4 Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Hình học Lớp 6 (Có đáp án)

doc 10 trang thaodu 3160
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Hình học Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_1_mon_hinh_hoc_lop_6_co_dap_an.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Hình học Lớp 6 (Có đáp án)

  1. Trường THCS Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học lớp 6 Đề 01 Họ và tên Năm học 2019-2020 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì: A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng: A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm Câu 4 : (0,5đ) Cho 4 điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm ta kẻ được 1 đường thẳng . Trong hình vẽ có: A. 4 đoạn thẳng B. 5 đoạn thẳng C. 6 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN B. IM + IN = MN C. IM = 2IN D. IM = IN = MN/2 B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a) Lấy A thuộc tia Ox; B thuộc tia Oy Viết tên các tia trùng với tia Ay. b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
  2. Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax. Lấy B thuộc tia Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Câu 9: (1đ) Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B, M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B, ,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B. Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
  3. Trường THCS Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học lớp 6 Đề 02 Họ và tên Năm học 2019-2020 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm K nằm giữa hai điểm M và L thì: A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 10 cm.Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng: A. 10 cm B. 5 cm C. 20 cm D. 2 cm Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 16 cm .Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 14 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm Câu 4 : (0,5đ) Cho 5 điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm ta kẻ được 1 đường thẳng . Trong hình vẽ có: A. 7 đoạn thẳng B. 8 đoạn thẳng C.9 đoạn thẳng D. cả A, B ,C đều sai Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN B. IM + IN = MN C. IM = ½.IN; D. IM = IN = 2.MN B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a) Lấy A thuộc tia Ox; B thuộc tia Oy Viết tên các tia đối của tia Ax. b) Hai tia Bx và Oy có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Ax và By có trùng nhau không? Vì sao?
  4. Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy B thuộc Ax sao cho AB = 6 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 3 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy N thuộc tia Ax sao cho AN= 2 cm. So sánh BM và BN Câu 9: (1đ) Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B, M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B, ,M2018 là trung điểm của đoạn thẳng M2017B. Biết M2018B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2018
  5. Trường THCS Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học lớp 6 Đề 03 Họ và tên Năm học 2019-2020 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm L nằm giữa hai điểm K và M thì: A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 18 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng: A. 9cm B. 18cm C. 6 cm D. 36 cm Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 12cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 2cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm Câu 4 : (0,5đ) Cho 16 điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm ta kẻ được 1 đường thẳng . Trong hình vẽ có: A. 240 đoạn thẳng B. 320 đoạn thẳng C. 120 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN B. IM + IN = MN C. IM =1/2 IN D. IM = IN =2. MN B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a) Lấy A thuộc Ox; B thuộc tia Oy Viết tên các tia trùng với tia Bx. b) Hai tia AO và Oy có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Bx và Ay có đối nhau không? Vì sao?
  6. Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy B thuộc tia Ax sao cho AB = 4 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 2 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy N thuộc tia Ax sao cho AN= 6 cm. So sánh BM và BN Câu 9: (1đ) Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B, M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B, ,M2019 là trung điểm của đoạn thẳng M2018B. Biết M2019B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2019
  7. Trường THCS Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học lớp 6 Đề 04 Họ và tên Năm học 2019-2020 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì: A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 6 cm.Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng: A. 8 cm B. 4 cm C.3 cm D. 2 cm Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 26 cm điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 13 cm C. 4 cm D. 22 cm Câu 4 : (0,5đ) Cho 7 điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm ta kẻ được 1 đường thẳng . Trong hình vẽ có: A. 7 đoạn thẳng B. 14 đoạn thẳng C.28 đoạn thẳng D. Đáp số khác Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm N trên tia Ax, điểm M trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN B. IM + IN = MN C. IM = 2IN; D. IM = IN = MN/2 B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a) Lấy A thuộc tia Ox; B thuộc tia Oy Viết tên các tia trùng với tia By. b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
  8. Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy B thộc tia Ax sao cho AB = 5 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM=2,5 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy N thuộc tia Ax sao cho AN= 2 cm. So sánh BM và BN Câu 9: (1đ) Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B, M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B, ,M2020là trung điểm của đoạn thẳng M2019B. Biết M2020B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2020
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC LỚP 6 A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) (Mỗi câu đúng cho 0.5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D C B D B. Tự luận: (7 điểm) Câu ý Đáp án Biểu điểm 0,5đ Vẽ hình đúng: a) Các tia trùng với tia Ay là các tia: AO; AB 7 0,5đ (2đ) Hai tia AB và Oy không trùng nhau, vì không chung b) 0,5đ gốc. Hai tia Ax, Ay đối nhau, vì hai tia có chung gốc A và c) 0,5đ cùng thuộc một đường thẳng xy. Vẽ hình đúng: 0,5đ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. a) Vì AM < AB (4 cm < 8 cm) 0,5đ Theo a) ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên: AM + MB = AB 0,5đ MB = AB – AM b) 8 MB = 8 – 4 = 4 cm (4đ) 0,5đ Vậy AM = MB = 4 cm. Theo câu a và b ta có. AM + MB = AB và MA = MB 0,5đ c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 0,5đ Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và N. 0,25đ Ta có: AB + BN = AN. 0,25đ d) BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm. 0,25đ
  10. Vậy MB = BN = 4 cm. 0,25đ M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B nên 0,25đ M2015B=2.M2016B=2. 1=2 (cm) M2015 là trung điểm của đoạn thẳng M2014B nên 2 M2014B=2.M2015B=2. 2=2 (cm) M2014 là trung điểm của đoạn thẳng M2013B nên 0,25đ 2 3 M2013B=2.M2014B=2. 2 =2 (cm) 9 M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B nên 2014 2015 (1đ) M1B=2.M2B =2. 2 =2 (cm) M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AB=2.M1B 0,25đ =2. 22015=22016(cm) Vì M2016 nằm giữa A và B nên AM2016 + M2016B = AB 2016 nên AM2016 + 1 = 2 2016 Vậy AM2016 = 2 – 1 0,25đ