ quên được những gì cha tôi đã nói với mẹ tôi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà”. Đêm đó, tôi đến bên chúc cha ngủ ngon và hỏi có phải ông thực sự thích bánh mì cháy không. Cha khoác tay qua vai tôi và nói: - Mẹ con đã làm việc vất vả cả ngày và rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con à, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bài, trách móc cay nghiệt đấy. Rồi ông nói tiếp: - Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể nhớ được ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm như một số người khác. Điều mà cha học được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy trân trọng những người yêu thương với con và hãy cảm thông với những khiếm khuyết của họ. Nghe đến đây, tôi ôm chầm lấy bố và rưng rưng: - Con hiểu rồi bố ơi. Bố mẹ không hoàn hảo, nhưng con yêu bố mẹ.” (Miếng bánh mì cháy, Nguồn Quà tặng cuộc sống) -------------Hết----------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. DeThi.edu.vn
  8. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Phần Câu Nội dung Điểm 1 - Thể thơ: năm chữ 0,25 - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,25 - Nội dung chính: Bài thơ gửi gắm những lời dạy bảo của cha cho con về 0,5 cách yêu đời, yêu đời, yêu tình yêu, yêu Tổ Quốc, yêu thiên nhiên và dành tình cảm trân trọng nâng niu cho tình bạn Qua đó người cha đã bày tỏ tình yêu thương hết mực và sự chăm lo chu đáo cho đứa con của mình đồng thời bày tỏ niềm trân 0,5 trọng với những người bạn. 2 - Biện pháp tu từ: điệp ngữ "yêu" 1,5 (HS gọi tên biện pháp tu từ (0,25 đ) và chỉ ra dấu hiệu từ ngữ (0,25 đ)) 0,5 I - Hiệu quả của biện pháp tu từ: + Giúp cho câu thơ hài hòa, cân đối, nhịp nhàng. 1.0 + Nhấn mạnh ý nghĩa lời dạy bảo vô cùng sâu sắc của người cha vừa âu 0.25 yếm, vừa thủ thỉ: con phải biết yêu thương con người, thiên nhiên, tổ tiên, 0.5 đất nước Con hãy dành tình yêu cho muôn vật, muôn loài. => Tình yêu thương con thắm thiết của người cha. Tình cảm ấy khiến chúng ta nghĩ đến cha mình, người vẫn luôn dạy bảo những điều hay lẽ phải. Chúng ta tự nhắc mình cần phải yêu thương, kính trọng cha nhiều 0.25 hơn 3 - Sống phải biết yêu thương: yêu người và yêu đời, yêu tổ tiên đất nước, 1,0 yêu thiên nhiên vạn vật... - Trong trái tim vô hạn phải dành chỗ trang trọng cho tình bạn chân chính. - Tình bạn chân chính không có nhiều càng nên trân trọng và chăm chút, vun đắp cho tình cảm ngày càng cao đẹp. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về vai trò của tình bạn trong cuộc sống. * Về kĩ năng: 0,5 Đảm bảo hình thức là đoạn văn 1 Trình bày mạch lạc, lời văn chính xác, biểu cảm, sáng tạo, đúng chính tả Xác định đúng trọng tâm vấn đề: vai trò của tình bạn trong cuộc sống. * Về kiến thức: DeThi.edu.vn
  9. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn II Trình bày đoạn văn theo một trình tự hợp lí 1. Mở đoạn: * Dẫn dắt vấn đề; khái quát vai trò của tình bạn. 3,5 2. Thân đoạn: 0,25 * Tình bạn là gì: Tình bạn là sự gắn bó, chia sẻ chân thành tự nguyện giữa những người cùng trang lứa, cùng công việc hay hoàn cảnh * Biểu hiện của tình bạn chân chính: 3,0 - Một tình bạn chân chính là một tình bạn tồn tại trong sáng, không vụ lợi và lâu dài 0,5 - Người bạn tốt là người bên cạnh ta dù ta có nghèo khổ, túng thiếu, xấu xí hay đau bệnh cũng không quay lưng, thẳng thắn góp ý khi ta sai và cũng sẽ tha thứ, mỉm cười khi ta nhận lỗi. 0,5 * Vai trò : - Tình bạn đem lại nguồn sức mạnh to lớn về tình thần. - Bạn bè luôn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ buồn vui trong cs đặc biệt là lúc khó khăn hoạn nạn. - Những người bạn tốt sẽ có ảnh hưởng tích cực đến mỗi người và ngược lại. 1,0 - Nếu thiếu đi bạn bè, con người sẽ trở nên cô độc * Dẫn chứng thuyết phục * Mở rộng: Có nhiều người không coi trọng tình bạn, lợi dụng, thiếu sự sẻ chia chân thành * Bài học nhận thức và hành động: Chúng ta trong đó có các bạn học sinh 0,25 cần làm gì để có được một tình bạn đẹp - Trân trọng và trung thực trong tình bạn. 0,25 - Lựa chọn những người bạn chân tình, tốt đẹp. . Tình bạn không chỉ thể hiện qua tình cảm, lời nói mà phải bằng những 0,5 việc làm thiết thực như biết giúp đỡ chia sẻ, lắng nghe và đôi khi cần đến chính những góp ý phê bình một cách chân thành thẳng thắn 3. Kết đoạn: Đánh giá vấn đề; liên hệ bản thân. 0,25 2 a. Đảm bảo hình thức bài văn nghị luận văn học: Có đầy đủ mở bài, thân 0,5 bài, kết bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. Bài viết không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu hoặc sai không đáng kể. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Qua vẻ đẹp của nhân vật Người cha trong câu chuyện “Chiếc bánh mì cháy”. cảm nhận về “xứ sở cái 0,5 đẹp” mà nhà văn gửi gắm c. Triển khai vấn đề nghị luận: - Học sinh có thể làm bài bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài đảm bảo các yêu cầu sau: DeThi.edu.vn
  10. 27 Đề thi HSG cấp Huyện môn Văn 7 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn 1. Mở bài: 0,5 - Giới thiệu nhận định và nhân vật Người cha trong truyện ngắn “Chiếc bánh mì cháy”. 10 2. Thân bài: 2,0 a/ Giải thích ý kiến: - Nhà văn chân chính: Nhà văn có thái độ nghiêm túc trong lao động và sáng tạo nghệ thuật; có lương tâm, có trách nhiệm với nghề; tạo ra tác phẩm văn chương có giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc. - Người dẫn đường: Là người định hướng tư tưởng, cảm xúc cho bạn đọc. - Xứ sở cái đẹp: Là vẻ đẹp của một tác phẩm văn học được thể hiện ở hai phương diện nội dung và hình thức. + Vẻ đẹp nội dung là vẻ đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm. Đó là vẻ đẹp trong tự nhiên, trong con người, trong lao động, chiến đấu mà nhà văn mang tới cho người đọc. + Vẻ đẹp hình thức là khả năng xây dựng được những hình tượng nghệ thuật sinh động, độc đáo, hấp dẫn, là khả năng kết cấu chặt chẽ, xây dựng tình huống hợp lí, khả năng sử dụng ngôn từ điêu luyện... -> Ý kiến nhấn mạnh vai trò của nhà văn trong việc dẫn dắt, định hướng và bồi đắp tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ cho bạn đọc khi tiếp cận một tác phẩm văn chương. Từ đó bồi đắp tâm hồn tình cảm đẹp đẽ hướng tới giá trị nhân văn nhân đạo. b. Khám phá vẻ đẹp của nhân vật để làm sáng tỏ nhận định b1.- Tóm tắt ngắn gọn : “Chiếc bánh mì cháy” là câu chuyện người con kể về việc mẹ mình thường xuyên nướng bánh mì cháy nhưng người cha lại thích những chiếc bánh bị cháy ấy. Người con đã hỏi cha lí do và được 6.0 ông giải thích rằng người mẹ đã quá vất vả, vả lại không ai hoàn hảo cả, 0,5 mình phải biết chấp nhận khiếm khuyết của người khác và thông cảm với họ để mỗi quan hệ giữa mọi người tốt đẹp hơn. b.2:- Trước hết “ xứ sở cái đẹp” mà nhà văn gửi gắm là vẻ đẹp của người cha - vẻ đẹp nội dung * Người cha trong câu chuyện là một người chồng yêu thương, chia sẻ với những vất vả của người vợ. - Nhiều lần người vợ nướng bánh mì cháy nhưng ông không hề kêu ca, 4,0 phàn nàn hay oán trách vợ. - Thậm chí ông còn nhẹ nhàng nói: “Em à, anh thích ăn bánh mì cháy 2,0 mà”. - Là người chồng yêu thương vợ hết lòng, luôn hiểu những vất vả, khiếm khuyết của vợ, không làm tổn thương đến vợ. - Là người biết chấp nhận sai sót của người khác và ủng hộ sự khác biệt của vợ. (Dẫn chứng và phân tích) - Ông có cách ứng xử với vợ rất nhẹ nhàng, tinh tế, sâu sắc, xuất phát từ DeThi.edu.vn