3 Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2010-2011
Bạn đang xem tài liệu "3 Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 3_de_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2010_2011.doc
Nội dung text: 3 Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2010-2011
- ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2010-2011 Mơn: Vật lý - Lớp 10 Mã đề: A1 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) - 15 phút (Học sinh làm phần TN vào mặt trước tờ giấy làm bài) ( Học sinh ghi mã đề vào giấy làm bài) Câu 1: Đại lượng cĩ đơn vị Niu tơn trên mét (N/m) là A. ứng suất. B. độ biến dạng. C. độ biến dạng tỉ đối. D. hệ số căng bề mặt của chất lỏng. Câu 2: Một vật cĩ khối lượng 4kg cĩ thế năng 10J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Khi đĩ vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 0,25m. B. 0,5m. C. 1,5m. D. 2,5m. Câu 3: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo tồn? A. Vật chuyển động thẳng đều từ trên cao xuống dưới. B. Vật chuyển động trong chất lỏng. C. Vật rơi tự do. D. Vật rơi trong khơng khí. Câu 4: Trong quá trình một vật nhận nhiệt và thực hiện cơng thì A và Q trong hệ thức U=A+Q cĩ dấu như sau: A. Q 0; B. Q>0 , A>0. C. Q>0 , A<0. D. Q<0 , A<0. Câu 5: Lực F tác dụng lên vật, biết điểm đặt của lực chuyển dời cùng hướng của lực. Cơng của lực được xác định bằng A. A = -Fs B. A = 0 C. A = 0,5. F.s D. A = F.s Câu 6: Trong hệ tọa độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng khơng đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng vuơng gĩc với trục 0p. Câu 7: Một tấm kim loại cĩ khoét một lỗ hình trịn, khi nung nĩng tấm kim loại, đường kính của lỗ trịn sẽ A. khơng thay đổi. B. tăng lên. C. giảm đi. D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào lỗ lớn hay bé. Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây khơng liên quan đến chất rắn kết tinh? A. Cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. B. Cĩ dạng hình học xác định. C. Cĩ nhiệt độ nĩng chảy khơng xác định. D. Cĩ cấu trúc tinh thể. Câu 9: Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 10 lít đến thể tích 5 lít. Áp suất khí A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 5 lần. D. giảm 10 lần. Câu 10: Một ơ tơ lên dốc ( cĩ ma sát ) với vận tốc khơng đổi. Chọn kết luận sai? A. Phản lực của mặt đường lên ơ tơ khơng sinh cơng B. Lực ma sát sinh cơng âm. C. Lực kéo của động cơ sinh cơng dương. D. Trọng lực sinh cơng dương. Câu 11: Một con lắc lị xo đặt nằm ngang cĩ độ cứng 100N/m, khi lị xo bị nén một đoạn 2cm thì thế năng đàn hồi của lị xo cĩ giá trị là A. 0,02J B. 0,2J C. 200J D. 2J Câu 12: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào khơng phải là thơng số trạng thái của một lượng khí ? A. Áp suất. B. Nhiệt độ tuyệt đối. C. Thể tích. D. Khối lượng. Câu 13: Vật nào sau đây khơng cĩ cấu trúc tinh thể ? A. Viên kim cương B. Hạt muối C. Cốc thủy tinh D. Miếng thạch anh Câu 14: Cơng thức nào sau đây là cơng thức tính động năng của vật? 1 1 1 1 A. (mv)2 . B. mv2 . C. m2v . D. mv . 2 2 2 2 Câu 15: Động lượng của một vật bảo tồn trong trường hợp nào sau đây? A. Vật đang chuyển động trịn đều. B. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang. C. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang. D. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang. Câu 16: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn khơng phụ thuộc vào A. ngoại lực tác dụng vào thanh. B. tiết diện của thanh. C. độ dài ban đầu của thanh. D. bản chất vật liệu làm thanh. Hết
- ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2010-2011 Mơn: Vật lý - Lớp 10 Mã đề: B 2 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) - 15 phút (Học sinh làm phần TN vào mặt trước tờ giấy làm bài) ( Học sinh ghi mã đề vào giấy làm bài) Câu 1: Một ơ tơ lên dốc ( cĩ ma sát ) với vận tốc khơng đổi. Chọn kết luận đúng? A. Lực ma sát sinh cơng dương. B. Trọng lực sinh cơng âm. C. Lực kéo của động cơ sinh cơng âm. D. phản lực của mặt đường lên ơ tơ sinh cơng dương. Câu 2: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào khơng phải là thơng số trạng thái của một lượng khí ? A. Khối lượng. B. Nhiệt độ tuyệt đối. C. Thể tích. D. Áp suất. Câu 3: Đại lượng cĩ đơn vị Niu tơn trên mét vuơng(N/m2) là A. hệ số căng bề mặt của chất lỏng. B. độ biến dạng. C. độ biến dạng tỉ đối. D. ứng suất. Câu 4: Vật nào sau đây cĩ cấu trúc tinh thể ? A. Cục nhựa thơng B. Cục cao su C. Cốc thủy tinh D. Miếng thạch anh Câu 5: Trong quá trình một vật truyền nhiệt và nhận cơng thì A và Q trong hệ thức U=A+Q cĩ dấu như sau: A. Q 0; B. Q>0 , A>0. C. Q>0 , A<0. D. Q<0 , A<0. Câu 6: Cơng thức nào sau đây là cơng thức tính động lượng của vật? 1 1 A. (mv)2 . B. m.v. C. m.g.z D. mv . 2 2 Câu 7: Nội năng là A. tích động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. hiệu thế năng và động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. hiệu động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 8: Một vật cĩ khối lượng m ở độ cao 3m cĩ thế năng 12J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Khối lượng m cĩ giá trị A. 4kg. B. 40kg. C. 0,4kg. D. 2,5kg. Câu 9: Độ nở dài (vì nhiệt ) của vật rắn khơng phụ thuộc vào A. tiết diện của vật. B. độ dài ban đầu của vật. C. độ biến thiên nhiệt độ. D. bản chất vật liệu làm vật. Câu 10: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo tồn? A. Vật chuyển động thẳng đều từ dưới lên trên. B. Vật chuyển động trong chất lỏng. C. Vật rơi tự do. D. Vật rơi trong khơng khí. Câu 11: Lực F tác dụng lên vật, biết điểm đặt của lực chuyển dời ngược hướng của lực. Cơng của lực được xác định bằng A. A = Fs B. A = 0 C. A = 0,5. F.s D. A = - F.s Câu 12: Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít. Áp suất khí A. tăng 2,5 lần. B. giảm 2,5 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 13: Trong hệ tọa độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng khơng đi qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng vuơng gĩc với trục 0p. D. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. Câu 14: Một tấm kim loại cĩ khoét một lỗ hình trịn, khi làm lạnh tấm kim loại, đường kính của lỗ trịn sẽ A. khơng thay đổi. B. tăng lên. C. giảm đi. D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào lỗ lớn hay bé. Câu 15: Một con lắc lị xo đặt nằm ngang cĩ độ cứng 50N/m, khi lị xo bị nén một đoạn 2cm thì thế năng đàn hồi của lị xo cĩ giá trị là A. 0,01J B. 1J C. 50J D. 5J Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây liên quan đến chất rắn vơ định hình? A. Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. B. Cĩ dạng hình học xác định. C. Cĩ tính dị hướng. D. Cĩ cấu trúc tinh thể. Hết
- ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2010-2011 Mơn: Vật lý - Lớp 10 Mã đề: A 1 Thời gian: 45 phút PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) - 30 phút (Lưu ý: Học sinh làm phần tự luận từ trang 2 tờ giấy làm bài) Câu 1/ ( 1đ) Phát biểu, biểu thức định luật Bơi-lơ Ma-ri-ốt cho khí lí tưởng? Câu 2/ ( 2đ) a/ Phát biểu định nghĩa động năng. Đơn vị đo động năng. 2 b Một vật chuyển động rơi tự do với gia tốc 10m/s . Sau khi vật rơi được 1s ( rơi chưa tới đất) thì động năng là Wđ1, Sau khi vật rơi được 4s (rơi chưa tới đất) thì động năng là Wđ2. So sánh Wđ2 và Wđ1. Giải thích rõ kết quả. Câu 3/ ( 1đ) Một thanh ray đường sắt dài 12,5m ở 200C. Cho hệ số nở dài là 12.10-6K-1. Xác định chiều dài thanh ray ở 500C. Câu 4/ ( 2đ) Một vật cĩ khối lượng m đang chuyển động trịn đều với tốc độ v thì cĩ động năng 4J và động lượng 2 kg.m/s. a/ Xác định m và v. b/ Trong quá trình vật chuyển động thì động lượng hay động năng biến thiên? Biến thiên gì? Hết TRƯỜNG THCS-THPT CHI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2010-2011 Mơn: Vật lý - Lớp 10 Mã đề: B 2 PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) - 30 phút (Lưu ý: Học sinh làm phần tự luận từ trang 2 tờ giấy làm bài) Câu 1/ ( 1đ) Phát biểu, biểu thức định luật Sác – lơ cho khí lí tưởng? Câu 2/ ( 2đ) a/ Phát biểu định nghĩa động lượng. Đơn vị đo động lượng. 2 b Một vật chuyển động rơi tự do với gia tốc 10m/s . Sau khi vật rơi được 1s (rơi chưa tới đất) thì động lượng là p1, Sau khi vật rơi được 4s (rơi chưa tới đất) thì động lượng là p2. So sánh p2 và p1. Giải thích rõ kết quả.
- Câu 3/ ( 1đ) Một săm xe máy được bơm căng khí ở 170C và áp suất 2atm. Khi để săm ngồi nắng nhiệt độ 370C thì áp suất khí trong săm là bao nhiêu? Coi sự tăng thể tích của săm là khơng đáng kể và khí trong săm là khí lí tưởng. Câu 4/ ( 2đ) Từ điểm M cĩ độ cao so với mặt đất bằng 1,5m, ném thẳng lên trên 1 vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật là 100g. Lấy g=10m/s2. a/ Cơ năng của vật lúc ném? b/ Tìm độ cao lớn nhất mà vật đạt được. Biết cơ năng mất đi do ma sát, sức cản của khơng khí khi vật lên đến độ cao cực đại chiếm 4% cơ năng ban đầu của vật. Hết ĐÁP ÁN LÝ 10 – HK2 PHẦN TRẮC NGIỆM ĐẾ A 1 1/ TN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.A D A C C D B B C A D A D B B C A ĐẾ B2 1/ TN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.A B A D D A B D C A C D A D C A A PHẦN TỰ LUẬN ĐẾ A 1 Câu Đáp án Điểm 1 Phát biểu 0,75 Biểu thức 0,25 2 Phát biểu 1 Đơn vị 0,25 Giải thích 0,5 Wd2 = 16Wd1 0,25 3 Cơng thức 0,25 Thay số 0,25
- Đáp số l= 12,5045m 0,5 4 Hai cơng thức 0,25x2 m=0,5kg 0,5x2 v=4m/s Động lượng 0,25 Biến thiên về hướng 0,25 ĐẾ A 1 Câu Đáp án Điểm 1 Phát biểu 0,75 Biểu thức 0,25 2 Phát biểu 1 Đơn vị 0,25 Giải thích 0,5 Wd2 = 4Wd1 0,25 3 Cơng thức 0,25 Thay số 0,25 Đáp số 2,14 atm 0,5 4 Cơng thức 0,5 Thay số 0,25 Đáp số 2,3J 0,5 W’=2,208 zmax=2,208m 0,25 0,25 Sai hoặc thiếu đơn vị ở đáp án – 0,25đ cho mỗi bài tốn.