4 Đề thi môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phan Huy Chú

doc 6 trang thaodu 4371
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề thi môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phan Huy Chú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_thi_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2019_2020_truong_thpt_pha.doc

Nội dung text: 4 Đề thi môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phan Huy Chú

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2019- 2020 TRƯỜNG THPT PHAN HUY CHÚ QUỐC OAI Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã số: Câu 1: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m1 P2 B. . P1C.= .P 2 D. < = P2 m2 P2 m2 Câu 2: Một quả cầu ở trên mặt đất có trong lượng 400(N) . Khi chuyển nó đến một điểm cách tâm Trái Đất 4R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng A. .2 5(N) B. . 250C.(N .) D. Một2,5 (kếtN) quả khác. Câu 3: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn còn đi tiếp chưa dừng lại ngay, đó là nhờ A. Quán tính của xe. B. Trọng lượng của xe. C. Phản lực của mặt đường. D. Lực ma sát. Câu 4: Câu nào sau đây là đúng ? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ ngừng lại. C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. vận tốc của vật bị thay đổi chứng tỏ phải có lực tác dụng lên vật Câu 5: Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. Vật chuyển động ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, rồi sau đó chuyển động thẳng đều. D. Vật lập tức dừng lại. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Gia tốc của vật luôn luôn cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó. B. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển động chậm dần. C. Vật luôn luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tac dụng lên nó. D. Hợp lực tác dụng lên vật không đổi thì vật chuyển động thẳng đều. Câu 7: Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là lực không đổi theo thời gian, thì vật đó sẽ thực hiện chuyển động A. Thẳng đều. B. Chậm dần đều theo phương tác dụng lực. C. Chậm dần đều hoặc nhanh dần đều. D. Nhanh dần đều theo phương tác dụng lực. Câu 8: Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 giây vật này tăng vận tốc lên được 1(m/s) . Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng A. .1 (m/s2) B. . 4(C.m ./ s2) D. Một 2kết(m quả/s2) khác. Câu 9: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 2N B. 3N C. 4N D. 5N Câu 10: Một vật có khối lượng m = 2(kg) được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây vật này tăng vận tốc từ 2,5(m/s) đến 7,5(m/s) . Độ lớn của lực F bằng A. .5 (N) B. . 10(N) C. . D.15 Một(N) giá trị khác. Trang 1/6 - Mã đề thi 132
  2. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2019- 2020 TRƯỜNG THPT PHAN HUY CHÚ QUỐC OAI Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72(N) . Ở độ cao h = R/2 so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với một lực bằng A. .3 2(NB.) . C. 2. 0(ND.) . 26(N) 36(N) Câu 2: Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10(cm) thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10- 7 (N). Tính khối lượng của mỗi vật ? A. .8 kgB. . C.2 .kg 18 kg D. .4 kg ( ) ( ) ( ) ( ) Câu 3: Biểu thức nào sau đây nói về lực ma sát trượt là đúng ? uuur ur uuur ur uuur ur A. .F ms =B.- .m t .N C. . Fms D.= m. t .N Fms = mt .N Fms £ mt .N Câu 4: Với go là gia tốc rơi tự do ở mặt đất, R và M lần lượt là bán kính và khối lượng Trái Đất. Ở độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của một vật là 2 GM R - d M æ R ö A. .g = B. . C. . D.g . = g g = G g = g ç ÷ h 2 h o h 2 h o ç ÷ R R (R + h) èR - hø Câu 5: Thủ môn bắt " dính " bóng là nhờ A. Lực ma sát nghỉ. B. Lực ma sát trượt. C. Lực ma sát lăn. D. Lực quán tính. Câu 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20(cm) . Khi bị kéo, lò xo dài 24(cm) và lực đàn hồi của nó là 5(N). Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10(N) thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu ? A. .4 8(cm) B. . 28C.(c m. ) D. . 22(cm) 4(cm) Câu 7: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ: A. chúi người về phía trước B. nghiêng sang phải. C. ngả người về phía sau. D. nghiêng sang trái. Câu 8: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s. D. vật đổi hướng chuyển động. Câu 9: Treo một vật vào lò xo có độ cứng k = 100(N/m) thì lò xo dãn ra một đoạn 10(cm) . Cho g = 10(m/s2). Khối lượng của vật là A. .m = 1(B.kg .) C. . m =D.8 .00(g) m = 100(g) m = 600(g) Câu 10: Lực và phản lực là hai lực A. Cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. B. Cùng giá, ngược chiều, độ lớn khác nhau. C. Cân bằng nhau. D. Cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. HẾT Trang 2/6 - Mã đề thi 132
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2019- 2020 TRƯỜNG THPT PHAN HUY CHÚ QUỐC OAI Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã số: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển động chậm dần. B. Gia tốc của vật luôn luôn cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó. C. Vật luôn luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tac dụng lên nó. D. Hợp lực tác dụng lên vật không đổi thì vật chuyển động thẳng đều. Câu 2: Một quả cầu ở trên mặt đất có trong lượng 400(N) . Khi chuyển nó đến một điểm cách tâm Trái Đất 4R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng A. .2 ,5(B.N ). 250C.(N Một) kết quả khác. D. . 25(N) Câu 3: Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là lực không đổi theo thời gian, thì vật đó sẽ thực hiện chuyển động A. Chậm dần đều hoặc nhanh dần đều. B. Nhanh dần đều theo phương tác dụng lực. C. Chậm dần đều theo phương tác dụng lực. D. Thẳng đều. Câu 4: Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 giây vật này tăng vận tốc lên được 1(m/s) . Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng A. .1 (m/s2) B. . 4(C.m ./ s2) D. Một 2kết(m quả/s2) khác. Câu 5: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn còn đi tiếp chưa dừng lại ngay, đó là nhờ A. Quán tính của xe. B. Lực ma sát. C. Phản lực của mặt đường. D. Trọng lượng của xe. Câu 6: Câu nào sau đây là đúng ? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ ngừng lại. C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. vận tốc của vật bị thay đổi chứng tỏ phải có lực tác dụng lên vật Câu 7: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m1 P2 = P2 m2 P2 m2 Câu 8: Một vật có khối lượng m = 2(kg) được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây vật này tăng vận tốc từ 2,5(m/s) đến 7,5(m/s) . Độ lớn của lực F bằng A. .1 0(N) B. . 5(N) C. Một giá trị khác. D. . 15(N) Câu 9: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 3N B. 5N C. 4N D. 2N Câu 10: Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, rồi sau đó chuyển động thẳng đều. HẾT Trang 3/6 - Mã đề thi 132
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2019- 2020 TRƯỜNG THPT PHAN HUY CHÚ QUỐC OAI Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã số: Câu 1: Với go là gia tốc rơi tự do ở mặt đất, R và M lần lượt là bán kính và khối lượng Trái Đất. Ở độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của một vật là 2 GM M R - d æ R ö A. .g = B. . C.g .= GD. . g = g g = g ç ÷ h 2 h 2 h o h o ç ÷ R (R + h) R èR - hø Câu 2: Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72(N) . Ở độ cao h = R/2 so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với một lực bằng A. .2 0(N) B. . 26(NC.) . D. 3.2(N) 36(N) Câu 3: Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10(cm) thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10- 7 (N). Tính khối lượng của mỗi vật ? A. .8 kg B. . 18 kg C. .4 kg D. . 2 kg ( ) ( ) ( ) ( ) Câu 4: Biểu thức nào sau đây nói về lực ma sát trượt là đúng ? uuur ur uuur ur uuur ur A. .F ms =B.- .m t .N C. . Fms D.= m. t .N Fms = mt .N Fms £ mt .N Câu 5: Thủ môn bắt " dính " bóng là nhờ A. Lực ma sát lăn. B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực quán tính. D. Lực ma sát trượt. Câu 6: Treo một vật vào lò xo có độ cứng k = 100(N/m) thì lò xo dãn ra một đoạn 10(cm) . Cho g = 10(m/s2). Khối lượng của vật là A. .m = 1B.00 .( g) C. . mD.= .600(g) m = 800(g) m = 1(kg) Câu 7: Lực và phản lực là hai lực A. Cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. B. Cùng giá, ngược chiều, độ lớn khác nhau. C. Cân bằng nhau. D. Cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. Câu 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20(cm) . Khi bị kéo, lò xo dài 24(cm) và lực đàn hồi của nó là 5(N). Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10(N) thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu ? A. .2 8(cm) B. . 4(cC.m) . D. . 22(cm) 48(cm) Câu 9: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s. D. vật đổi hướng chuyển động. Câu 10: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước HẾT Trang 4/6 - Mã đề thi 132
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2019- 2020 TRƯỜNG THPT PHAN HUY CHÚ QUỐC OAI Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã số: Câu 1: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn còn đi tiếp chưa dừng lại ngay, đó là nhờ A. Lực ma sát.B. Phản lực của mặt đường. C. Trọng lượng của xe. D. Quán tính của xe. Câu 2: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s.Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 4N B. 2N C. 3N D. 5N Câu 3: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m1 P2 D. =. P1 = P2 P2 m2 P2 m2 Câu 4: Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, rồi sau đó chuyển động thẳng đều. B. Vật lập tức dừng lại. C. Vật chuyển động ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Câu 5: Một quả cầu ở trên mặt đất có trong lượng 400(N) . Khi chuyển nó đến một điểm cách tâm Trái Đất 4R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng A. .2 ,5(N) B. . 250C.(N Một) kết quả khác. D. . 25(N) Câu 6: Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là lực không đổi theo thời gian, thì vật đó sẽ thực hiện chuyển động A. Thẳng đều. B. Chậm dần đều theo phương tác dụng lực. C. Chậm dần đều hoặc nhanh dần đều. D. Nhanh dần đều theo phương tác dụng lực. Câu 7: Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 giây vật này tăng vận tốc lên được 1(m/s) . Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng A. .1 (m/s2) B. . 4(C.m ./ s2) D. Một 2kết(m quả/s2) khác. Câu 8: Câu nào sau đây là đúng ? A. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ ngừng lại. B. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. vận tốc của vật bị thay đổi chứng tỏ phải có lực tác dụng lên vật Câu 9: Một vật có khối lượng m = 2(kg) được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây vật này tăng vận tốc từ 2,5(m/s) đến 7,5(m/s) . Độ lớn của lực F bằng A. .1 0(N) B. . 5(N) C. Một giá trị khác. D. . 15(N) Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hợp lực tác dụng lên vật không đổi thì vật chuyển động thẳng đều. B. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển động chậm dần. C. Gia tốc của vật luôn luôn cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó. D. Vật luôn luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tac dụng lên nó. Trang 5/6 - Mã đề thi 132
  6. HẾT Trang 6/6 - Mã đề thi 132